Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

GA Hình 9. Tiết 12 13. Tuần 7. Năm học 2019-2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.07 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: 28.9.2019</i>


<i>Ngày giảng: 03/10/2019 </i> <i><b> Tiết 12.</b></i>


<b>LUYỆN TẬP </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức: HS biết các hệ thức giữa cạnh và góc trong một tam giác vuông; HS hiểu</i>
thuật ngữ “giải tam giác vuông”.


<i>2. Kĩ năng: Sử dụng được các hệ thức giữa cạnh và góc trong một tam giác vng vào</i>
giải bài tập tính tốn, giải tam giác vng, chứng minh một số tương quan hình học.
<i>3. Tư duy: </i>


<i>- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lôgic.</i>
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.


<i>4. Thái đợ: Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập, nghiêm túc, linh hoạt, làm</i>
việc khoa học, có quy trình


<i>*Giáo dục đạo đức: Tự do phát triển trí thơng minh</i>
<i>5. Năng lực cần đạt: </i>


- HS có được một số năng lực: năng lực tính tốn, năng lực tư duy, năng lực giao tiếp,
năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.


<b>II. Chuẩn bị.</b>


- GV: MTCT, Bảng phụ.


- HS: MTCT; ôn tập các hệ thức giữa cạnh và góc trong một tam giác vng, TSLG của


một góc nhọn.


<b>C. Phương pháp và kỹ thuật dạy học.</b>


- Phương pháp: Vấn đáp – gợi mở, luyện tập - thực hành. Hoạt động nhóm
- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.


<b>D. Tổ chức các hoạt động dạy học.</b>
<b>1. Ổn định tổ chức (1’):</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ (6’):</b>


*HS1: Bài toán giải tam giác vng là gì?
Làm bài tập 27b/sgk T88


^


<i>B=90</i>0−^<i>C</i> = 450


AC = AB.tanB = 10.tan450 <sub>= 10(cm)</sub>


sinC = <i><sub>AC</sub>AB</i>  BC = <i><sub>sinC</sub>AB</i> = 10


sin 450=10 :
√2


2 <i>≈</i> 14,142


(cm)



? Cịn cách nào khác tìm AC ? (Chứng minhABC vuông cân tại A)
*HS2: Viết hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vng.


? Làm bài 27d/sgk T88
tgB = <i>b<sub>c</sub></i>=6


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

^


<i>C=90</i>0−^<i>B ≈ 49</i>0 ;


a = <i><sub>sinB</sub>b</i> = 18


sin 410<i>≈</i> 27,437 (cm)


<b>3. Bài mới:</b>


<i><b>*HĐ1: Tính số đo góc </b></i>


- Mục tiêu: HS biết định nghĩa TSLG của góc nhọn, tính được số đo góc nhọn dựa
vào TSLG của góc nhọn.


- Thời gian: 10 ph


- Phương pháp và kỹ thuật dạy học:


+ Phương pháp: Vấn đáp – gợi mở. Luyện tập.
+ Kỹ thuật dạy học: KT đặt câu hỏi.


- Cách thức thực hiện:



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>
? Đọc đề và tóm tắt?


? Hãy chuyển bài tốn thực tế thành bài
tốn hình học?


? Bài tốn hình học u cầu xác định yếu
tố nào?


? Tìm góc nhọn trong tam giác vng ta
sử dụng kiến thức nào? (Xác định được 1
TSLG của góc đó)


? Bài này cho độ dài hai cạnh góc vng
thì nên nghĩ đến TSLG nào?


- Cho 1 HS trình bày trên bảng.


- HS đọc đề và biểu diễn bài toán trở
thành bài tốn hình học.


- Cho 1 HS lên bảng giải, dưới lớp cùng
làm và nhận xét.


? Hai bài toán trên có điểm gì giống và
khác nhau?


(Giống: biết hai cạnh, xác định góc
nhọn.



Khác: biết 2 cạnh góc vng, bài 29 biết
cạnh huyền và 1 cạnh góc vng)


? Để tìm góc nhọn cần dựa vào cơ sở
nào? (Tìm 1 TSLG của góc nhọn đó)


<i><b>*Bài 28/sgk T89</b></i>


GT ABC (Â = 900<sub>); AB = 7m</sub>


AC = 4m
KL Xác định ?


Chứng minh
Với ABC (Â = 900<sub>) thì</sub>


tan = <i><sub>AC</sub>AB</i>=7
4


(Dùng MTCT fx-500MS ấn
SHIFT tan-1<sub> 7 a</sub>b/c<sub> 4 = o,,,)</sub>


Từ đó tìm được  600<sub>15’</sub>


<i><b>*Bài 29/sgk T89</b></i>


GT ABC (Â = 900<sub>); AB = 250m</sub>


BC = 320m
KL Xác định ?


