Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

GA Số 6. Tiết 88 89 92. Tuần 30. Năm học 2019-2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.83 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 23/5/2020
Ngày giảng: 6B;6C: 25 /5/2020 Tiết 88
<b> </b>


<b>ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II </b>

(Tiết 2)


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức </b>


– Củng cố kiến thức về phân số cho học sinh.
<b>2. Kĩ năng</b>


– Vận dụng kiến thức giải ba bài toán cơ bản về phân số cho học sinh.
<b>3. Tư duy</b>


- Khả năng quan sát suy luận hợp lí lơ gic, khoa học.
<b>4. Thái độ</b>


- Có ý thức áp dụng các quy tắc để giải một số bài toán thực tiễn.
<b>5. Năng lực cần đạt</b>


- Năng lực suy luận, năng lực tính tốn, năng lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, năng
lực sử dụng cơng cụ tính tốn.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>
GV: Máy tính


HS: Vở ghi, Sgk, Sbt , đồ dùng học tập, chuẩn bị bài.
<b>III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC</b>
- Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, luyện tập-thực hành



- Kỹ thuật dạy học: Sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.


<b>IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Ổn định lớp(1') </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong giờ học)</b>
<b>3. Bài mới</b>


<b>Hoạt động 1: Ôn tập rút gọn phân số, so sánh phân số. </b>


<b>- Mục tiêu:</b>Củng cố kiến thức về phân số cho học sinh.


- Thời gian: 20 phút


-<b> Kĩ thuật dạy học: Sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi</b>


- Phương pháp dạy học: Luyện tập-thực hành, vấn đáp
<b>- Cách thức thực hiện:</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


GV: Muốn rút gọn phân số ta làm thế
nào?


GV: Nêu bài tập và ghi đề bài tập trên
bảng


GV: Yêu cầu HS lên bảng rút gọn


GV: Các phân số rút gọn đã là tối giản


chưa?


GV: Vậy phân số tối giản là gì?
HS: Nêu quy tắc như SGK.


GV: Muốn so sánh hai phân số với nhau


<b>I. Ôn tập rút gọn phân số, so sánh phân số</b>
1. Rút gọn phân số


a) Quy tắc: SGK
b) Bài tập:


Rút gọn các phân số sau”


63 7 20 1


) ; )


72 8 140 7


3.10 1 6.5 6.2


) ; ) 2


5.24 4 6 3


  


 






 




<i>a</i> <i>b</i>


<i>c</i> <i>d</i>



<b>2. So sánh phân số:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ta làm như thế nào?


HS: Nêu quy tắc so sánh như SGK


GV: Đưa bài tập trên bảng và yêu cầu
HS lên bảng làm


HS: Lần lượt 4 HS lên làm 4 câu trên
bảng


GV: Yêu cầu HS nhận xét bài làm của
bạn


HS: Nhận xét bài làm của bạn



So sánh các phân số sau:


14
)


21


<i>a</i>




60


72<sub> ta có: </sub>


14 2 4 60 5
21 3  6 726


b)


11
54<sub> và </sub>


22


37<sub> ta có:</sub>


11 22 22
54 108 37 



c)


2
15





24
72




ta có:


2 24 1 5


15 72 3 15


   


  


d)


24
49<sub> và </sub>


23



45<sub> ta có: </sub>


24 24 1 23 23
4948 2 4645


<b>Hoạt động 2: Ôn tập quy tắc và tính chất các phép tốn</b>
<b>- Mục tiêu:</b> Củng cố kiến thức về quy tắc và tính chất các phép toán
- Thời gian: 18 phút


-<b> Kĩ thuật dạy học: Sử dụng kĩ thuật giao nhiệm vụ và kĩ thuật đặt câu hỏi.</b>


- Phương pháp dạy học: phương pháp vấn đáp, luyện tập-thực hành.
<b>- Cách thức thực hiện:</b>


<b>4. Củng cố (3’)</b>


– GV nhấn mạnh lại các dạng bài tập cơ bản cho học sinh.
– Hướng dẫn học sinh về nhà ôn tập tiếp theo.


