Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Giáo án đại 9 tiết 48 49- Tuần 26

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.69 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 22/2/2019


Ngày giảng: 9c:25/2; 9b: 26/2/2019


<b>Tiết : 48 LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức:</i>


<i>- Học sinh được củng cố lại cho vững chắc tính chất của hàm số y = ax</i>2<sub> và hai nhận xét</sub>


sau khi học tính chất để vận dụng vào giải các bài tập và để chuẩn bị vẽ đồ thị hàm số y =
ax2<sub> ở tiết sau.</sub>


- Học sinh biết tính giá trị của hàm số khi biết giá trị cho trước của biến số và ngược lại.
<i>2. Kĩ năng:</i>


<i>- Rèn kĩ năng tính giá trị của hàm số tương ứng với giá trị cho trước của biến số.</i>


- Học sinh được luyện nhiều bài toán thực tế để thấy rõ toán học bắt nguồn từ thực tế cuộc
sống và lại quay trở lại phục vụ thực tế.


<i>3. Tư duy : - Rèn luyện tư duy lôgic, độc lập, sáng tạo.</i>


- Phát triển tư duy logic, cụ thể hoá, tổng hợp hoá, biết quy lạ về quen.
<i>4. Thái độ:</i>


- Có ý thức tự giác học tập, có tinh thần hợp tác nhóm. Rèn tính cẩn thận chính xác khi
làm bài tập.


* Giáo dục hs có tính: Trung thực, Trách nhiệm



<i>5. Năng lực: - Năng lực tự học, năng lức giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực hợp</i>
tác, năng lực tính toán.


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>
- GV: MT,MC


- HS: MTBT, thước. Ơn tính chất hàm số y = ax2


<b>III. Phương pháp- Kỹ thuật dạy học</b>


- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực
hành, làm việc cá nhân.


- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi, KT trình bày 1 phút
<b>IV.Tổ chức các hoạt động day học</b>


<i>1. Ổn định tổ chức: (1')</i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ:(3')</i>


- HS1: Phát biểu tính chấtvà nhận xét về hàm số y = ax2<sub> (a </sub><sub></sub><sub> 0)</sub>


<i>3. Bài mới: <b>Hoạt động 3.1 : Chữa bài</b></i> <i><b>tập</b></i>


+ Mục tiêu: Vận dụng kiến thức về hàm số vào giải bài tập
+ Hình thức tổ chức: dạy học theo tình huống


+ Thời gian: 10ph


- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề,


luyện tập thực hành, làm việc cá nhân.


- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi, KT trình bày 1 phút
+ Cách thức tổ chức:


Hoạt động của GV&HS Nội dung


-HS2:Chữa bài tập 2 (SGK.31)
h = 100m; S = 4t2


a, S1 = 4.12 = 4  còn cách đất:


100 – 4 = 96m
S2 = 4.22 = 16


 <sub> còn cách đất: 100 – 16 = 84m</sub>


? Cơng thức đã cho là hàm số nào? Vì
sao?


G tổ chức học sinh nhận xét, đánh giá


b, Nếu vật chạm đất


 <sub> S = 100 </sub> <sub> 4t</sub>2<sub> = 100 </sub><sub></sub> <sub> t = 5 (s)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

bài của bạn


<i>Bài tập 2 (SBT.36)</i>



GV Đưa đề bài trên màn hình
HS hoạt động cá nhân lên điền vào
bảng


nhận xét, đánh giá bài của bạn


<b>Bài tập 2 (SBT.36)</b>
a,


x -2 -1 1


3




0 1


3 1 2


y=3x2 <b><sub>12 3</sub></b> 1


3 <b>0</b>


1


3 <b>3</b> <b>12</b>


<i><b>Hoạt động 3.2 Luyện tập </b></i>


+ Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng linh hoạt kiến thức vào làm bài tập.


+ Hình thức tổ chức: dạy học theo tình huống


+ Thời gian: 25ph


- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực
hành, làm việc cá nhân.


- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi, KT trình bày 1 phút
+ Cách thức tổ chức:


Hoạt động của GV&HS Nội dung


Hãy xác định tọa độ điểm


H Một em lên bảng xác định các điểm và
biểu diễn lên mặt phẳng toạ độ.




A(-1
3<sub>;</sub>


1


3<sub>), A’(</sub>
1
3<sub>;</sub>


1
3<sub>)</sub>



B(-1;3) B’(1;3)
C(-2;12) C’(2;12)


H lên bảng xác định tọa độ điểm trên mặt
phẳng tọa độ


<b>Bài tập 2 (SBT.36) </b>
b)


<i>Bài tập 5 (SBT.37)</i>
- Nêu đề bài


- Cho học sinh làm bài khoảng 3’ sau đó
gọi một học sinh lên bảng trình bày lời
giải.