Chứng minh
Xét ABC có Â = 900


thìcos = <i><sub>BC</sub>AB</i>


¿250
43 =


25
32


Dùng MTCT fx-500MS ấn
SHIFT cos-1<sub> 25 a</sub>b/c<sub> 32 = o,,,</sub>


Từ đó tìm được  380<sub>37’.</sub>


<i><b>*HĐ2: Tính độ dài đoạn thẳng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Thời gian: 10 ph


- Phương pháp và kỹ thuật dạy học:


+ Phương pháp: Vấn đáp – gợi mở. Hoạt động nhóm.


+ Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.
- Cách thức thực hiện:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>
- Cho HS hoạt động nhóm (2’) tìm ra



phương hướng


- Cho nhóm nhanh nhất trả lời
- Các nhóm khác nhận xét


- GV chốt lại qua hệ thống câu hỏi sau :
? Hãy mô tả khúc sơng và đường đi của
con thuyền qua hình vẽ như thế nào?
? Với GT bài cho ta có thể xác định
được yếu tố nào? (AC  S = v.t)


? Tìm được AC thì có tìm được chiều
rộng của khúc sơng không? Dựa vào cơ
sở nào?


? Với tam giác vuông, muốn tính độ dài
1 cạnh thì ít nhất cần biết yếu tố nào? (2
cạnh còn lại hoặc 1 cạnh và 1 góc nhọn)


<i><b>*Bài 32/sgk T89</b></i>


 Gọi AB là chiều rộng
của khúc sông, AC là
đoạn đường đi của
thuyền, <i><sub>CAx</sub></i>^ <sub>là góc</sub>


tạo bởi đường đi của thuyền và bờ sơng.
Vì thuyền qua sơng mất 5’ với


v = 2km/h  33m/ph, do đó :


AC  33.5 = 165 (m).


Ta có <i><sub>BCA =^</sub></i>^ <i><sub>CAx=</sub></i><sub>¿</sub> <sub> 70</sub>0<sub> (slt, BC // Ax)</sub>


Trong ABC có <i><sub>B</sub></i>^ <sub> = 90</sub>0<sub> nên </sub>


AB = AC.sinC


 165.sin700<sub> 155 (m)</sub>


<i><b>*HĐ3: Tính các yếu tố hình học: chu vi, diện tích</b></i>


- Mục tiêu: Sử dụng được các hệ thức giữa cạnh và góc trong một tam giác vng vào
giải bài tập tính tốn các yêu tố hình học.


- Thời gian: 10 ph


- Phương pháp và kỹ thuật dạy học:
+ Phương pháp: Vấn đáp – gợi mở.
+ Kỹ thuật dạy học: KT đặt câu hỏi.
- Cách thức thực hiện:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>
- GV nêu đề bài


? Chu vi hình thang được xác
định như thế nào?


? Cần xác định yếu tố nào? (AD,
BC)



? Làm như thế nàoxác định được
AD hoặc BC?


<i><b>*BTBS : </b></i>


GT Hình thang ABCD có Â = ^<i><sub>D</sub></i> <sub> = 90</sub>0
^


<i>C</i> = 600<sub>; AB = 6; CD = 10</sub>


KL Chu vi và Shthang?


Chứng minh
Kẻ BH  CD


Ta có ABHD là hình chữ nhật vì:
 = ^<i><sub>D</sub></i> <sub> = 90</sub>0<sub> (gt) </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

(Tạo ra tam giác vuông và AD
hoặc BC là cạnh)


 kẻ BH  CD hoặc AM // BC.


? Nêu cách tính diện tích hình
thang?


Từ đó AD = BH và AB =
DH (t/c hình chữ nhật).
Ta có DC = DH + HC


 HC = DC – DH = 10 – 6
= 4


Xét BHC vng tại H, ta có :
BH = HC.tanC = 4.tan600<sub> = 4.</sub>


√3


Ta có cos600<sub> = </sub> <i>HC</i>


<i>BC</i>  BC =


<i>HC</i>
cos 600=


4
1
2


=¿


8.


Chu vi hình thang ABCD là:


AB + BC + CD + DA = 6 + 8 + 10 + 4 √3


= 24 + 4. √3 = 4(6 +


√3 )



SABCD = (<i>AB+CD ). AD</i>


2 =


(6+10).4√3


2 =32√3


(đvdt)
<b>4. Củng cố (3’):</b>


? Trong tam giác vuông biết một cạnh góc vng và 1 góc nhọn có những cách nào tính
cạnh góc vng?


