Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

GDCD 8- Tuần 10( 2019- 2020)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.14 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 10 - Tiết 10</b>
Soạn: 19 /10/19
Giảng:23 /10/19




<b>Bài 9 : GÓP PHẦN XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HOÁ Ở CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ</b>
<b>I. Mục tiêu bài học: </b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


<i><b>- Hiểu được thế nào là cộng đồng dân cư và xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư.</b></i>
- Hiểu được ý nghĩa của việc xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư.


- Nêu được trách nhiệm của học sinh trong việc tham gia xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng
đồng dân cư.


- Nêu được trách nhiệm của học sinh trong việc tham gia xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng
đồng dân cư.


<i> 2. Kĩ năng: </i>
<i><b>a. Kĩ năng bài dạy:</b></i>


- Thực hiện các quy định về xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư.
- Tham gia hoạt động xây dựng nếp sống văn hoá tại cộng đồng dân cư.
<i><b>b. Kĩ năng sống:</b></i>


- Giáo dục kĩ năng sống: tìm kiếm và xử lí thơng tin, tư duy phê phán, tư duy sáng tạo, giải quyết
vấn đề.


<i><b>3. Thái độ: </b></i>



HS có ý thức trách nhiệm xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư .
<i><b>4. Phát triển năng lực</b></i>


- Năng lực: tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác...
*Giáo dục đạo đức:


+ Đồng tình, ủng hộ các chủ trương xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư và các
hoạt động thực hiện chủ trương đó.


+ Trách nhiệm góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư
* GD ý thức chấp hành pháp luật, kỷ luật


1/ Luật Hơn nhân và gia đình
2/ Luật Bảo vệ mơi trường
3/ Luật Phòng, chống ma túy
* Giáo dục bảo vệ môi trường


+ Thế nào là xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư và Trách nhiệm của học sinh:
+ Mọi người trong cộng đồng đều có ý thức bảo vệ môi trường nơi ở là biểu hiện của nếp sống
văn hóa ở cồng đồng dân cư.


+ Thực hiện và vận động bạn bè, người thân thực hiện các hành vi việc làm bảo vệ môi
trường.


<b>II. Phương tiện dạy học</b>


- GV: SGK, SGV, TLTK, ví dụ có liên quan đến nội dung bài học


- HS: Đọc trước bài ở nhà, sưu tầm những mấu chuyện về đời sống văn hoá ở khu dân cư.


<b>III. Các phương pháp / kĩ thuật dạy học </b>


- Phương pháp thuyết trình, thảo luận nhóm, nêu và giải quyết vấn đề, đàm thoại..
- Kĩ thuật động não, trình bày một phút, đặt câu hỏi, ứng dụng PHTM...


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b> 1. Ổn định tổ chức. 1’</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: 3’</b></i>


(?) Nêu những ví dụ về việc học hỏi các dân tộc khác của những người xung quanh em.
Liên hệ bản thân em đã thực hiện việc tôn trọng học hỏi văn hoá dân tộc khác như thế nào?
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<i><b>a. Giới thiệu bài 1’</b></i>


Hỏi: Những người sơng cùng thơn, làng, xóm hoặc sống cùng phố, Thị trấn, ngõ...được gọi là gì?
HS: Cộng đồng dân cư.


? Cộng đồng dân cư phải làm gì để góp phần xây dựng nếp sống văn hoá. Để hiểu kỹ vấn đề này
chúng ta nghiên cứu bài học hôm nay.


<i><b>b. Các hoạt động dạy học:</b></i>


<b>Hoạt động của thầy và tro</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<b>cần đạt</b>
<b>Hoạt đợng 1:</b>


<i>- Mục tiêu: Giúp H tìm hiểu các hiện tượng trong phần đặt vấn đề</i>
<i>- Thời gian: 10 phút</i>



<i>- Phương pháp: thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề, đàm thoại</i>
<i>- Kĩ thuật: động não, đặt câu hỏi…</i>


G chiếu tình huống đặt vấn đề .
Học sinh đọc mơc 1


Quan sát T.H.1: Cho biết hiện tượng gì đã được nêu lên?


? Những hiện tượng có ảnh hưởng gì tới cuộc sống của người dân?


-Hiện tượng: tảo hôn, người ốm, gia súc chết thì mời thầy cúng về trừ ma, uống
rượu, đánh bạc...


? Hậu quả của các tệ nạn đó là gì ?
*Hậu quả:


- Trẻ em phải xa gia đình sớm, có em khơng được đi học, nhiều cặp vợ chồng
bỏ nhau. Tảo hơn và sinh đẻ khơng có kế hoạch là nguyên nhân sinh ra đói
nghèo.


