Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

GATC toán 9 tiết 2- tuần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.34 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 24/8/2019


Ngày giảng: 267/9/2019 TIẾT 2
<b>CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC </b>
I.Mục tiêu:


1.Kiến thức: Căn thức bậc hai, điều kiện để căn thức bậc hai có nghĩa, hằng đẳng thức
2.Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức trên vào giải bài tập.


2.<i>Kỹ năng<b>:</b></i>


<i><b>-</b></i>Tìm căn bậc hai số học của một số không âm, So sánh các căn bậc hai


<i>3.Tư duy:</i>- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và hợp lụgic.
- Rèn phẩm chất tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.


- Rèn các thao tác tư duy: So sánh, tương tự, khái quát hóa


<i>4.Thái độ </i>


- Cú ý thức tự học và tự tin trong học tập, yêu thích mơn tốn.
- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác


<i>5. Năng lực cần đạt: </i>


Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực giao tiếp; năng lực hợp
tác; năng lực tính tốn


II. Chuẩn bị của GV và HS
GV: Bảng phụ



HS: Học bài theo hướng dẫn


III. Phương pháp- Kỹ thuật dạy học


- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm,
luyện tập thực hành, làm việc cá nhân.


- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi


IV: Tổ chức các hoạt động dạy học
1. ổn định lớp:(1’)


2.Kiểm tra bài cũ :(5’)


GV gọi HS chữa bài tập So sánh hai căn bậc hai
HS1: và 3 ; 6 và 5 `


HS2: + và 12
HS dưới lớp theo dõi nhận xét


3.Bài mới <i><b>Hoạt động1 : Lý thuyết</b></i>


+ Mục tiêu:HS hệ thống kiến thức về căn thức bậc hai và hằng đăngt thức
+Thời gian: 6’


+Phương pháp dạy học:


Gợi mở, vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực hành
+ Kỹ thuật dạy học : KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi,



+ Cách thức thực hiện:


Hoạt động của GV & HS Nội dung


Căn thức bậc hai, điều kiện của căn thức
bậc hai?


? Hằng đẳng thức <i>A</i>2 <i>A</i>


1.Căn thức bậc hai


<i>A</i><sub> là căn thức bậc hai với A là biểu thức </sub>
<i>A</i><sub> xác định hay có nghĩa khi A ≥ 0</sub>
2. Hằng đẳng thức


0
,


0
,


2













<i>A</i>
<i>A</i>
<i>A</i>
<i>A</i>
<i>A</i>
<i>A</i>


<i>A</i>
<i>A</i>2 


<i>A</i>
<i>A</i>2 


3


2 2 5 6


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Hoạt động 2 : luyện tập</b></i>


+ Mục tiêu:HS hệ thống kiến thức về căn thức bậc hai và hằng đăng thức
+Thời gian: 27’


+Phương pháp dạy học:


Gợi mở, vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực hành


+ Kỹ thuật dạy học : KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi, KT trình bày 1 phút;



+ Cách thức thực hiện:


Hoạt động của GV & HS Nội dung


Bài 1: Tìm x dể căn thức sau có nghĩa:
a) - 2x + 3


b) 3


4



<i>x</i>


c)

<i>x</i> 1



<i>x</i> 3



d) 3


2




<i>x</i>
<i>x</i>


GV? Thương <i>b</i>
<i>a</i>


xác định khi:


a ≥ 0; b> 0 hoặc a ≤ 0; b < 0
HS


GV hướng dẫn HS làm bài
HS lờn bảng làm bài


Bài 2 Tìm x biết
a. 3x 2 7 
b. (<i>x</i> 6)2 7
c. <i>x</i>26<i>x</i>9 4


GV hướng dẫn HS làm bài
HS3 c.


3.Luyện tập
Bài 1 :


a) Để - 2x + 3 có nghĩa  <sub>- 2x + 3 </sub><sub></sub><sub> 0 </sub>
 <sub> - 2x </sub><sub></sub><sub> -3 </sub> <sub> x </sub><sub></sub> 2


3
.
Vậy với x  2


3


thìcăn thức trên có nghĩa .
a) Để căn thức 3


4





<i>x</i> <sub> có nghĩa </sub>


4
0
3


<i>x</i>   <sub>x + 3 > 0 </sub> <sub> x > -3 .</sub>


Vậy với x > - 3 thì căn thức trên có nghĩa.
c.

<i>x</i> 1



<i>x</i> 3

cú nghĩa khi


( x-1)(x-3) ≥ 0 nghĩa là x thỏa mãn một
trong các điều kiện sau:


*x-1 ≥ 0 và x-3 ≥ 0 => x ≥ 3
* x-1 < 0 và x-3 < 0


x thỏa mãn đồng thời 2 bất đẳng thức
x < 1 , x < 3=> x <3


KL:


d) 3


2





<i>x</i>
<i>x</i>


xác định khi 3 0
2






<i>x</i>
<i>x</i>


nghĩa là
x thỏa món một trong hai điều kiện
* x-2 ≥ 0 và x+3 > 0


=> x ≥ 2 và x >-3 => x ≥ 2
*x-2 0 và x+3 < 0


=>x  2 và x < -3 => x<-3
KL……


Bài 2


a. 3x 2 7 
<=> 3x - 2 = 7



 3x = 9


 x = 3 Vậy x = 3


b. (<i>x</i> 6)2 7


 <i>x</i> 6 7


 x - 6 = 7 hoặc x- 6 = -7


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

GV đưa bài tập 3 trên bảng phụ
Tính giá trị các biểu thức:
a)


b)
c)


HS nêu cách làm và 3 HS thực hiện trên
bảng HS(a).


HS2(b), HS3(c)


Vậy x= 13; x = -1
c. <i>x</i>26<i>x</i> 9 4




2


(<i>x</i> 3) <sub>=4 </sub><sub></sub> <i>x</i> 3 4



 x- 3 = 4 hoặc x-3 = -4


+) x – 3=4  x= 7


+) x – 3 = -4  x = -1


Vậy x= -1; x= 7
d) 9<i>x</i>2 2x +1
<=>3<i>x</i> = 2x+1 (1)


- khi 3x ≥ 0 => x ≥ 0


3x = 2x+1


3x -2x =1 => x =1 thỏa mãn x ≥ 0


- khi 3x < 0 => x < 0


-3x = 2x+1 -3x -2x =1,=>-5x =1
 x =-1/5 thỏa mãn x< 0
 giá tri cần tìm x =1; x= -1/5
<i><b>Bài 3</b></i>


a) = 0,2 + 0,2. 0,5 = 0,3


b) = =


c) = = 0,6



4.Củng cố(3’):


Điều kiện để căn thức bậc hai có nghĩa,
hằng đẳng thức


5.Hướng dẫn về nhà (3’) học như phần củng cố
Làm bài1 tìm x biết . <i>x</i>2 6<i>x</i>9 3<i>x</i> 1


<i> Bài 2</i> Rút gọn biểu thức. A = 4(<i>a</i> 3)2 với a3
V. Rút kinh nghiệm:


………
………
………


0, 04 0, 2 0, 25


25 9


1
36  16


1


0,81 0, 09


9  0,04 0, 2 0, 25


25 9



1
36  16


5
6


5
4


 5


12




1


0,81 0,09


9 


1


0.9 0,3
3 


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×