<b>5. Hướng dẫn về nhà (3’)</b>


– Học sinh về nhà học bài và làm các bài tập cịn lại SGK.
– Chuẩn bị bài ơn tập tiếp.


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Ngày soạn: 23/5/2020


Ngày giảng: 6B; 6C: 26/5/2020 <b>Tiết 89</b>



<b>ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ II </b>

( Tiết 3 )


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức </b>


<b>- Củng cố về phối hợp các phép tính. Giải các bài tốn về phân số.</b>
<b>2. K nng</b>


<b>- </b>Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính, tính nhanh, tính hợp lý giá trị của biểu thức
của HS. Luyện tập dạng toán tìm x.


<b>3. T duy</b>


- Kh năng quan sát suy luận hợp lí lơ gic, phát triển tư duy của HS.
<b>4. Thái độ</b>


- Cẩn thận chính xác khi giải toán.
<b>5. Năng lực cần đạt</b>


- Năng lực suy luận, năng lực tính tốn, năng lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, năng
lực sử dụng cơng cụ tính tốn.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>
GV: máy tính


HS: Vở ghi, Sgk, Sbt , đồ dùng học tập, chuẩn bị bài.
<b>III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC</b>
- Phương pháp: Vấn đáp ,gợi mở , luyện tập


- Kỹ thuật dạy học: Sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi và kĩ thuật giao nhiệm vụ.



<b>IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Ổn định lớp(1') </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong giờ học)</b>
<b>3. Bài mới</b>


<b>Hoạt động 1: Luyện tập về thực hiện phép tính </b>


- <b>Mục tiêu:</b>Củng cố về phối hợp các phép tính. Giải các bài tốn về phân số
- Thời gian: 16 phút


-<b> Kĩ thuật dạy học: Sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi</b>


- Phương pháp dạy học: Luyện tập, vấn đáp
<b>- Cách thức thực hiện:</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


GV cho HS luyện tập


HS: Hai số hạng đầu có thừa số chung là 






8
7



.
GV: Chú ý phân biệt thừa số 8


7


với phân số 8
7


trong hỗn số 58
7
.


<b>Bài 1.</b> Tính giá trị biểu thức.


a) A = 8


7
5
8
7
.
9
4
9
5
.
8



7







A = 8


7
5
9
4
9
5
8
7















= 8 5


7
5
1
.
8
7


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Thực hiện phép tính thế nào cho hợp lý ?
GV:


Hãy đổi số thập phân, hỗn số, ra phân số.


Nêu thứ tự phép toán của biểu thức ? Thực hiện.


GV: gợi ý:


Đổi hỗn số, số thập phân ra phân số.
Thứ tự phép toán ?


HS: Thực hiện.


GV hướng dẫn HS có thể tính riêng tử


Gv: Em có nhận xét gì về biểu thức B?
GV: đặt B = M


T



với T là tử, M là mẫu.


GV: Gọi 2 HS lên tính T và M.


HS có thể tính theo số thập phân, cũng có thể
tính theo phân số.


GV yêu cầu HS kiểm tra việc tính T và M của 2
HS, rồi tính B.


Lưu ý HS, những biểu thức phức tạp, nhiều tầng
nên tách ra tính riêng tử, mẫu. Sau đó mới tính
giá trị biểu thức.


b) B = 0,25 . 



 






7
4
:
4
5


.
5
3
1
2


B = 





 






7
4
:
4
5
.
5
8
.
4
1 2



B = 



 
4
7
.
16
25
.
5
8
.
4
1


B = 32
3
1
32
35



.
<b>Bài 176 <67 SGK> Tính</b>


a) 1 24



23
1
:
60
19
1
15
8
3
.
)
5
,
0
(
.
15
13 2









= 24


47


:
60
79
15
8
3
.
2
1
.
15
28 2















= 24


47


:
60
79
32
3
.
4
1
.
15
28 


= 47


24
.
60
47
5
7 


= 5
2
5
7 





= 5 1.
5




b) B = 6


1
3
25
,
37
12
1
01
,
0
:
415
,
0
200
112













Xét T =


01
,
0
:
415
,
0
200
112










= 100


1
:


415
,
0
200
121








= (0,605 + 0,415) . 100
= 1,02 . 100 = 102.