- Người bị coi là có ma bị căm ghét, xua đuổi -> phải chết hoặc sống cơ độc,
khốn khó.


- Học sinh đọc mục 2.


? Vì sao Làng Hinh được cơng nhận là làng văn hóa


-Vệ sinh sạch sẽ, bỏ tục lệ cúng bái, giáo dục phát triển, an ninh trật tự được
giữ vững nhân dân đoàn kết, tương trợ



? Theo em những thay đổi này có ảnh hưởng như thế nào tới cuộc sống của mỗi
người dân và cả cộng đồng.


-Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân.
<b>Hoạt động 2: </b>


<i>- Mục tiêu: Giúp H tìm hiểu khái niệm, ý nghĩa và cách rèn luyện</i>
<i>- Thời gian: 10 phút</i>


<i>- Phương pháp: thuyết trình, thảo luận nhóm, nêu và giải quyết vấn đề, đàm</i>
<i>thoại</i>


<i>- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, chia nhóm</i>


<b>I. Đặt vấn đề.</b>


*Hiện tượng: tảo hơn,
người ốm, gia súc chết thì
mời thầy cúng về trừ ma,
uống rượu, đánh bạc...
*Hậu quả:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

? Cộng đồng dân cư là gì?


(Nơi những người cùng sinh sống...)


-Cộng đồng dân cư là toàn thể những người cùng sinh sống trong một khu
vực lãnh thổ hoặc đơn vị hành chính, gắn bó thành một khối, giữa họ có sự
liên kết và hợp tác với nhau cùng thực hiện lợi ích của mình và lợi ích chung
? XD nếp sống VH ở cộng đồng dân cư là gì?



-XD nếp sống VH ở cộng đồng dân cư là làm cho đời sống VH tinh thần
ngày càng lành mạnh, phong phú như:


+ Giữ gìn trật tự an ninh, vệ sinh nơi ở, bảo vệ mơi trường sạch đẹp.
+ XD tình đồn kết xóm giềng.


+ Bài trừ phong tục tập qn lạc hậu, mê tính dị đoan và tích cực phịng
chống các tệ nạn XH.


<b>G chiếu câu hỏi thảo luận nhóm(5p)</b>
<b>Chia lớp 2 nhóm thảo luận </b>


+N1. Tìm những biểu hiện của nếp sống có văn hóa.
+N2. Tìm những biểu hiện thiếu văn hóa, lạc hậu.
- Các nhóm thảo luận, cử đại diện trình bày
- Nhóm khác bổ sung


<b>Có văn hóa</b> <b>Thiếu văn hóa</b>


- Đồn kết, tương thân,
tương ái, (hoạt động đền ơn
đáp nghĩa).


- Xây dựng đời sống văn
hóa, giữ gìn trật tự an ninh,
vệ sinh nơi ở, bảo vệ cảnh
quan, môi trường sạch đẹp,
chăm lo giáo dục.



 Đáng ca ngợi, học tập.


Tảo hơn, sinh đẻ
khơng có kết
hoạch, ma chay
bói tốn, tụ tập
rượu chè, cờ bạc
, bỏ học...
 phê phán,
khắc phục.
- G chiếu, chốt


<i><b>- Kết luận: Cần XD đời sống VH, giữ gìn và phát huy bản sắc VH dân tộc,</b></i>
thuần phong mĩ tục trong nhân dân.


* Giáo dục bảo vệ môi trường


Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư và Trách nhiệm của học
sinh.Thực hiện và vận động bạn bè, người thân thực hiện các hành vi việc
làm bảo vệ môi trường.


<b>? Nêu những biểu hiện của nếp sống VH ở khu dân cư nơi em ở ?</b>
- HStrả lời:


- GV nhận xét bổ sung: Các gia đình giúp nhau làm KT, tham gia xố đói
giảm nghèo, vận động con cháu đến trường và giữ vệ sinh. Đọc sách báo
tuyên truyền quần chúng tham gia phòng chống TNXH, thực hiện KHHGĐ.
? Trong xây dựng nếp sống văn hóa ở khu dân cư, cần chú vấn đề gì để góp
phần tạo nên diện mạo văn hóa nơi cộng đồng dân cư?





Chú ý đến môi trường, ý thức bảo vệ mơi trường chung. Như làm xanh mát
đường làng, giữ gìn trật tự, giữ vệ sinh chung….


