Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

GDCD 9 -Tuần 7 - Tiết 7 - (2019-2020)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.6 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 7 Tiết 7</b>
<i><b>Soạn: 28/9/19</b></i>


<i><b>Giảng:</b></i> <i><b>9A: 2/10 /19</b></i> <i><b>9B: 2/10/19</b></i>


<b>KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG </b>


<b>TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- HS hiểu thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc và một số truyền thống tiêu biểu của
dân tộc Việt Nam


- Ý nghĩa, sự cần thiết phải kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc
- Bổn phận của công dân và HS


<i><b>2. Kĩ năng: </b></i>


<i><b>+ Kĩ năng bài học: </b></i>


- Phân biệt truyền thống tốt đẹp với phong tục, tập quán, thói quen lạc hậu,


- Có kỹ năng phân tích, đánh giá quan niệm, thái độ, cách ứng sử khác nhau đến các giá
trị truyền thống


- Tích cực học tập, hoạt động tuyên truyền bảo vệ truyền thống
<i><b>+ Kĩ năng sống:</b></i>


- Xác định giá trị, trình bày suy nghĩ, đặt mục tiêu, thu thập và xử lí thơng tin: về các
truyền thống tót đẹp của dân tộc, về các hoạt đông bảo tồn, giữ gìn và phát huy các giá trị


truyền thống.


<i><b>3. Về thái độ:</b></i>


- Biết tơn trọng, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc.


- Biết lên án, phê phán những thái độ và việc làm thiếu tôn trọng, phủ định hoặc xa
rời truyền thống tộc.


- Giáo dục học sinh bổn phận, trách nhiệm của công dân- học sinh đối với việc kế thừa
và phát huy truyền thống dân tộc.


<i><b>4. Định hướng phát triển năng lực học sinh</b></i>
- Năng lực tự học


- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác


- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực sáng tạo


<b>* Tích hợp giáo dục các giá trị đạo đức</b><i>: </i>HÒA BÌNH, TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG,


TRÁCH NHIỆM, ĐOÀN KẾT, HỢP TÁC.


<i><b>* Nội dung giáo dục học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM</b></i>


- Bác Hồ không những tiếp nhận truyền thống đạo đức của dân tộc mà còn phát huy
truyền thống đó bằng cách thực hiện tốt các giá trị đạo đức của dân tộc nên đã trở thành


tấm gương đạo đức trong sáng, cao đẹp toả sáng để mọi người noi theo.


<i><b>* Tích hợp giáo dục an ninh quốc phòng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>II. Chuẩn bị phương tiện dạy học :</b>


Gv: Nghiên cứu Sgk, Sgv, TL chuẩn KT- KN, TLTK, chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết
bị, phương tiện dạy học: máy chiếu


Hs: Đọc trước nội dung mục “ Đặt vấn đề” và chuẩn bị các câu hỏi ở phần gợi ý trong
SGK trước ở nhà. Bài 7


<b>III.Phương pháp và kĩ thuật dạy học</b>


<i><b>- Phương pháp</b></i> <i><b>dạy học: </b></i>dạy học nhóm, vấn đáp, nghiên cứu trường hợp điển hình, giải
quyết vấn đề (xử lí tình huống), đóng vai, liên hệ thực tế và tự liên hệ,


-<i><b> Kĩ thuật</b><b>dạy học:</b></i> trình bày, phân tích trường hợp điển hình, chia nhóm, giao nhiệm vụ
<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức: 1'</b></i> G kiểm tra sĩ số H
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ :15’</b></i>


<i><b>Phần I. Trắc nghiệm (4.0 điểm) Chọn đáp án đúng nhất</b></i>


<i><b>Câu 1: Tình hữu nghị giữa Việt Nam và các dân tộc trên thế giới là gì?</b></i>
A. Quan hệ bạn bè, thân thiện với các nước


B.Quan hệ anh em với các nước



C. Quan hệ mâu thuẫn


D. Quan hệ bạn bè với các nước láng giềng
<i><b>Câu 2 : Tình hữu nghị để tạo cơ hội và điều kiện để các nước cùng </b></i>


A. đôi bạn cùng tiến
B. hợp tác, phát triển


C. hịa bình


D. gây mâu thuẫn
<i><b>Câu 3. Em chọn cơ sở nào dưới đây là cơ sở để cùng hợp tác</b></i>
A. Bình đẳng, hai bên cùng có lợi.