M = 6


1
3
25
,
37
12
1



= 12 37,25
2


3
12
1



= 4 37,25
1


3 


= 3,25 - 37,25 = -34.
Vậy B = 34 3.


102
M
T




<b>Hoạt động 2: Toán về phân số</b>


- <b>Mục tiêu:</b> Củng cố về phối hợp các phép tính. Giải các bài tốn về phân số
- Thời gian: 12 phút


-<b> Kĩ thuật dạy học: Sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>- Cách thức thực hiện:</b>



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


Y/c HS đọc đề bài. Tóm tắt đề bài ?
HS đọc đề bài, Tóm tắt:


+ Canơ xi hết 3h.
+ Canơ ngược hết 3h.
+ Vnước = 3km/h.


+ Tính Skhúc sơng ?


GV: Vận tốc canơ xi, vận tốc canơ ngược có
quan hệ với vận tốc dịng nước như thế nào ?
HS:


Vxi = Vcanô + Vnước


Vngược = Vcanô - Vnước


 <sub> V</sub><sub>xuôi</sub><sub> - V</sub><sub>ngược</sub><sub> = 2. V</sub><sub>nước</sub>
HS trả lời miệng


Vậy Vxuôi - Vngược = ?


Y/c HS lên bảng trình bày lời giải.
Cách khác:


…..


1



5<sub>khúc sơng = </sub>5


<i>S</i>


. Vậy 1 giờ dòng nước
chảy được


1 1 1 1


2 3 5 15


 


 


 


  <sub> khúc sông. </sub>
Vậy


1


15<sub>khúc sông dài 3 km. Do đó độ dài của</sub>


khúc sơng là:



1


3: 45



15 <i>km</i>


Y/c HS đọc đề bài ? Tóm tắt đề bài ?
HS đọc đề bài, tóm tắt:


2 vịi cùng chảy vào bể.
Chảy


1


2<sub> bể vòi A mất </sub>
1
4


2<sub>h, vòi B mất </sub>
1
2


4<sub>h</sub>


- Hỏi 2 vòi cùng chảy bao lâu đầy bể ?
HS trình bày bài giải theo HD của GV.


Nếu chảy một mình để đầy bể, vịi A mất bao
lâu ? Vòi B mất bao lâu ?


Gv hướng dẫn HS giải.


<b>Bài 173 (SGK/67):</b>



Gọi chiều dài khúc sông là S (km).
Khi đi xi dịng 1 giờ ca nơ đi được


1
3


khúc sơng = 3


<i>S</i>


Khi đi ngược dịng 1 giờ ca nơ đi được


1


5<sub>khúc sơng = </sub>5


<i>S</i>


Biết vận tốc dịng nước là 3km/h.
Do đó ta có: 3 5 2.3


<i>S</i> <i>S</i>


 




1 1



. 2.3


3 5


<i>S</i> <sub></sub>  <sub></sub>


 




2


. 6 45 ( )


15


<i>S</i>   <i>S</i>  <i>km</i>


Vậy độ dài của khúc sông là 45 km.


<b>Bài 175 (SGK/67):</b>


Để chảy cả bể với A mất thời gian là:
4,5.2 = 9 (h)


Để chảy cả bể với B mất thời gian là:
2,25.2 = 4,5 (h)


Vậy 1h vòi A chảy được



1
9<sub> (bể)</sub>


1h vòi B chảy được


1 2


4,59<sub> (bể)</sub>


1h cả 2 vòi chảy được


1 2 3 1
9 9  9 3


(bể)


Vậy nếu cả 2 vòi cùng chảy thì thời
gian đầy bể là:

 



1
1: 3


3 <i>h</i>


<b>Hoạt động 3: Bài tập về nhiệt độ, đo đạc.</b>


- <b>Mục tiêu:</b> Củng cố về phối hợp các phép tính. Giải các bài toán về phân số
- Thời gian: 8 phút


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Phương pháp dạy học: phương pháp vấn đáp, luyện tập.


