Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Giái án đại 9 tiết 43- Tuần 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.35 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn:26/1/2019


Ngày giảng: 9c: 28/1; 9b: 29/1/2019


<b>Tiết 43: LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức: </i>


- Học sinh được củng cố về phương pháp giải toán bằng cách lập hệ phương trình.
<i>2. Kĩ năng: </i>


-Rèn kỹ năng giải toán bằng cách lập hệ phương trình, tập trung vào loại toán: toán về
phép viết số, quan hệ số, toán chuyển động.


- Học sinh biết cách phân tích các đại lượng trong bài tốn bằng cách thích hợp, lập
được hệ phương trình và biết cách trình bày bài toán.


<i>3. Tư duy:</i>


<i>- Học sinh biết bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn,tìm ra phương</i>
pháp giải bằng một số dạng toán


<i>4. Thái độ :</i>


- Tính cẩn thận, chính xác, tích cực, chủ động học tập, có tinh thần học hỏi, hợp tác.
- Cung cấp cho học sinh kiến thức thực tế và thấy được ứng dụng của toán học vào đời
sống.


<i>5. Năng lực cần đạt:</i>



<i>- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng</i>
lực tính tốn, sử dụng ngơn ngữ.


<b> II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>
- GV: MT, MC


- HS: Học thuộc các bước giải bài toán bằng cách lập hpt, làm bài tập được giao từ giờ
trước


<b>III. Phương pháp- Kỹ thuật dạy học </b>


- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực
hành, làm việc cá nhân.


- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT trình bày 1
phút


<b>IV: Tổ chức các hoạt động dạy học</b>
<i>1. Ổn định tổ chức lớp: (1')</i>


<i>2. Kiểm tra bài cũ(2’) - Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình?</i>
<i>3. Bài mới: <b>Hoạt động 3.1 : </b></i><b>Chữa bài tập</b>


+ Mục tiêu: Vận dụng các bước giải bài toán bằng cách lập hpt vào giải bài
+ Hình thức tổ chức: dạy học theo tình huống


+ Thời gian: 12ph


- Phương pháp dạy học: <i>Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực</i>
hành, làm việc cá nhân.



- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT trình bày 1
phút


+ Cách thức thực hiện:


Hoạt động của GV&HS Nội dung


Bài 29 SGK-22


Học sinh lên bảng làm bài tập, dưới lớp
làm vào vở


Gọi số quả quýt là x (0 < x < 17, xZ)
Gọi số quả cam là y (0 < y < 17, xZ)
Quýt cam 17 quả tươi nên ta có phương
trình: x + y =17


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>G tốn học tích hợp văn học</i>


3x+10y =100


Ta có hệ phương trình:


x y 17 3x 3y 51 7y 49


3x 10y 100 3x 10y 100 x y 17
x 7 17 x 10(TM)


y 7 y 7(TM)



    
  
 
  
     
  
  
 
 <sub></sub>  <sub></sub>
 
 


Vậy có 10 quả quýt và 7 quả cam
HS2: Chữa bài 31 (23-SGK)


(Yêu cầu kẻ bảng phân tích đại lượng và giải hệ phương trình bài tốn)


Cạnh 1 Cạnh 2 Diện tích


Ban đầu x (cm) y (cm) (cm )


2


xy 2


Tăng x + 3 (cm) y + 3 (cm) (cm )


2
)


3
y
)(
3
x


(   2


Giảm x - 2 (cm) y - 4 (cm) (cm )


2
)
4
y
)(
2
x


(   2


Đk: x > 2; y > 4
Hệ phương trình:


)
TM
(
12
y
9
x


30
y
x
2
21
y
x
60
y
2
x
4
63
y
3
x
3
52
xy
8
y
2
x
4
xy
72
xy
9
y
3

x
3
xy
26
2
xy
2
)
4
y
)(
2
x
(
36
2
xy
2
)
3
y
)(
3
x
(


























































Vậy độ dài hai cạnh góc vng của tam giác là 9cm và 12cm


<i><b>Hoạt động 3.2 : </b></i><b>Luyện tập</b>


+ Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng linh hoạt kiến thức giải bài toán bằng cách lập
phương trình vào làm bài tập


+ Hình thức tổ chức: dạy học theo tình huống
+ Thời gian: 23ph



- Phương pháp dạy học: <i>Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực</i>
hành, làm việc cá nhân.


- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT trình bày 1
phút


+ Cách thức thực hiện:


<i>Hoạt động của GV&HS</i> <i>Nội dung</i>


*Bài tốn liên mơn đại số - Nông kỹ thuật nông nghiệp- môi trường
Bài 34 (24-SGK)


G yêu cầu 1 học sinh đọc đề bài


? Trong bài tốn này có những đại lượng nào?


H: Trong bài tốn này có các đại lượng: số luống, số
cây trồng trong 1 luống và số cây cả vườn


? Hãy điền vào bảng phân tích đại lượng, nêu điều
kiện của ẩn


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Số luống Số cây trong <sub>một luống</sub> Số cây trong <sub>cả vườn</sub>


Ban đầu X y xy (cây)


Thay đổi 1 x + 8 y - 3 (x + 8)(y - 3) (cây)



Thay đổi 2 x – 4 y + 2 (x - 4)(y + 2) (cây)


H: một học sinh dưới lớp trình bày.
? Nhận xét bài giải


G chốt kết quả


Đk: x,yN; x > 0 ; y > 3
Hệ phương trình:


( 8)( 3) 54


( 4)( 2) 32


3 8 24 54


2 4 8 32


<i>x</i> <i>y</i> <i>xy</i>
<i>x</i> <i>y</i> <i>xy</i>


<i>xy</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>xy</i>
<i>xy</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>xy</i>


   





   





    



 


    




3 8 30 50


( )


2 4 40 15


<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i>


<i>TM</i>
<i>x</i> <i>y</i> <i>y</i>


   


 


 <sub></sub>  <sub></sub>


  



 


Vậy số cây cải bắp vườn nhà Lan trồng là:
50.15 = 750 (cây)


<i>Liên môn: Thống kê</i>
Bài 36 (24-SGK)
H Đọc đề bài


? Bài toán này thuộc dạng nào đã
học?