- Đưa bảng kiểm nghiệm lên bảng cho học
sinh theo dõi:


T 0 1 2 4


Y 0 0,24 1 4


? Hòn bi lăn được 6,25m thì dừng lại


 <sub> t = ?</sub>


? t2<sub> = 25 thì t = ? vì sao?</sub>



- Gọi một học sinh lên điền vào bảng.
- Tổ chức nhận xét và chốt lại kiến thức.


<b>2. Bài tập 5 (SBT.37)</b>
a, y = at2 <sub></sub> <sub> a = </sub> 2


<i>y</i>


<i>t</i> <sub> (t</sub>0)


xét các tỉ số: 2 2 2


1 4 1 0, 24


2 4  4 1
 <sub> a = </sub>


1
4<sub>. </sub>


Vậy lần đo đầu tiên không đúng.
b, Thay y = 6,25 vào cơng thức y=


2


1
4<i>t</i> <sub> ta</sub>


có: 6,25 =



2


1


4<i>t</i>  <sub> t</sub>2<sub> = 6,25.4 = 25</sub>


 <sub> t = 5 ( vì thời gian là số dương)</sub>


c,


t 0 1 2 3 4 5 6


y 0 0,25 1 2,25 4 6,25 9


<i>Bài tập 6 (SBT.37)</i>


- Gọi học sinh đọc đề bài
? Đề bài cho biết gì
- H: Q = 0,24RI2<sub>t, R = 10</sub>


t = 1 (s)


<b> Bài tập 6 (SBT.37)</b>
Q = 0,24. 10.I2<sub>.1 = 2,4.I</sub>2


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

? Còn đại lượng nào thay đổi
H Còn đại lượng I thay đổi


? a, Điền số thích hợp vào bảng.
b, Nếu Q = 60calo. Tính I=?



- Cho học sinh suy nghĩ 2’, sau đó gọi 1
học sinh lên bảng trình bày câu a,


- Gọi tiếp học sinh lên bảng trình bay tiếp
câu b


I (A) 1 2 3 4


Q (calo) <b>2,4</b> <b>9,6</b> <b>21,6</b> <b>38,4</b>
b,


Q = 2,4.I2<sub>=> 60 = 2,4.I</sub>2 <sub></sub> <sub> I</sub>2<sub> = 60:2,4 = 25</sub>


 <sub> I = 5 (A)</sub>


<i>4. Củng cố: (Kết hợp trong bài học) (3')</i>


- Nhắc lại cho học sinh thấy được nếu cho hàm số y = ax2<sub> = f(x) có thể tính được f(1),</sub>


f(2),... và nếu cho giá trị f(x) ta có thể tính được giá trị x tương ứng.
- Công thức y = ax2<sub> (a</sub><sub></sub><sub>0) có liên hệ với những dạng tốn thực tế nào?</sub>


<i>5. Hướng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà:(3')</i>


- Ơn lại tính chất của hàm số y = ax2<sub> (a</sub><sub></sub><sub>0) và các nhận xét về hàm số y = ax</sub>2<sub> khi </sub>


a > 0; a < 0


- Ôn lại khái niệm đồ thị hàm số y = f(x).


- BTVN: Bài tập 2, 3 (SBT.36)


- Chuẩn bị thước, êke, bút chì để tiết sau học đồ thị hàm số y = ax2<sub> (a</sub><sub></sub><sub>0)</sub>


<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


……….…..
………...


Ngày soạn: 22/2/2019


Ngày giảng: 9c: 26/2; 9b:2/3/2019 Tiết : 49
<b>§2.ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax2<sub> (a</sub></b><sub></sub><b><sub>0)</sub></b>


<b>I. Mục tiêu:</b>
<i>1. Kiến thức: </i>


- Học sinh nhận biết được dạng đồ thị của hàm số y = ax2<sub> (a</sub><sub></sub><sub>0) và phân biệt được chúng</sub>


trong hai trường hợp a > 0 và a < 0.


- Nắm vững tính chất của đồ thị và liên hệ được tính chất của đồ thị với tính chất của hàm
số.


<i>2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng vận dụng tính giá trị của hàm số tương ứng với giá trị cho trước</i>
của biến số.