<b>- Cách thức thực hiện:</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


GV: Yêu cầu Hs đọc đề bài 178 sgk.
Hs đọc đề bài 178 sgk.


Hs về nhà làm bài 178.
HD HS về nhà làm:
HCN có tỉ số vàng:


1
0,618


<i>CD</i>


<i>CR</i> 


Chiều rộng = 3,09 m.


<b>Bài 178(SGK – T.68):</b>
Gọi chiều dài là a (m),
chiều rộng là b (m).


a) Chiều dài của hình chữ nhật đó là:


1
0, 618


<i>a</i>



<i>b</i>  <sub> và</sub>


b = 3,09 m.


 <sub> a = 3,09 : 0,618 = 5(m)</sub>


b) Để có tỉ số vàng chiều rộng của hình chữ nhật
đó là:


1
0, 618


<i>a</i>


<i>b</i>  <sub> và a = 4,5 m.</sub>


 <sub> b = 4,5 . 0,618 </sub><sub></sub><sub> 2,8 (m)</sub>


c) Tỉ số giữa chiều dài và chiều rộng của hình chữ
nhật đó là:


1,54 1
8 0,618


 Khu vườn này khơng đạt “tỉ số vàng”
<b>4. Củng cố (3’)</b>


<b>- GV lưu ý cho HS khi làm các dạng BT trên.</b>
<b>5. Hướng dẫn về nhà (5’)</b>



 Ơn tập tính chất và quy tắc các phép toán, đổi hỗn số, số thập phân, số phần


trăm ra phân số. Chú ý áp dụng quy tắc chuyển vế khi tìm x.


 Năm vững ba bài tốn cơ bản về phân số
 Xem lại các bài tập đã chữa.


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM</b>


………
………
………
………


Ngày soạn: 23/5/2020


Ngày giảng: 6B: 20/5/2020; 6C: 21/5/2020 <b>Tiết 92</b>


<b>ÔN TẬP CHƯƠNG III</b>



<b>Với sự trợ giúp của máy tính CASIO</b>



<b>1. Kiến thức </b>


- HS được hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của phân số và ứng dụng. So sánh
phân số.


- Các phép tính về phân số và tính chất.
<b>2. Kĩ năng</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Rèn luyện khả năng so sánh, phân tích, tổng hợp cho HS.
<b>3. Tư duy</b>


- Khả năng quan sát suy luận hợp lí lơ gic, phát triển tư duy của HS.
<b>4. Thái độ</b>


- Cẩn thận chính xác khi giải tốn.
<b>5. Năng lực cần đạt</b>


- Năng lực suy luận, năng lực tính tốn, năng lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, năng
lực sử dụng cơng cụ tính tốn.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>
GV: máy tính


HS: Vở ghi, Sgk, Sbt , đồ dùng học tập, ôn tập các kiến thức chương III.
<b>III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC</b>


- Phương pháp: Luyện tập, gợi mở vấn đáp. Hoạt động cá nhân.


- Kỹ thuật dạy học: Sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi và kĩ thuật giao nhiệm vụ.


<b>IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Ổn định lớp (1') </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ học.</b>
<b>3. Bài mới</b>


<b>Hoạt động 1: Ôn tập khái niệm phân số. </b>


<b>Tính chất cơ bản của phân số</b>


- <b>Mục tiêu:</b>Ơn tập khái niệm phân số. Tính chất cơ bản của phân số
- Thời gian: 10 phút


-<b> Kĩ thuật dạy học: Sử dụng kĩ thuật trả lời câu hỏi</b>


- Phương pháp dạy học: Luyện tập, vấn đáp
<b>- Cách thức thực hiện:</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


GV: Thế nào là phân số? Cho ví dụ một
phân nhỏ hơn 0, một phân số lớn hơn 0,
một phân số bằng 0.


