Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Giáo án hình học 9 tiết 13 14 - Tuần 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.62 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 6/10/2018


<b>Ngày giảng: 11/10/2018 Tiết: 13</b>
<b>LUYỆN TẬP (Tiếp)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức: - Tiếp tục củng cố khái niệm tỉ số lượng giác, các hệ thức về cạnh và góc</i>
trong tam giác vuông.


- Vận dụng được các các hệ thức gữa cạnh và góc trong tam giác vuông để giải tam giác
vuông.


<i> 2. Kỹ năng: </i>


- Rèn kĩ năng vận dụng các hệ thức đã học để tính cạnh và góc trong tam giác vuông.
<i> - Biết vận dụng các hệ thức vào giải các bài tốn có liên quan.</i>


- Biết giải tam giác vuông.


<i> 3. Tư duy - Rèn luyện tư duy sáng tạo, linh hoạt, độc lập trong tính tốn.</i>
<i> - Biết tư duy suy luận, sáng tạo, có tinh thần hợp tác nhóm học tập.</i>


<i>4.Thái độ</i>


<i>- Học sinh thấy được việc ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải một số bài toán thực tế.</i>
<i>* Giáo dục đạo đức, phát triển trí thơng minh</i>


<i><b> 5. Năng lực:</b></i>


Năng lực suy luận, năng lực tính tốn, năng lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, năng lực
sử dụng cơng cụ tính tốn.



<b>II. Chuẩn bị : </b>


<i><b> 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ</b></i>


<i><b> 2. Chuẩn bị của học sinh: Nháp, thước, eke, MTBT</b></i>


Kiến thức: Ôn lại các hệ thức, công thức định nghĩa tỉ số lượng giác
<b>III. Phương pháp- Kỹ thuật dạy học</b>


- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm,
luyện tập thực hành, làm việc cá nhân.


- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT
trình bày 1 phút.


IV.Tổ chức các hoạt động day học:


<i><b> 1 . Ổn định tổ chức: (1')</b></i>


<i>2. Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp trong bài)</i>


<i><b>3. Bài mới: Hoạt động 1: Chữa bài tập </b></i>
+Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức của học sinh.
+ Hình thức tổ chức: dạy học theo tình huống
<i><b>+ Thời gian: 8’</b></i>


+ Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề,
- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi



+ Cách thức thực hiện


<i>Hoạt động của GV –HS</i> <i>Nội dung</i>


Yêu cầu học sinh lên bảng chữa bài tập 32
SGK-89


H lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở
? Nêu cách làm bài tập trên


? Sử dụng những kiến thức nào


<b>Bài số 32. ( SGK/89)</b>


Đổi 5 phút =
1
12<i>h</i>


Quãng đường thuyền đi được trong 5
phút .


2 .


1
12 <sub>= </sub>


1


6 <sub>( km)  167( m)</sub>



B


A
C


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Vậy AB = AC . sin700


=167 . sin 700<sub>  167 . 0,9397 </sub>
= 156,9 ( m) =157 ( m)


<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập </b></i>


+Mục tiêu:


Học sinh vận dụng được phương pháp giải và cách trình bày một bài tốn hình.
+ Hình thức tổ chứcdạy học theo tình huống


<i>+ Thời gian: 26ph</i>


+ Phương pháp dạy học: Vấn đáp,thực hành luyện tập, trực quan.
- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi


+ Cách thức thực hiện


<i>Hoạt động của GV –HS</i> <i>Nội dung</i>


Bài tập 62(SBT/98)


- Học sinh lên bảng vẽ hình, ghi giả thiết,
kết luận.



- Hướng dẫn học sinh làm bài tập:


H: để tính được góc B, góc C, em cần
phải tính thêm yếu tố nào nữa?


H: Em dựa vào đâu để tính AH?
-Yêu cầu học sinh lên bảng tính AH.
- Em dựa vào hệ thức cạnh và đường cao
trong tam giac vuông: h2<sub> = c'.b'</sub>


H:Em sử dụng kiến thức nào để tính được
góc B và góc C?


- u cầu 1 học sinh lên tính góc B và
góc C


HS: Em sử dụng các hệ thức về cạnh và
góc trong tam giác vng.


