Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

GA lý 7 tiết 24- tuần 29 năm học 2019- 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.56 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tiết 24</b>
Ngày soạn: 16/5/2020


Ngày giảng: 18/5/2020


<b>KIỂM TRA 45 PHÚT</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>I. MỤC TIÊU (DÀNH CHO NGƯỜI HỌC)</b>
<b>1. Kiến thức: </b>


- Sau khi KT, học sinh tự đánh giá kết quả của việc tiếp thu kiến thức, kĩ năng qua 8 bài(từ
bài 15 đến bài 23).


- Có kĩ năng tổng hợp, khái quát hóa nhữngkiến thức cơ bản.
<b>2. Kĩ năng: </b>


- Sau khi KT, người học có kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm và tự luận.
<b>3. Thái độ: </b>


- Sau khi KT, người học ý thức về khả năng ghi nhớ và vận dụng kiến thức vật lí của bản
thân sau q trình học tập, từ đú có những điều chỉnh phự hợp để đạt kết quả học tập tốt
hơn.


<b>4. Năng lực cần đạt: </b>


- Sau khi học, người học cần có năng lực nhận thức, năng lực nắm vững khái niệm, năng
lực dự đoán, suy đoán, năng lực liên hệ thực tế, vận dụng thực tế. Năng lực tự học, kiểm
tra và tự đánh giá.


<b>II. CÂU HỎI QUAN TRỌNG </b>


- Nội dung trong đề kiểm tra.
<b>III. ĐÁNH GIÁ</b>


- HS làm bài nghiêm túc, tỏ ra u thích bộ mơn.
<b>IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


* GV: Thiết kế đề, xây dựng đáp án, biểu điểm, phô tô mỗi HS một đề.
* HS: Ôn 8 bài (từ bài 17 đến bài 23).


<b>V.THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Ổn định tổ chức lớp</b>


<b>TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


- Kiểm tra sĩ số, ghi tên học sinh vắng; Ổn định
trật tự lớp;....


-Cán bộ lớp (Lớp trưởng hoặc
lớp phó) báo cáo.


<b>Hoạt động 2: Kiểm tra 45 phút</b>


* Hình thức đề kiểm tra: Kết hợp TNKQ và TL ( 30% TN, 70%TL)


<i><b>Ma trận đề kiểm tra </b></i>


Cấp độ
Tên chủ đề


Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp


độ thấp


Vận dụng
cấp độ cao


Cộng


TNKQ TL T


N
K
Q


TL TNK


Q


TL TNKQ T


L


Vật nhiễm
điện, hai
loại điện
tích, cấu
tạo nguyên
tử, chất dẫn
điện chất
cách điện



Nhận biết


vật nhiễm điện,
hai loại điện tích
, chất dẫn điện,
cách điện


Nhận biết
vật nhiễm
điện, hai loại
điện tích ,
chất dẫn điện,
cách điện


Nêu cấu tạo
nguyên tử, chất
cách điện, chất
dẫn điện


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Số điểm
Tỉ lệ %


)
1,0
10%
1,5
15%
)
0,5
5%


2,0
20%
5
50%
Dòng điện,
Sơ đồ
mạch điện,
chiều dòng
điện


Nhận biết : dòng
điện, chiều dòng
điện, sơ đồ
mạch điện


Vẽ được Sơ đồ
mạch điện, chỉ
ra chiều dòng
điện


Nhận biết :
dòng điện,
chiều dòng
điện, sơ đồ
mạch điện
Số câu


Số điểm
Tỉ lệ %



1(C2)
0.5
5%
1(C4)
1,5
15%
2(C5,C
6)
1
10%
4
3.0đ
30%
Tác dụng
của dịng
điện


Thơng hiểu 5
tác dụng dòng
điện


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %


1(C3)
2,0
20%
1
2,0


20%
T. số câu


T. số điểm
Tỉ lệ
3
1.5
15%
2
3,5
3,5%


3 2
4,0 1
40% 10%


10
10
100%


<b>Đề </b>


<b> I. TRẮC NGHIỆM. Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau</b>
<b>Câu 1. Vật bị nhiễm điện là vật</b>


A. Có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.
B. Có khả năng hút các vật nhẹ khác.


C. Có khả năng đẩy các vật nhẹ khác.



D. Khơng có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.
<b>Câu 2. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dịng điện?</b>


A. Dịng điện là dịng các điện tích dịch chuyển.
B. Dịng điện là sự chuyển động của các điện tích.


C. Dịng điện là dịng dịch chuyển có hướng của các điện tích.


D. Dịng điện là dịng dịch chuyển theo mọi hướng của các điện tích.
<b>Câu 3. Kết luận nào dưới đây </b><i><b>không đúng?</b></i>


A. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ sát bằng vải khơ và đặt gần nhau thì đẩy nhau;
B. Thanh thủy tinh và thanh nhựa, sau khi bị cọ sát bằng vải khơ đặt gần nhau thì
hút nhau.