B. Làm phương hại đến lợi ích người khác


C. Bình đẳng, hai bên cùng làm ăn.
D.Bình đẳng, mình có lợi


<i><b>Câu 4</b></i>. Là học sinh em phải rèn luyện tinh thần hợp tác nào dưới đây?
A. Với người lớn trong các hoạt động phát triển kinh tế xã hội.


B. Với các bạn trong trường để sư dụng thoải mái nước sạch.


C. Với bạn bè xung quanh trong học tập, lao động và hoạt động xã hội.
D. Với bạn bè và mọi người xung quanh trong mọi lĩnh vực.


<b>Phần II. Tự luận (6.0 điểm)</b>


<i><b>Câu 1: 2 điểm Em hiểu như thế nào là hợp tác?Nêu ví dụ?</b></i>


<i><b>Câu 2: (4 điểm)Cho tình huống: </b></i>


Mai là học sinh giỏi của lớp. Trong các giờ thảo luận nhóm. Mai lại thường im
lặng và lơ đãng với ý kiến mọi người. Có bạn hỏi tại sao như vậy, Mai trả lời rằng, vì các
ý kiến của các bạn khơng có gì mới


<i>a. Em có nhận xét gì về việc làm của Mai?</i>


<i>b. Theo em, người học giỏi có cần hợp tác với các bạn khác khơng? Vì sao?</i>
<b>ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM</b>


<i><b>Phần I. Trắc nghiệm: mỗi câu chọn đúng dược 1,0 điểm</b></i>


<b>Câu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b>


<b>Đáp án</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>C</b>


<b>Phần II. Tự luận</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 1</b>
<b>(2,0</b>
<b>điểm)</b>


<b>1</b> Hợp tác là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn
nhau trong cơng việc, l ĩnh vực nào đó vì mục đích
chung


<b>1,0</b>
<b>2</b> Hs lấy ít nhất 2 ví dụ:



VN với Hoa Kì hợp tác trên lĩnh vực y tế
VN với Nhật xây dựng cầu Bãi Cháy QN …


<b>1,0</b>
<b>Câu 2 </b>


<b>(4,0 </b>


<b>a,</b> Em thấy việc làm của Mai là ích kỉ, hẹp hịi, chỉ nghĩ
đến mình


<b>2,0</b>
<b>b,</b> Theo em, khơng ai là giỏi toàn diện, càng nhiều ý kiến


càng giúp ta tốt hơn. Vì vậy, người học giỏi cũng cần
hợp tác với các bạn khác


<b>2,0</b>
Câu 2: Hs trình bày theo ý hiểu cá nhân phù hợp với nội
dung hợp tác Gv cho điểm


<b>Tổng tồn bài </b> <b>10</b>


GV: Có thể dựa vào đặc điểm của từng bài của Hs để chấm điểm cho Hs
<i><b>3. Giảng bài mới. 1'</b></i>


<i><b>a. Hoạt động giới thiệu bài</b></i>


Gv: Vào một đêm 20-11, có tiếng gõ cửa nhà cô giáo Mai .Cô Mai ra mở cửa, trước mắt
cơ là người lính rắn rỏi, đầy nghị lực, tay cầm một bó hoa đến chúc tết. Sau khi bình tâm


trở lại, cơ nhận ra em học trị nghịch ngợm mà có lần vơ lễ với cơ. Người lính nắm bàn
tay cơ giáo, nước mắt rưng rưng với một lỗi ân hận vì chưa có dịp được cơ tha lỗi...


? Câu chuyện trên nói về đức tính gì của người lính ?
Hs: Đức tính trung thực và biết ơn.


Gv; Trung thực nhận ra lỗi lầm của mình và biết ơn người đã dạy dỗ mình...
? Đức tính đó là biểu hiện truyền thống đạo đức gì của dân tộc ta?


H: Là biểu hiện truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc ta.


<i><b>GV:</b></i> Truyền thống nói chung và truyền thống đạo đức nói riêng là giá trị tinh thần vô giá
của dân tộc ta. Vậy kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta , thế hệ trẻ
hơm nay phải làm gì, làm NTN? Bài học hơm nay ...