HS lên bảng tính <i>^B</i> <i>; ^C</i>
- Nhận xét bài làm của bạn


G chốt lại cách làm và trình bày của học
sinh


<b>Bài 68(SBT/98)</b>


Ta có tam giác ABC vng tại A, AH là
đường cao



nên: AH2<sub> = BH.HC</sub>


<i>AH =</i>

<i>HB .HC</i>



=

<i>25.64=40(cm)</i>



Theo các tỉ số lượng giác trong tam giác
vng, ta có:


0


0 0 0


0


40


tan 1,6


25
ˆ 57 59'


ˆ <sub>90</sub> ˆ <sub>90</sub> <sub>57 59'</sub>
32 1'
<i>AH</i>
<i>BH</i>
<i>B</i>
<i>C</i> <i>B</i>
  


 
   


<i><b>Giải tam giác vuông</b></i>


- Nêu yêu cầu của bài tập 1 – ghi bảng 1/3
lớp làm phần a.


1/3 lớp làm phần b
1/3 lớp làm phần c


- làm bài tập theo dãy tại chỗ.


- GV: Gọi đại diện mỗi dãy lên bảng thực
hiện.


- Tổ chức nhận xét.


+ Vậy muốn giải tam giác vuông cần biết
2 yếu tố trong đó có 1 yếu tố về cạnh.


<b>Bài 2: Giải tam giác ABC vuông tại A</b>
trong mỗi TH sau:


<i>a. AB = 21cm, ^C = 40</i>0
Ta có B 9¶  0 –0 C 9¶  00 400500


Theo hệ thức về cạnh và góc trong tam
giác vng, ta có.



AC = AB. tanB = 21 .tan500<sub> = 25 (cm)</sub>




0


AB 21 21


33 cm
sin C sin 40 0,643


BC   


b. BC = 20cm, AB = 10(cm)
c. BC = 10cm, B = 350


<i>Giải bài tốn có nội dung thực tế.</i>
<b>Bài 70(SBT/99)</b>


? Trên hình vẽ đã biết yếu tố nào? Các
yếu tố đó quan hệ với chiều cao của tồ
nhà như thế nào?


H Góc 400<sub> đối diện với cạnh góc vng là</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

chiều cao của tồ nhà.


- Cạnh góc vng 10m cạnh kề chiều
cao của toà nhà



- Cạnh góc vng kia nhân với tan 400<sub>.</sub>
HS làm bài theo bàn trong 5 phút.


- Đổi chéo nháp giữa 2 bàn cho nhau.
- Tính chiều cao của tồ nhà như thế nào?
? Nếu góc vng là 350<sub> thì nêu cách tính</sub>
khoảng cách đến tồ nhà.


+ u cầu học sinh làm bài theo nhóm
trong 4 phút.


- Y/c HS đổi nháp giữa 2 bàn cho nhau.
- Chiếu đáp án - Tổ chức nhận xét.


*Chốt: Vậy ta có thể vận dụng các hệ thức
về cạnh và góc của tam giác vng để tính
gián tiếp chiều cao, khoảng cách trong
thực tế.


Giải:
a. Chiều cao của toà nhà là:
10. tan 400<sub> ≈ 8,391 m</sub>


b. Anh ta đứng cách toà nhà:
8,93.cot 350<sub> ≈ 12,753(m)</sub>


<i>4. Củng cố:5')</i>


? Vận dụng nhứng kiến thức cơ bản nào để làm những bài tập trên


Học sinh trả lời, giáo viên chốt lạ kiến thức bài


<i>5. Hướng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà. (5') </i>


* Học thuộc các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vng
- Làm bài tập 59 (a,b) – SBT.


* Hướng dẫn: Dựa vào hình vẽ biết các yếu tố cho và cần tìm
Xác định hệ thức vận dụng


BT: Khơng sử dụng máy tính, hãy tính giá trị biểu thức
M = cos2<sub>20</sub>0 <sub>+ 2.</sub>


0
0
sin 37


cos53 + cos2700 + tan560- cot340 - 2.


