Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tuần 15 - Tiết 29 - BÀI TH SỐ 4: SỬ DỤNG CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.07 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: 21/11/2019</i>

<i> Tiết 29</i>


<i>Ngày giảng: </i>



<b>BÀI TH SỐ 4: SỬ DỤNG CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN</b>
I. MỤC TIÊU:


1. Kiến thức: - Viết được câu lệnh điều kiện if… then trong chương trình


1. Kỹ năng:


- Rèn kỹ năng ban đầu về đọc các chương trình đơn giản và hiểu được ý nghĩa của
thuật toán sử dụng trong chương trình.


3. Thái độ:


- Có thái độ nghiêm túc trong giờ học, có ý thức suy nghĩ tư duy trong thuật toán.


4. Năng lực cần đạt:


- Năng lực quan sát, năng lực tự học, năng lực tư duy
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS</b>


- Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, phòng máy
- HS: Đọc trước bài


<b>III. PHƯƠNG PHÁP- KĨ THUẬT DẠY HỌC</b>


-Phương pháp: Giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, phân tích, tự suy luận,


quan sát trực quan, thưc hành cá nhân.



- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, tư duy, chia nhóm
<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1. ổn định lớp</b>: 1’


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: kiểm tra 15’


Câu 1: Nêu cú pháp và hoạt động câu lệnh if dạng đủ?
Câu 2: Các câu lệnh pascal sau đúng hai sai? giải thích


a. if x:=7 then a=b;
b. b. if x>5; then a:=b;
c. if x>5 then; a:=b;
d. if x>5 then a:=b; m:=n;
e. if x>5 then a:=b; else m:=n;


f. if n>0 then begin a:=0; m:=-1 end else c:=a;


<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động 1 : Bài tập 2,3</b>


- Mục tiêu: Biết câu lệnh, hoạt động điều kiện dạng thiếu và dạng đủ như thế
nào để viết 1 chương trình Pascal


- Thời gian: 25 phút.


- Phương pháp: nghiên cứu, vấn đáp, gợi mở, quan sát, hoạt động nhóm
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, tư duy, chia nhóm



<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Bài 2</b>


02 HS đọc bài toán.
GV: Gợi ý và yêu cầu


a)Khởi động và gõ chương trình
Hs thực hành trên máy


b)Lưu tên chương trình aicaohon.pas
Hs thực hiện trên máy


c)Chạy chương trình với các bộ dữ liệu.
HS thực hiện trên máy, giáo viên kiểm tra
các nhóm làm


d)Sửa chương trình


Tổ chức HS thực hành trên máy bài tập 2
Thực hành


Quan sát, hướng dẫn.


Nhận xét các nhóm làm, cho điểm


<b>Hoạt động 2 (15 phút)</b>


<b>Bài 3</b>
02 em đọc bài 3



Yêu cầu HS thực hiện gõ chương trình
SGK và hướng dẫn


Tổ chức HS thực hành trên máy bài tập 3
Thực hành


GV Quan sát, hướng dẫn.


HS Tìm hiểu ý nghĩa các câu lệnh theo
nhúm


HS trả lời vấn đáp các câu hỏi.
HS khác nhận xét


GV nhận xét cho điểm


<b>Bài 2</b>


a) Khởi động và gõ chương trình
b)Lưu tên chương trình aicaohon.pas
c)Chạy chương trình với các bộ dữ
liệu.


d)Sửa chương trình


<b>Bài 3 SGK</b>


Write(‘Nhap ba so a,b va c’);
{hiện thị thông báo}



Readln(a,b,c) {nhập vào 3 số}


If (a+b>c) and (b+c>a) and (a+c>b)
then


{nếu bt1 đúng và bt2 đúng và bt3
đúng thì}


Writeln(‘a,b,c la 3 canh cua tam
giac’)


{hiển thị thông báo}
Else


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

thì}


Writeln(‘a,b,c khong phai la 3 canh
cua tam giac’)


{hiển thị thơng báo}


<i>4. Củng cố </i><b>( 3 phút)</b>


GV: Tóm tắt kiến thức trọng tâm đã làm.
GV: Nêu phần tổng kết bài thực hành


5. BTVN: 1’


Học bài cũ, hoàn thiện bài tập trên lớp



<b>V. Rút kinh nghiệm</b>:


</div>

<!--links-->

×