<i><b>b. Các hoạt động dạy học </b></i>


<b>TIẾT 1</b> – <b>Từ đầu đến hết mục 2 của Nội dung bài học</b>


<b>Họat động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>Hoạt động 1. Tìm hiểu truyện </b>


<b>- Thời gian: 10 phút</b>


<i><b>Mục tiêu: </b></i>Phân tích truyện đọc, giúp H hiểu được
truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta: lịng u nước, tơn
sư trọng đạo


<i><b>Phương pháp : </b></i> dạy học nhóm, nghiên cứu trường hợp
điển hình, giải quyết vấn đề (xử lí tình huống),



<i><b>Kĩ thuật: </b></i>chia nhóm, giao nhiệm vụ


-G yêu cầu HS đọc phần đặt vấn đề trong SGK/23/24


<b>I. Đặt vấn đề</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Hs thảo luận-3p</b>


<b>Tiến hành</b>: Gv giao nhiệm vụ theo 2 bàn làm 1 nhóm,
thảo luận tại chỗ


<i>Gv chiếu 6 câu hỏi dưới đây</i>


- <b>Cách thức trình bày: </b>trình bày miệng-> các nhóm
bổ sung cho nhau-> Gv đánh giá, chốt chiếu kiến thức
<i>1? Truyền thống yêu nước của dân tộc ta thể hiện như</i>
<i>thế nào lời nói của Bác Hồ?qua </i>


<i><b>. Lòng yêu nước của dân tộc ta được thể hiện:</b></i>
- Sơi nổi kết thành làn sóng…mạnh mẽ


- Nhấn chím tất cả lũ bán nước, cướp nước
- Ghi nhớ công lao các vị anh hùng…
- Hậu phương nhịn ăn để ủng hộ bộ đội.
- Phụ nữ khuyên chồng con đi tịng qn.


- Nơng dân, cơng nhân thi đua sản xuất… góp phần vào
kháng chiến



<i><b>* Nội dung giáo dục học tập và làm theo tấm gương </b></i>
<i><b>đạo đức HCM-1p</b></i>


<i>2.Bác tiếp nhận lòng yêu nước của dân tộc ta từ ngàn </i>
<i>đời NTN? </i>


- Bác Hồ không những tiếp nhận truyền thống đạo đức
của dân tộc mà còn phát huy truyền thống đó bằng cách
thực hiện tốt các giá trị đạo đức của dân tộc nên đã trở
thành tấm gương đạo đức trong sáng, cao đẹp toả sáng
để mọi người noi theo.


<i>3? Những tình cảm và việc làm trên thể hiện truyền</i>
<i>thống gì của dân tộc ta?</i>


Gv chốt : Dân tộc ta có lịng u nước nồng nàn thể
hiện ở nhiều mặt, nhiều lĩnh vực về giá trị tinh thần
như tư tưởng, đạo đức, lối sống…những tình cảm việc
làm đó tuy khác nhau nhưng đều giống nhau ở lòng yêu
nước nồng nàn . Dân tộc ta biết phát huy truyền thống
yêu nước đó “Từ xưa dến nay…”


4? <i>Cụ Chu Văn An là người như thế nào?</i>


Hs: - Cụ Chu Văn An là một nhà giáo nổi tiếng thời
Trần


- Cụ có cơng đào tạo nhiều nhân tài cho đất nước


- Học trò của cụ nhiều người là những nhân vật nổi


tiếng


- Dân tộc ta có lịng u
nước nồng nàn và biết phát
huy truyền thống yêu nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

G: Phạm Sư Mạnh là học trò của cụ Chu Văn An, Giữ
chức hành khiển, một chức quan to


5? <i>Em có nhận xét gì về cách cư xử của học trị cũ với</i>
<i>thầy giáo Chu Văn An? </i>


- Học trò cũ của cụ Chu Văn An tuy làm chức quan to
vẫn cùng bạn đến mừng sinh nhật thầy. Họ cư xử đúng
tư cách của một người học trị lễ phép, tơn trọng thầy,
với thái độ kính cẩn, khiêm tốn đối với thầy giáo cũ.


<i>6?Cách cư xử đó thể hiện truyền thống gì của dân tộc</i>
<i>ta?</i>


Hs: Cách cư xử của học trò cụ Chu Văn An: Là biểu
hiện của lòng biết ơn, kính trọng thầy cơ giáo. Đó là
truyền thống “Tơn sư trọng đạo” của dân tộc ta


<b>H Hoạt động 2 (3’): Liên hệ thực tế.</b>


<i><b>Mục tiêu: </b></i> Nêu một số truyền thống tốt đẹp của dân tộc
VN mà em biết.