HS: Ta gọi


<i>a</i>


<i>b</i><sub> với a, b </sub>Z, b<sub>0 là 1 phân</sub>
số, a là tử số, b là mẫu số.


Ví dụ:


1 0 5
; ;
2 3 3





GV: Phát biểu tính chất cơ bản về phân
số? Nêu dạng tổng quát. Sau đó GV viết
lên bảng “Tính chất cơ bản của phân số”
GV: Vì sao bất kì một phân số nào cũng
viết được dưới dạng một phân số có mẫu
dương.


GV: Yêu cầu HS giải bài tập 156/64
(SGK)


GV: Muốn rút gọn một phân số ta làm


<b>I. Ôn tập khái niệm phân số. Tính chất</b>
<b>cơ bản của phân số.</b>


<b>1. Khái niệm phân số</b>
Ta gọi


<i>a</i>


<i>b</i><sub> với a, b </sub>Z, b<sub>0 là 1 phân số, a</sub>
là tử số, b là mẫu số.


Ví dụ:


1 0 5
; ;
2 3 3





<i><b>2. Tính chất cơ bản về phân số</b></i>
<b> (SGK)</b>


<b>Bài tập 156/64 (SGK)</b>


7.25 49 7.(25 7) 18 2
)


7.24 21 7.(24 3) 27 3


2.( 13).9.10 2.10.( 13).( 3).( 3) 3
)


( 3).4.( 5).26 4.( 5).( 3).( 13).( 2) 2


<i>a</i>
<i>b</i>


 


  


 


    


 



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

thế nào?


HS: Nêu Cách rút gọn như SGK


GV: Ta rút gọn cho tới khi nào phân số
tối giải. Vậy phấn số như thế nào gọi là
phân số tối giản?


HS: Nêu như SGK.


<b>Hoạt động 2: Các phép tính về phân số</b>


- <b>Mục tiêu:</b> Hs củng cố các phép tính về phân số


- Thời gian: 6 phút


-<b> Kĩ thuật dạy học: Sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi và kĩ thuật giao nhiệm vụ</b>


- Phương pháp dạy học: phương pháp vấn đáp, hoạt động cá nhân
<b>- Cách thức thực hiện:</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


GV: - Phát biểu quy tắc cộng hai phân số
trong trường hợp: cùng mẫu, không cùng
mẫu.


- Phát biểu quy tắc trừ phân số, nhân
phân số, chia phân số.



HS: Trả lời các câu hỏi Gv đưa ra


GV: Tổng hợp các phép tính về phân số
trên bảng.


GV: Nêu các tính chất cơ bản của phép
cộng và phép nhân phân số như SGK.
GV: Yêu cầu HS phát biểu thành lời nội
dung các tính chất đó.


HS: Nêu các tính chât như SGK


<b>II. Các phép tính về phân số</b>


<b>1. Quy tắc các phép tính về phân số</b>
(SGK)


* Các phép tính về phân số<i>:</i>


a) Cộng hai phân số cùng mẫu:


<i>a</i> <i>b</i> <i>a b</i>


<i>m m</i> <i>m</i>




 


b) Trừ phân số:



<i>a</i> <i>c</i> <i>a</i> <i>c</i>


<i>b d</i> <i>b</i> <i>d</i>


 


   <sub></sub> <sub></sub>


 


c) Nhân phân số:


.
.


.


<i>a c</i> <i>a c</i>


<i>b d</i> <i>b d</i>


d) Chia phân số:



.


: . 0


.