H: bài tốn này thuộc dạng tốn thống
kê mơ tả.


? Nhắc lại cơng thức tính giá trị trung
bình của biến lượng X


H: Công thức:


n


x
m
....
x


m
x


m


X<sub></sub> 1 1  2 2   k k


với: mi: tần số


xi: giá trị của biến lượng x


n: tổng tần số.


? Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn.
? Tổng số lần bắn là 100 ta có phương
trình là gì.


? Dựa vào bài toán lập hệ phương
trình bài toán.


? Giải hệ phương trình và trả lời bài
toán


H Trình bày vào vở, một học sinh lên
bảng trình bày


? Nhận xét bài trên bảng.


<b>Bài 36 (24-SGK)</b>


Gọi số lần bắn được điểm 8 là x, số lần bắn
được điểm 6 là y.



Đk: x,yN*


Theo đề bài, tổng tần số là 100, ta có
phương trình:


25 + 42 + x + 15 + y = 100


 <sub> x + y = 18 (1)</sub>


Điểm số trung bình là 8, 69 nên ta có
phương trình:


69
,
8
100


y
.
6
15
.
7
x
.
8
42
.
9
25


.
10









 <sub> 8x + 6y = 136</sub>
 <sub>4x + 3y = 68 (2)</sub>


Ta có hệ phương trình:












)
2
(
68
y


3
x
4


)
1
(
18
y
x


Giải hệ phương trình ta được:
)


TM
(
4
y


14
x









Vậy số lần bắn được 8 điểm là 14 lần, số


lần bắn được 6 điểm là 4 lần.


<i>Liên môn: Đại số-Vật lí</i>
? Làm bài 47-Sgk/10?


H: Đọc đề bài.Vẽ sơ đồ bài toán.
? Hãy chọn ẩn số? Điều kiện của ẩn?


<b>Bài 47 – SBT/10.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

H: Chọn ẩn và điều kiện của ẩn.


? Bài tốn mang nội dung mơn học
nào? Sử dụng cơng thức nào trong vật


? Hãy biểu thị qng đường mỗi
người đi trong lần đầu? Lập phương
trình?


? Hãy biểu thị quãng đường hai người
đi trong lần sau? Lập phương trình?
? Hãy lập hệ phương trình và giải hệ
phương trình?


H: Làm vào, 1học sinh lên bảng.
? Nhận xét?


G: Chốt cách trình bày và kết quả.
G tích hợp giáo dục cho học sinh ý


thức tham gia giao thông.


* Giúp các em ý thức và rèn luyện
<i>thói quen hợp tác, liên kết vì một mục</i>
<i>đích chung, có trách nhiệm với cơng</i>
<i>việc của mình. Biết sử dụng tốn học</i>
<i>giải quyết các vấn đề thực tế.</i>


(km); quãng đường cô Ngần đi là 2y (km),
ta có pt:


1,5x + 2y = 38.


Lần sau, q/đường hai người đi là
(x + y).1,25 (km),


ta có pt: (x + y).1,25 = 38 – 10,5


 <sub>x + y = 22.</sub>


Vậy ta có hệ pt:
1,5 2 38


22
<i>x</i> <i>y</i>
<i>x y</i>


 






 


Giải hệ pt ta được x = 12, y = 10.


Vậy vận tốc của bác Tồn là 12 km/h; vận
tốc của cơ Ngần là 10 km/h.


<i>4. Củng cố.(2 ')</i>


? Nêu lại các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình?


G: Chốt lại: Khi giải bài toán bằng cách lập phương trình, cần đọc kĩ đề bài, xác định
đúng dạng, tìm các đại lượng trong bài, mối quan hệ giữa chúng, phân tích đại lượng
bằng sơ đồ hoặc bảng rồi trình bày bài toán theo ba bước đã biết.


<i>5. Hướng dẫn về nhà.(5')</i>


- BVN: 35, 37 38, 39 – Sgk/24, 25.và 44, 45 (10-SBT).


* Hướng dẫn bài 37:


Gọi vận tốc của vật chuyển động nhanh là x (cm/s) và vận tốc của vật chuyển động
chậm là y (cm/s) ( x > y > 0).


? Khi chuyển động cùng chiều, cứ 20 giây chúng lại gặp nhau nghĩa là gì?


(Nghĩa là quãng đường mà vật đi nhanh trong 20 giây nhiều hơn quãng đường vật đi


chậm cũng trong 20 giây đúng một vịng)


? Ta có phương trình là gì? 20x – 20y = 20π.


? Khi chuyển động ngược chiều cứ 4 giây chúng lại gặp nhau, ta có phương trình là gì?
4x + 4y = 20π.


- Yêu cầu học sinh về nhà hồn chỉnh bài giải.
Cho bài tốn thực tế và giải bài tập đó


<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


</div>

<!--links-->

×