0
0
n 37
cot 53


<i>ta</i>


* Chuẩn bị: Đọc trước nội dung bài § 5 và chuẩn bị nội dung cho tiết thực hành
<b>V. Rút kinh nghiệm :</b>


...………...


………
Ngày soạn: 6/10/2018


<b>Ngày giảng:13/10/2018 Tiết: 14</b>


<b>§5: ỨNG DỤNG THỰC TẾ</b>


<b>CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN (T1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức: </i>


- Học sinh biết xác định chiều cao của một vật thể mà không cần nên điểm cao nhất của
nó.


- Biết xác định khoảng cách giữa hai địa điểm, trong đó có 1 điểm khó tới được.
<i> 2. Kỹ năng: </i>


- Rèn kĩ năng vận dụng các hệ thức đã học để tính cạnh và góc trong tam giác vng.
- Rèn kỹ năng đo đạc thực tế


.- Biết giải tam giác vuông.
<i>3. Tư duy </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Nắm được các hệ thức vào giải bài tốn tìm cạnh và góc trong tam giác vng.
<i> - HS thấy được việc ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải một số bài toán thực tế.</i>
*Giáo dục HS có tinh thần trách nhiệm


<i>5. Năng lực:</i>



- Năng lực suy luận, năng lực tính tốn, năng lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, năng lực sử
dụng cơng cụ tính tốn.


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh </b>


<i>1. Chuẩn bị của giáo viên: Giác kế, eke, thước cuộn, mẫu báo cáo.</i>
<i><b>2. Chuẩn bị của học sinh: Nháp, thước, eke, MTBT</b></i>


Kiến thức: Ôn lại các hệ thức, định nghĩa tỉ số lượng giác, cách dùng máy tính.
<b>III. Phương pháp- Kỹ thuật dạy học</b>


- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm,
luyện tập thực hành, làm việc cá nhân.


- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT
trình bày 1 phút.


<b>IV.Tổ chức các hoạt động day học:</b>
<i>1. Ổn định tổ chức.(1')</i>


<i>2. Kiểm tra bài cũ. (3')</i>


? Viết hệ thức tính cạnh góc vng theo cạnh góc vng kia và tỷ số lượng giác của góc
nhọn trong ABC vuông tại A.


HD: AB = AC .tanC = AC .cotB
AC = AB . tanB = AB .cotC.


<i><b>3. Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn cách thực hành:</b></i>
+Mục tiêu:



<i>HS biết Xác định chiều cao của một vật thể mà không trực tiếp đo đạc được. </i>
+ Hình thức tổ chức: dạy học theo tình huống


+ Thời gian:18ph


+ Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi


+ Cách thức thực hiện


<i>Hoạt động của GV –HS</i> <i>Nội dung</i>


<i>Hướng dẫn thực hành (Tiến hành trong</i>
<b>lớp ) </b>


<i>1: Xác định chiều cao </i>


- GV đưa hình 34 (SGK-90) lên bảng phụ
- GV nêu nhiệm vụ: Xác định chiều cao
<b>của một tháp mà không cần lên đỉnh tháp.</b>
+ GV giới thiệu: Độ dài AD là chiều cao
của một tháp mà khó đo trực tiếp được.
Độ dài OC là chiều cao của giác kế.


CD là khoảng cách từ chân tháp tới nơi
đặt giác kế.


+ H: Theo em qua hình vẽ trên những yếu
tố nào ta có thể xác định trực tiếp được?


bằng cách nào ?


- HS: Ta có thể xác định trực tiếp góc
AOB bằng giác kế, xác định trực tiếp
đoạn OC, OD bằng đo đạc.


HS: + Đặt giác kế thẳng đứng cách chân
tháp một khoảng bằng a (CD = a)


<b>1. Xác định chiều cao.</b>


<i><b>a. Nhiệm vụ.</b></i>
<i><b>b. Chuẩn bị:</b></i>


Giác kế, MTBT, thước cuộn.


<i><b>c. Hướng dẫn thực hiện (Hình vẽ SGK)</b></i>


- Đặt giác kế thẳng đứng cách tháp một
khoảng bằng a (CD = a)


- Đo chiều cao của giác kế (OC = b)
- Đọc trên giác kế số đo AOB = 


a
α
b


D
C



A


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Đọc trên giác kế số đo góc AOB = .
? Để tính độ dài AD em sẽ tiến hành như
thế nào?