<i>a c</i> <i>a d</i> <i>a d</i>


<i>c</i>


<i>b d</i> <i>b c</i> <i>b c</i> 


<b>2. Tính chất của phép cộng và phép nhân</b>
<b>phân số</b>


<b>(SGK)</b>
<b>Hoạt động 3: Ôn tập ba bài toán cơ bản về phân số</b>


- <b>Mục tiêu:</b>Tiếp tục củng cố các kiến thức trọng tâm của chương, hệ thống ba bài
toán cơ bản về phân số.


- Thời gian: 20 phút


-<b> Kĩ thuật dạy học: Sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi</b>


- Phương pháp dạy học: Luyện tập, vấn đáp
<b>- Cách thức thực hiện:</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


GV: Yêu cầu HS đọc đề bài và tóm tắt
GV: Để tính số tiền Oanh trả, trước hết ta
cần tìm gì?


GV: Hãy tìm giá trị bìa của cuốn sách
(GV: Lưu ý cho HS: Đây là bài tốn tìm 1


số biết giá trị phân số của nó. Nêu cách


<i><b>a. Bài tập 164/65(SGK)</b></i>
* Tóm tắt:


10% giá trị bìa là 1200đ
Tính số tiền Oanh trả?


<i>Bài giải:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

tìm)


GV: Nếu tính bằng cách:


12000 . 90% = 10800(đ) là bài tốn tìm giá
trị phân số của 1 số, nêu cách tìm.


Gv: Đưa ba bài tập cơ bản về phân số trang
63 SGK lên bảng


GV: Đọc đề bài và yêu cầu HS tóm tắt đề
bài


HS: Tóm tắt và phân tích đề bài


GV: Ghi trên bảng phần HS tóm tắt và
phân tích.


GV: Nêu cách giải



HS: Tính nửa chu vi, tính chiều dài và
chiều rộng sau đó ta tính diện tích


GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng giải các HS
còn lại làm vào vở


HS: Làm theo yêu cầu


GV: Nhận xét.


GV: Yêu cầu HS đọc đề


GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm
HS: Làm theo yêu cầu


GV: Quan sát, hướng dẫn
GV: Nhận xét


(hoặc: 12000 . 90% = 10800đ)


<i><b>b) Bài tập 2:</b></i>


* <i>Tóm tắt</i>: Hình chữ nhật
Chiều dài =


125


100<sub> chiều rộng</sub>


=



5


4<sub> chiều rộng</sub>


Chu vi = 45m
Tính S?


<i>Bài giải</i>


Nủa chu vi hình chữ nhật là:
45m : 2 = 22,5m


Phân số chỉ nửa chu vi hình chữ nhật là:


5 4 9


4 4 4<sub> chiều rộng</sub>


Chiều rộng hình chữ nhật là:
22,5 :


9


4<sub> = 22,5 . </sub>
4


9 <sub> = 10 (m)</sub>


Chiều dài HCN là:10 .



5


4<sub> = 12,5 (m)</sub>


Diện tích hình chữ nhật là:
12,5 . 10 = 125 (m2<sub>)</sub>


<i><b>c) Bài tập 165/65 (SGK)</b></i>
Lãi suất một tháng là:


11200


.100% 0,56%


2000000 


Nếu gửi 10 triệu đồng thì lãi hàng tháng
là:


10000000 .


0,56


100 <sub> = 56000(đ)</sub>


<b>4. Củng cố (3’)</b>


– GV nhấn mạnh lại lại các dạng bài tập đã học.
<b>5. Hướng dẫn về nhà (5’)</b>



– Hướng dẫn học sinh làm các dạng bài tập đã học


– Học sinh về nhà học bài và làm các bài tập còn lại SGK.
<b>- Bài tập phát triển tư duy</b>


23
)


47


<i>a</i>




25
49


HD: So sánh 2 ps với 1/2
b)


8
8


10 2
10 1


<i>A</i> 


 <sub> và </sub>



8
8


10
10 3


<i>B</i>


HD: Biến đổi 8 8


3 3


1 ; 1


10 1 10 3


<i>A</i>  <i>B</i> 


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>V. RÚT KINH NGHIỆM</b>


</div>

<!--links-->

×