? Tính cạnh huyền như thế nào? (ch = <i><sub>sin góc đ i</sub>cgv</i> <i><sub>ố</sub></i> ,…)
<b>5. Hướng dẫn về nhà ( 5’):</b>


- Giải được các dạng bài tập :


+ Cho 2 cạnh của tam giác vuông, tính yếu tố cịn lại.


+ Cho 1 cạnh và 1 góc nhọn, tính yếu tố cịn lại trong tam giác vuông.
- BTVN : 31/sgk và 63, 64/SBT.


- HDCBBS: Mang đủ MTCT và dụng cụ vẽ hình, ơn tập kiến thức từ đầu năm
<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


……….
………


…….


………..


<i>Ngày soạn: 28.9.2019</i>


<i>Ngày giảng: 05/10/2019 </i> <i><b> Tiết13</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>1. Kiến thức: Củng cố hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vng, cơng thức định</i>
nghĩa TSLG của góc nhọn.


<i>2. Kĩ năng: HS biết vận dụng linh hoạt các hệ thức trong tam giác vuông vào giải bài tập</i>
tính tốn, giải tam giác vng, chứng minh một số tương quan hình học.


<i>3. Tư duy: </i>


<i>- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lôgic.</i>
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.


<i>4. Thái độ: Học sinh học tập nghiêm túc, trung thực, có ý thức tự học, hứng thú và tự tin</i>
trong học tập


<i>*Giáo dục đạo đức: Tự do phát triển trí thơng minhcho HS</i>


<i>5.Năng lực cần đạt: Năng lực tính toán, năng lực tư duy, năng lực giao tiếp, năng lực</i>
giải quyết vấn đề


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: MTCT, Bảng phụ.



- HS: MTCT, dụng cụ vẽ hình, ơn tập các hệ thức giữa cạnh và góc trong một tam giác
vng, TSLG của một góc nhọn.


<b>C. Phương pháp và kỹ thuật dạy học.</b>


- Phương pháp: Vấn đáp – gợi mở, luyện tập - thực hành. Hoạt động nhóm.
- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.


<b>D. Tổ chức các hoạt động dạy học.</b>
<b>1. Ổn định tổ chức (1’):</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ (4’):</b>


? Nêu hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vng
<b>3. Bài mới:</b>


<i><b>*HĐ1: Tính độ dài đoạn thẳng, số đo góc</b></i>


- Mục tiêu: HS biết vận dụng linh hoạt các hệ thức trong tam giác vng vào giải bài tập
tính tốn.


- Thời gian: 20’


- Phương pháp – kỹ thuật dạy học:


+ Vấn đáp – gợi mở, luyện tập – thực hành.
+ KT giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi.


- Cách thức thực hiện:



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


- HS ghi GT - KLcủa bài 30/sgk T89
AN




AB hoặc NB (AN = AB.sinB)


Tạo ra v có cạnh là AB


<b>*Bài 30/sgk T89</b>


GT: ABC; BC = 11cm;
<i><sub>B=38</sub></i>^ 0<i><sub>; ^</sub><sub>C=30</sub></i>0 <sub>;</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>



Kẻ BK  AC (vì BC biết và góc B biết
nên tìm được BK, từ đó tìm AB)


? Cịn có cách nào khác tìm AB?
( ^<i><sub>KBC=90</sub></i>0


−^<i>C</i> = 900 – 300 = 600
^


<i>KBA=^KBC−^ABC</i> =600 – 380 = 220



cos ^<i><sub>KBA=</sub>BK</i>


<i>AB</i>  BA =


<i>BK</i>
cos ^<i>KBA</i>=


5,5
cos 220


 5,932 (cm))


? Làm như thế nào tìm được AC?


? Đọc đề và nêu GT – KL bài 31/sgk T89?


a) ? Nêu cách tính AB?


[

<i>AB= AC . sin ^ACB</i>
<i>AB= AC . cos ^BAC</i>


- Cho 1 HS trình bày trên bảng
b) ? Nêu cách tính góc D?


(Tạo ra tam giác vuông  kẻ AE  CD
^<i><sub>D</sub></i> <sub>= ? </sub>





sinD AE


- GV chốt lại: Trong tam giác vng:
Nếu biết 2 cạnh, nên tìm 1 góc nhọn và từ
đó tìm các yếu tố cịn lại dựa vào kiến thức
liên hệ giữa cạnh và góc.


