Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tuần 15 - Tiết 30 - BÀI TẬP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.16 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: 21/11/2019</i>

<i> </i>

<i> Tiết 30 </i>


<i>Ngày giảng: </i>



<b>BÀI TẬP</b>
I. MỤC TIÊU:


1. Kiến thức:


- Củng cố, hệ thống lại kiến thức của học sinh từ bài 1 đến bài 6 như: Cách mô tả
thuật tốn, cách viết chương trình đơn giản trong pascal?


2. Kỹ năng:


- Hình thành cho học sinh kỹ năng mơ tả thuật tốn và viết chương trình pascal.
3. Thái độ:


- Thái độ nghiêm túc, có ý thức phát biểu xây dựng bài
4. Năng lực cần đạt:


- Năng lực quan sát, năng lực tự học, năng lực tư duy


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS</b>


- Giáo viên: Giáo án, đề bài, máy chiếu, máy tính, bảng phụ
- HS: học sinh chuẩn bị ở nhà.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP- KĨ THUẬT DẠY HỌC</b>


-Phương pháp: Kiểm tra vấn đáp, thảo luận, tự trình bày ý tưởng trước lớp,
hoạt động cá nhân.



- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, tư duy, chia nhóm


<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<b>1. ổn định lớp</b>: 1’


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: Kết hợp trong giờ


<b>3. Bài mới: 41’</b>


<b>Hoạt động 1 : Bài tập </b>


- Mục tiêu: Biết câu lệnh, hoạt động điều kiện , Biết phát hiện lỗi khi viết
chương trình, biết cách vận dụng viết 1 chương trình đơn giản.


- Thời gian: 41 phút.


- Phương pháp: nghiên cứu, vấn đáp, gợi mở, quan sát, hoạt động nhóm
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, tư duy, chia nhóm


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


HS đọc đề bài


GV gọi 1 HS lên bảng làm
GV gọi HS khác nhận xét
GV chưa bài


GV chiếu các bài tập yêu cầu HS thảo
luận nhóm và làm vào bảng phụ



Bài 2/SGK/50


Bài 5/SGK/51


Các câu lệnh pascal sau đúng hai sai? giải
thích


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Gọi đại diện các nhóm trình bày


GV chiếu các bài tập u cầu HS thảo
luận nhóm và làm vào bảng phụ


GV HS đưa ra thuật toán
B1: nhập số nguyên a


B2: Nếu a >0 thì in số đó là số dương,
KT


- Từ thuật tốn viết chương trình
- Gọi đại diện các nhóm lên làm
- GV: để a là số dương thì ta sử dụng
điều kiện gì? dùng câu lệnh gì? khai báo
gì? cấu trúc chương trình Pascal?


GV chiếu các bài tập yêu cầu HS thảo
luận nhóm và chiếu ra bảng phụ


- Gọi đại diện các nhóm lên làm


- GV: Số như thế nào là số chẵn? và bài


các em làm đã sử dụng những câu lệnh
nào đã học?


if x>5; then a:=b;
if x>5 then; a:=b;
if x>5 then a:=b; m:=n;
if x>5 then a:=b; else m:=n;


if n>0 then begin a:=0; m:=-1 end else
c:=a;


Bài 1: Viết chương trình nhập vào 1 số
nguyên và kiểm tra xem số đó có phải là
số dương?


Program ktra_so_am;
Uses crt;


Var a : integer;
Begin


Write (‘Nhap a : ‘); Readln (a);
If a > 0 then write (a,‘la so duong’);
Readln; End.


Bài 2: Viết chương trình nhập vào một số
nguyên và kiểm tra xem số đó là số chẵn
hay lẻ.


Program ktra_so;


Uses crt;


Var a : integer;
Begin


Write (‘Nhap a : ‘); Readln (a);
If a mod 2 = 0 then write (a,‘la so
chan’)


Else write (a,‘la so le’)
Readln;


End.


<i>4. Củng cố (2phút)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

5. BTVN: (1 phút)


- Xem lại các câu hỏi và bài tập cuối các bài từ bài 1 đến bài 6


- Xem lại kiến thức các bài từ bài 1 đến bài 6. Đặc biệt là cách khai báo các biến,
hằng, cách viết 1 chương trình pascal, cách viết thuật toán.


<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


...


</div>

<!--links-->

×