<i><b>Phương pháp: </b></i>vấn đáp giải quyết vấn đề (xử lí tình


huống), liên hệ thực tế và tự liên hệ


<i><b>Kĩ thuật: </b></i>động não thể hiện thái độ


?<i>kể những truyền thống tốt đẹp của dân tộc VN mà em </i>
<i>biết?</i>-> gửi lên- Gv chấp nhận tất cả- Gv đánh giá các
nhóm Hs


<i> ?Em hãy kể những truyền thống tốt đẹp của dân tộc </i>
<i>VN mà em biết?</i>


Hs: Dân tộc Việt Nam có nhiều truyền thống tốt đẹp
đáng tự hào, như:


+Truyền thống uống nước nhớ nguồn,yêu nước;
+ Truyền thống bất khuất chống giặc ngoại xâm;
+ Truyền thống đoàn kết; nhân nghĩa;


+ Truyền thống cần cù lao động; hiếu học;
+ Truyền thống tôn sư trọng đạo;


+ Truyền thống hiếu thảo...


- Các truyền thông về văn hoá (các tập quán tốt đẹp và
cách ứng xử mang bản sắc văn hoá Việt Nam)


- Các truyền thông về nghệ thuật (nghệ thuật tuồng
chèo, các làn điệu dân ca..)


- Những nghề truyền thống (nghề ươm tơ dệt lụa, nghề


đúc đồng, nghề thêu, nghề khảm trai.._)


<i><b>* Tích hợp giáo dục an ninh quốc phịng-1p</b></i>


- Học trò cũ: cư xử đúng tư
cách của một người học trị
lễ phép, tơn trọng thầy, với
thái độ kính cẩn, khiêm tốn
đối với thầy giáo cũ.


- > thể hiện truyền thống
“Tôn sư trọng đạo”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Những tấm gương về truyền thống yêu nước qua các
thời kì chiến đấu và bảo vệ Tổ quốc


<i>?Em hãy kể các tấm gươgn về truyền thống yêu nước </i>
<i>qua các thời kì chiến đấu và bảo vệ Tổ quốc mà em </i>
<i>biết?</i>


Hs:Pháp- Tơ Vĩnh Diện, Phan Đình Giót, Võ Thị Sáu
Mĩ- Nguyễn Văn Trỗi, Nguyễn Viết Xuân, Đặng Thùy
Trâm


<b>Hoạt động 3: (10’) Tìm hiểu nội dung bài học </b>
<i><b>Mục tiêu:</b></i> trình bày được thế nào là truyền thống tốt
đẹp của dân tộc và kế thừa phát huy truyền thống tốt
đẹp cảu dân tộc, những biểu hiện của kế thừa và phát
huy truyền thống tốt đẹp cảu dân tộc



<i><b>- Phương pháp: </b></i>dạy học nhóm, vấn đáp, nghiên cứu
trường hợp điển hình, giải quyết vấn đề (xử lí tình
huống), đóng vai, liên hệ thực tế và tự liên hệ, dạy học
nhóm


-<i><b> Kĩ thuật:</b></i> trình bày, chia nhóm, giao nhiệm vụ
<i>? Truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta bao gồm những </i>
<i>gì?</i>


Hs; những giá trị tinh thần về tư tưởng, đạo đức, lối
sống, cách ứng xử tốt đẹp…


<i>? Vậy em hiểu thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân</i>
<i>tộc ta?Lấy VD?</i>


+VD: - Truyền thống văn hóa: Hát ca trù, trò chơi dân
gian( ném còn, chọi trâu…đây là những nét sinh hoạt
văn hóa đặc trưng vùng miền)…


<b>G nhấn mạnh</b>: Truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt
Nam thể hiện trên nhiều mặt đều đáng tự hào như yêu
nước, bất khuất…


<i>2? Kể các biểu hiện truyền thống tốt đẹp của dân tộc</i>
<i>Việt Nam?</i>


<b>G: Tổ chức trò chơi- đối đáp</b>


Cho 2 nhóm lớn( 6-10 H) - lần lượt từng nhóm nói lên
những đáp án của nhóm



<i>Biểu hiện tốt:</i> - Truyền thống yêu nước, bất khuất
chống ngoại xâm, đoàn kết, nhân nghĩa, cần cù lao
động, hiếu học, hiếu thảo, tôn sư trọng đạo…; các
truyền thống về văn hóa, về nghệ thuật.