C. Có hai loại điện tích là điện tích âm (-) và điện tích dương (+).


D. Các điện tích cùng loại thì hút nhau, các điện tích khác loại thì đẩy nhau.
<b>Câu 4. Trong các vật dưới dây, vật dẫn điện là</b>


A. Thanh gỗ khô
B. Một đoạn ruột bút chì


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A B C D
Hình 1


Đ


Đ <sub>Đ</sub> <sub>Đ</sub>



I
I


I
I


K K K K


<b>Câu 5. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chiều của dịng điện trong một mạch điện </b>
kín có dùng nguồn điện là pin?


A. Dòng điện đi ra từ cực dương của pin qua các vật dẫn đến cực âm của pin.
B. Dòng điện đi ra từ cực âm của pin qua các vật dẫn đến cực dương của pin.
C. Ban đầu, dòng điện đi ra từ cực dương của pin sau một thời gian dòng điện đổi
theo chiều ngược lại.


D. Dịng điện có thể chạy theo bật kì chiều nào.


<b>Câu 6. Trong các sơ đồ mạch điện dưới đây, sơ đồ mạch điện đúng là</b>


<b>II . TỰU LUẬN: 7,0 điểm</b>


<b>Câu 1. Chất dẫn điện là gì? chất cách điện là gì? lấy ví dụ minh họa?</b>
<b>Câu 2. Trình bày cấu tạo nguyên tử chất.</b>


<b>Câu 3. Nêu 5 tác dụng của dịng điện . Cho ví dụ ứng dụng ?</b>


<b>Câu 4. Vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản gồm 1 nguồn điện (pin), 1 bóng đèn, 1 cơng tắc và vẽ</b>
chiều dịng điện trong mạch khi cơng tắc đóng?



ĐÁP ÁN,HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM


<b>Đáp án</b> <b>Điểm</b>


<b>I. TRẮC NGHIỆM: </b> <b>(3,0điểm)</b>


<b>Câu 1: B</b> <b>0.5 </b>


<b>Câu 2: C</b> <b>0.5 </b>


<b>Câu 3: D</b> <b>0.5 </b>


<b>Câu 4: B</b> <b>0.5 </b>


<b>Câu 5: A</b> <b>0.5 </b>


<b>Câu 6: B</b> <b>0.5 </b>


<b>II. TỰ LUẬN: </b> <b><sub>(7,0điểm)</sub></b>


<b>Câu 1. 2,0 điểm. </b>


- Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. Chất dẫn điện gọi là
vật liệu dẫn điện khi được dùng để làm các vật hay các bộ phận dẫn
điện, ví dụ; đồng, nhơm, sắt...


- Chất cách điện là chất khơng cho dịng điện đi qua. Chất cách
điện gọi là vật liệu cách điện khi được dùng để làm các vật hay các bộ
phận cách điện, ví dụ: sứ, cao su...



<b>1,0</b>


<b>1,0</b>
<b> Câu 2. 1,5 điểm</b>


Các chất đều được cấu tạo bỡi những nguyên tử : Mỗi nguyên tử đều
được cấu tạo:


- Bên trong là hạt nhân mang điên tích dương


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Đ
K <sub>+ </sub>
-- Quay xung quanh là các Electron mang điện tích âm.


- Tổng điện tích dương băng tổng điện tích âm . Nguyên tử trung hòa
về điện.


- Các Electrong có thể dich chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử
khác . hay từ vật này sang vật khác.


<b>0,5</b>
<b>0,5</b>
<b>Câu 3. 2,0điểm</b>


<b>5 tác dụng của dịng điện</b>


Dịng điện có tác dụng nhiệt : làm nồi cơm điện, bàn là, tủ lạnh....
Dòng điện có tác dụng phát sáng : Ứng dụng : bóng đèn huỳnh quang,
đèn điện tử....



Dịng điện có tác dụng từ : Ứng dụng : mô tơ, quạt, nam châm điện....
Dịng điện có tác dụng hóa : Úng dụng trong cơng nghệ luyện kim
Dịng điện có tác dụng sinh lý : Có thể giật chết người , nhưng đưa vao
cơ thể Dịng điện thích hợp có khả năng trong y học là phục hồi chức
năng


<b>0,5</b>
<b>0,5</b>
<b>0,5</b>
<b>0,5</b>


<b>Câu 4 1,5 điểm</b>


<b>- Vẽ đúng sơ đồ mạch điện</b>


- Vẽ đúng chiều dịng điện trên hình vẽ


<b>1,5</b>


<b>4. Thu bài </b>


</div>

<!--links-->

×