<b>II. Néi dung bµi häc.</b>
<i><b>1. Khái niệm</b></i>


- XD nếp sống VH ở
cộng đồng dân cư là
làm cho đời sống VH
tinh thần ngày càng
lành mạnh, phong phú
như:


+ Giữ gìn trật tự an
ninh, vệ sinh nơi ở, bảo
vệ môi trường sạch đẹp.
+ XD tình đồn kết xóm
giềng.


+ Bài trừ phong tục tập
quán lạc hậu, mê tính dị
đoan và tích cực phòng
chống các tệ nạn XH.


<i><b>2. Ý</b><b> nghÜa:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

? Những phong tục tập quán lạc hậu có ảnh hưởng gì tới cuộc sống của
người dân. (Kìm hãm sự phát triển về kinh tế, văn hóa, giáo dục...



? Hãy tìm những biện pháp để khắc phục những hiện tượng lạc hậu có ảnh
hưởng gì tới cuộc sống của người dân.


(- Tuyên truyền vấn đề xây dựng nếp sống văn hóa..)


? Vì sao cần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư?


? Nêu những biện pháp góp phần XD nếp sống văn hóa ở khu dân cư?
- HS trả lời:


- GV nhận xét bổ sung:


+ Thực hiện chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước. XD đời sống
VH và tinh thần phong phú lành mạnh.


+ Nâng cao dân trí, giữ gìn trật tự an ninh, bảo vệ mơi trường. Giữ gìn kỷ
cương pháp luật.


<i><b>? HS phải làm gì để góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở khu dân cư.</b></i>
+ Đồng tình, ủng hộ các chủ trương xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng
đồng dân cư và các hoạt động thực hiện chủ trương đó.


+ Có trách nhiệm góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân


+ Có ý thức chấp hành tốt pháp luật và kỉ luật:
- Luật Hơn nhân và Gia đình


- Luật bảo vệ mơi trường


- Luật phịng chống ma túy


+ Tích cực tham gia những hoạt động XD nếp sống VH ở cộng đồng phù
hợp với khả năng.


+ Vận động gia đình, hàng xóm cùng thực hiện tốt các qui định về nếp sống
văn hóa của cộng đồng


-> Xây dựng nếp sống văn hóa là việc làm cần thiết có ý nghĩa quan trọng
đối với đời sống của người dân và sự phát triển, giữ vững bản sắc văn hóa
của dân tộc ta. Vì có phát triển kinh tế thì mới xây dựng đời sống văn hóa và
ngược lại...


<b>GV tích hợp: nếp sống văn hố của Bác Hồ.</b>
<b>Hoạt đợng 3: </b>


<i>- Mục tiêu: H vận dụng lí thuyết vào giải quyết các tình huống thực tế</i>
<i>- Thời gian: 15 phút</i>


<i>- Phương pháp: thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề, đàm thoại</i>
<i>- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, ứng dụng PHTM</i>


- Học sinh đọc bài tập 1: Làm tại chỗ.


? Em hãy tự nhận xét bản thân, gia đình em xem đã có những việc làm
nàođúng, việc làm nào sai trong việc xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng
đồng.


G ứng dụng chức năng PHTM chuyển nội dung BT2 vào máy tính HS-H
chọn đáp án đúng- gửi bài-G chiếu chốt đáp án.



<i><b>3. Rèn luyện:</b></i>


+ Học sinh cần thực
hiện tốt pháp luật và kỉ
luật


+ Tích cực tham gia
những hoạt động XD
nếp sống VH ở cộng
đồng phù hợp với khả
năng.


+ Vận động gia đình,
hàng xóm cùng thực
hiện tốt các qui định về
nếp sống văn hóa của
cộng đồng.


<b>III. Bài tập</b>
<i><b> </b></i>


<i><b>Bài tập 1</b></i>


<i><b>Bài tập 2</b></i>


- Những biểu hiện XD
nếp sống VH:


a,c,d,đ,g,i,k,o



<i><b> 4. Củng cố: 2’</b></i>


<i>? Hãy nêu tác hại của những biểu hiện thiếu VH trong cộng đồng.</i>
<i><b>5. Hướng dẫn về nhà: 1’</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Chuẩn bị bài : Chủ đề dạy học : Quan hệ với bản thân - Tự lập.
Đọc và nghiên cứu tình huống đặt vấn đề


Giải quyết các bài tập trong sách giáo khoa. Liên hệ việc rèn luyện tính tự lập trong CS.
- Thấy được ý nghĩa của tính tự lập .Sưu tầm các thành ngữ ,tục ngữ có nội dung về tính tự lập
<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


...
...


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×