<b>II. Nội dung bài học</b>
<i><b>1. Khái niệm</b></i>


- Truyền thống tốt đẹp của
dân tộc ta là những giá trị
tinh thần ( tư tưởng, đạo
đức, lối sống, cách ứng xử
tốt đẹp…) hình thành trong
quá trình lịch sử lâu dài của
dân tộc, được truyền từ thế
hệ này sang thế hệ khác
+VD:


<i><b>2. Biểu hiện</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Ví dụ: Truyền thống thờ cúng tổ tiên, áo dài Việt Nam,
ẩm thực, hát những làn điệu dân ca, giao lưu văn hoá,
thể thao du lịch tổ chức FESTIVAL.<b> </b>


<b>2.?Nêu những truyền thống, thói quen, lối sống tiêu</b>
<i>cực. Cho ví dụ ?</i>


<i>Thói quen, lối sống tiêu cực:</i> Tập quán lạc hậu, nếp
nghĩ, lối sống tùy tiện, tư tưởng địa phương hẹp hòi,


tục lệ ma chay, cưới xin, lễ hội lãng phí, mê tín dị
đoan.


Ví dụ: Tảo hơn, xem bói, lên đồng, chữa bệnh bằng
phù phép, trọng nam khinh nữ…


<i><b>3</b><b>-</b>Em hiểu thế nào là phong tục, hủ tục ?</i>


-<i>Phong tục</i>: Những thói quen lâu đời đã ăn sâu vào đời
sống xã hội, được nhiều người thừa nhận và làm theo
( có mặt tích cực cần phát huy, có mặt tiêu cực cần
khắc phục).


-<i>Hủ tục</i>: Phong tục đã lỗi thời, khơng cịn phù hợp với
quan niệm về văn hóa, văn minh, đạo đức và nếp sống
của xã hội hiện đại (cưới hỏi tốn kém: phải chuẩn bị về
lễ vật...phải mời cả làng đến ăn, giết trâu bò, gà lợn. Hủ
tục làm ma,cúng trong nhiều ngày gây tốn kém, mất
trật tự an ninh...


<i><b>H thảo luận làm bài tập 1 để hiểu thế nào là kế thừa</b></i>
<i><b>và phát huy truyền thống tốt đẹp cảu dân tộc</b></i>


Bài tập 1 chọn các câu a,c,e,h,i,l


Gv: giải thích: đó là những thái độ và việc làm thể hiện
sự tích cực tìm hiểu, tuyên truyền và thực hiện các
chuẩn mực giá trị truyền thống


giặc ngoại xâm, đoàn kết


nhân nghĩa, cần cù lao
động, tôn sư trọng đạo, hiếu
thảo… các truyền thống về
văn hoá, về nghệ thuật…


+ Sự kế thừa và phát huy
truyền thống tốt đẹp của dân
tộc: <i>( các ý trong bài tập </i>
<i>1/25)</i>


- Tìm đọc... của dt
- Đánh giá cao... truyền
thống


- Tích cực... đáp nghĩa
- Thích xem phim...VN
- Sưu tâm.. độc đáo
- Tìm hiểu...của dân tộc


<i><b>4. Cđng cè </b><b>và luyện tập</b><b>:</b><b> 2'</b></i>


<i>? Trình bày những làn điệu dân ca của quê hương? Nêu cảm nhận của em về làn điệu</i>
<i>dân ca đó?</i>


Hs: 3 tổ trình bày- nêu cảm nhận ( vẻ đẹp của quê hương, tình yêu quê hương đất nước,
lòng tự hào...)


<i><b>5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà 3'</b></i>


<b>+ Bài cũ: </b>- Học thuộc nội dung bài học 1, 2 SGK/25


<i>? Thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc</i>


<i>? Việt Nam ta có những truyền thống tốt đẹp nào</i>
<b>+ Bài mới</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Nêu những việc cần làm và những việc khơng nên làm gì để kế thừa và phát huy truyền
thống tốt đẹp của dân tộc?


<i><b>6. Rút kinh nghiệm</b></i>


...………
...………
...………


Kí duyệt của Tổ trưởng , Ngày tháng năm 20
Tổ trưởng


</div>

<!--links-->

×