+ Đo chiều cao của giác kế (giả sử OC
=b)


+ Ta có AB = OB. tan


và AD = AB + BD = a. tan + b


? Tại sao ta có thể coi AD là chiều cao
của tháp và áp dụng hệ thức giữa cạnh và
góc của tam giác vng ?


- HS: Vì ta có tháp vng góc với mặt đất
nên tam giác AOB vng tại B


- Ta có AB = OB.tan và:
<b> AD = AB + BD= a.tan + b </b>


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


<i><b> Hướng dẫn cách thực hành: Xác định khoảng cách giữa hai dịa</b></i>


<i><b>điểm, trong đó một điểm khó tới được </b></i>



<i>+Mục tiêu:HS Biết cách xác định khoảng cách giữa hai dịa điểm, trong đó một điểm khó </i>
<i><b>tới được </b></i>


+ Hình thức tổ chức: dạy học theo tình huống
+ Thời gian: 15ph


+ Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề
- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi


+ Cách thức thực hiện


<i>Hoạt động của GV -HS</i> <i>Nội dung</i>


<i><b>xác định khoảng cách</b></i>


-GV đưa hình 35 (SGK-91) lên bảng phụ
<i>+ GV nêu nhiệm vụ: Xác định chiều rộng</i>
của một khúc sông mà việc đo đạc chỉ
tiến hành tại một bờ sông.


+ GV: Ta coi hai bờ sông song song với
nhau. Chọn một điểm điểm B phía bên
kia sơng làm mốc (thường lấy 1 cây làm
mốc)


Lấy điểm A bên này làm sơng sao cho
AB vng góc với các bờ sơng.


Dùng ê ke đạc kẻ đường thẳng Ax sao
cho Ax  AB



- Lấy C  Ax


- Đo đoạn AC (giả sử AC = a)


- Dùng giác kế đo góc ACB (ACB = )
+ H: Làm như thế nào để tính được chiều
rộng khúc sơng?


+ HS: Vì hai bờ sơng như song song và
AB vng góc với 2 bờ sơng. Nên chiều
rộng khúc sơng chính là đoạn AB.


Có ACB vuông tại A.AC = a, ACB = 
 AB = a. tan


- GV: Theo hướng dẫn trên em sẽ tiến
hành đo đạc thực hành ngoài trời.


<i><b>2. Xác định: khoảng cách: </b></i>
<i><b>a. Nhiệm vụ</b></i>


<i><b>b. Chuẩn bị</b></i>


- Êke đạc, giác kế
- Thước cuộn, MTBT


<i><b>c. Hướng dẫn thực hiện (Hình vẽ SGK)</b></i>


- Chọn 2 điểm A, B ở 2 bên bờ sông sao


cho AB  với 2 bờ sông


- Dùng êke đạc kẻ đường thẳng Ax / Ax 
AB


- Lấy C  Ax


- Đo đoạn AC (AC = a)


- Dùng giác kế đoACB (ACB = )


- Ta có AB = a. tan


<i>4.Củng cố ( 3’)</i>


-Các kiến thức đã sử dụng trong bài thực hành


C
A


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Các hệ thức cạnh – góc- tỉ số lượng giác đã sử dụng trong bài thực hành
<i> 5. Hướng dẫn về nhà (5’)</i>


- Ôn tập các kiến thức đã học.


- Học thuộc các hệ thức cạnh – góc- tỉ số lượng giác.
- Chuẩn bị thước cuộn, máy tính để giờ sau thực hành.


<b>Mẫu báo cáo thực hành: Thực hành xác định chiều cao </b>
Lớp: ...Tổ: ...Các thành viên trong tổ.



STT Tên học<sub>sinh</sub>


Điểm chuẩn
bị dụng cụ


( 2 điểm )


ý thức kỷ
luật
( 3 điểm )


Kĩ năng
thực hành
( 5 điểm )


Tổng số
( 10 điểm )
<b>V. Rút kinh nghiệm :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>

<!--links-->

×