? Một tam giác vng muốn tính góc nhọn
nên dựa vào đâu? (tìm 1 TSLG của góc
đó)


a) Kẻ BK  AC
Xét ∆vBKC có:
BK = BC.sinC


BK= 11.sin 300<sub> = 11.0,5 = 5,5 (cm)</sub>


Xét ABC có <i><sub>B=38</sub></i>^ 0


<i>; ^C=30</i>0 nên


^


<i>BAC =</i>¿ 1800 – (380 + 300) = 1120


Từ đó <i><sub>BAK</sub></i>^ <sub> = 180</sub>0<sub> – 112</sub>0 <sub>=68</sub>0


Xét vBAK có KB = AB.sin <i><sub>BAK</sub></i>^


AB = <sub>sin ^</sub><i>KB<sub>BAK</sub></i> = 5,5



sin680<i>≈</i> 5,932 (cm)


Xét vANB có AN = AB.sin ^<i><sub>ABN</sub></i>


 5,932.sin380<sub> 3,652 (cm)</sub>


b) Xét vANC có AN = AC.sinC
AC = <i><sub>sinC</sub>AN</i> <i>≈</i> 3,652


sin 300=¿ 7,304 (cm)


<i><b>*Bài 31/sgk T89 </b></i>


GT AC = 8cm; AD = 9,6cm; ^<i><sub>ABC</sub></i> <sub> = 90</sub>0<sub>;</sub>
^


<i>ACB=54</i>0<i>;^ACD=74</i>0


KL a) AB = ?
b) ^<i><sub>ADC</sub></i> <sub> = ?</sub>


Chứng minh
a) Xét vABC có
AB = AC.sin ^<i><sub>ACB</sub></i>


= 8.sin540


≈ 6,472 (cm)



b) Kẻ AE  CD tại E.Xét vAEC có
AE = AC.sin ^<i><sub>ACE</sub></i> <sub>= 8 sin74</sub>0


≈ 7,690 (cm)


Xét vAED có sinD = <i><sub>AD</sub>AE≈</i>7,690
9,6


 ^<i><sub>D</sub></i> <sub> 53</sub>0<sub>.</sub>


<i><b>*HĐ2: Chứng minh hệ thức</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Thời gian: 10’


- Phương pháp – kỹ thuật dạy học:
+ Vấn đáp – gợi mở.


+ KT đặt câu hỏi.
- Cách thức thực hiện


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>
- HS nghiên cứu đề bài 94/SBT


? Nêu định nghĩa tang của 1 góc nhọn?
? Làm thế nào xác định được cơng
thức tính tanC?


(Kẻ BH  CD)
tanC = 1



BH = HC (tanC = <i>BH<sub>HC</sub></i> )


cùng bằng a


Cách 2. Lấy H là trung điểm của CD,
c/m ABHD là hình vng (ABHD là
hbh  hcn  hv)


b) <i>SDBC</i>


<i>SABCD</i> SDBC = ?




SDBC= 1<sub>2</sub><i>BH .CD</i>


? Có nhận xét gì về DBC? (vuông
cân tại B vì c/m được <i><sub>C=^</sub></i>^ <i><sub>D</sub></i> <sub> = 45</sub>0<sub>)</sub>


<i><b>*Bài 94/SBT</b></i>
GT hthang ABCD;
AB = AD = a;
CD = 2a;
 = 900


KL a) tanC = 1
b) <i>SDBC</i>



<i>SABCD</i> = ?


Chứng minh
a) Kẻ BH  CD


Tứ giác ABHD là hình vng (vì
 = ^<i><sub>D= ^</sub><sub>H</sub></i> <sub> = 90</sub>0<sub> và AD = AB)</sub>


 DH = a và BH = a


Mà CD = 2a nên CH = CD – DH
= 2a – a = a


Xét BHC có <i><sub>BHC</sub></i>^ <sub> = 90</sub>0


nên tanC = <i>BH<sub>HC</sub></i>=<i>a</i>
<i>a</i>=1.


b) SABCD= <i>AB+CD</i><sub>2</sub> <i>. AD</i> = <i>a+2 a</i>
2 <i>. a=</i>


<i>3 a</i>2
2


SDBC = 1<sub>2</sub><i>BH .CD=</i>1<sub>2</sub><i>a.2 a</i> = a2


Vậy


<i>S<sub>DBC</sub></i>
<i>SABCD</i>



= <i>a</i>


2


<i>3 a</i>2


2
=2


3 .
<b>4. Củng cớ (5’): Nêu hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vng?</b>


? Trong bài tốn giải tam giác vng thì ta thường cho những yếu tố nào?(2 cạnh hoặc 1
cạnh và 1 góc nhọn)


<b>5. Hướng dẫn về nhà (5’):</b>


- Thuộc các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
- BTVN: 60, 61/SBT


- HDCBBS: Vận dụng kiến thức về TSLG của góc nhọn tìm phương án đo chiều cao của
cột cờ ở sân trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

……….
………
…….


</div>

<!--links-->

×