- Biết cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax2<sub> (a</sub><sub></sub><sub>0).</sub>


<i>3. Tư duy:- Rèn luyện tư duy lôgic, độc lập, sáng tạo.</i>



- Phát triển tư duy logic, cụ thể hoá, tổng hợp hoá, biết quy lạ về quen.
<i>4. Thái độ:</i>


- Có ý thức tự giác học tập, có tinh thần hợp tác nhóm. Rèn tính cẩn thận chính xác khi
làm bài tập.


* Giáo dục HS có tinh thần: -Trung thực, - Trách nhiệm
<i>5. Năng lực: </i>


- Năng lực tự học, năng lức giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng
lực tính tốn, năng lực mơ hình hóa tốn học; năng lực sử dụng ngôn ngữ.


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>
- GV: MT, MC


- HS: Nháp, vở bài tập, thước, MTBT, đọc và nghiên cứu trước bài mới ở nhà..
<b>III. Phương pháp- Kỹ thuật dạy học</b>


- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm,
luyện tập thực hành, làm việc cá nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>B</b>


<b>B’</b>’


<b>C</b> <b><sub>C</sub></b><sub>’</sub>


<b>x</b>
<b>y</b>



<b>O</b>


I I I I I I I I I I
-3 -2 -1 1 2 3




















<b>–</b>
2
18


8



<b>A</b> <b>A/</b>


<b>IV.Tổ chức các hoạt động day học</b>
<i>1. Ổn định tổ chức: (1')</i>


<i>2. Kiểm tra bài cũ:(8')</i>
-HS1 : Điền vào ô trống.


X -3 -2 -1 0 1 2 3


y=2x2 <b><sub>18</sub></b> <b><sub>8</sub></b> <b><sub>2</sub></b> <b><sub>0</sub></b> <b><sub>2</sub></b> <b><sub>8</sub></b> <b><sub>18</sub></b>


? Nêu tính chất của hàm số y = ax2<sub> (a</sub><sub></sub><sub>0).</sub>


-HS2 : Điền vào ô trống.


x -3 -2 -1 0 1 2 3




y=-1


2<sub>x</sub>2 <b>-8</b> <b>-2</b> <b><sub></sub></b>


-1


2 <b>0</b> <b><sub></sub></b>


-1



2 <b>-2</b> <b>-8</b>


? Nêu nhận xét về hàm số y = ax2<sub> (a</sub><sub></sub><sub>0).</sub>


<i><b>Đặt vấn đề:</b></i>


Ta đã biết trên mặt phẳng toạ độ, đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp các điểm
M(x;f(x)). Để xác định một điểm của đồ thị ta lấy một giá trị của x làm hồnh độ thì tung
độ là giá trị tương ứng y = f(x). Ta đã biết đồ thị hàm số y = ax + b có dạng là một đường
thẳng. Tiết này ta sẽ xem đồ thị của hàm số y = ax2<sub> có dạng như thế nào. Ta xét các ví dụ</sub>


sau:


<i> 3. Bài mới: <b>Hoạt động 3.1:</b><b>Tìm hiểu ví dụ.</b></i>


+ Mục tiêu: Học sinh biết được dạng của hàm số y = ax2<sub> ( a</sub><sub></sub><sub>0 ) với a > 0, a < 0 .</sub>


+ Hình thức tổ chức: dạy học theo tình huống
+ Thời gian: 15ph


- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề,
luyện tập thực hành, làm việc cá nhân.


- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi, KT trình bày 1 phút
+ Cách thức tổ chức:


Hoạt động của GV&HS Nội dung


-Cho học sinh xét ví dụ 1. Gv ghi “ví dụ
1” lên phía trên bảng giá trị của học sinh1


-Biểu diễn các điểm:


A(-3;18); B(-2;8); C(-1;2); O(0;0);
C’(1;2); B’(2;8); A’(3;18).


-Yêu cầu Hs quan sát khi Gv vẽ đường
cong qua các điểm đó.


-Yêu cầu học sinh vẽ đồ thị vào vở.


? Nhận xét dạng đồ thị của hàm số y = 2x2<sub>.</sub>


-Giới thiệu cho học sinh tên gọi của đồ
thị là Parabol.


<b>1. Ví dụ 1: </b>


Đồ thị của hàm số y = 2x2


- Cho học sinh làm ?1.


+ Nhận xét vị trí của đồ thị so với trục Ox.
+Nhận xét vị trí cặp điểm A, A’ đối với
trục Oy? Tương tự đối với các cặp điểm B
và B’; C và C’.


+Điểm thấp nhất của đồ thị?


?1



-Đồ thị của hàm số y = 2x2<sub> nằm phía trên</sub>


trục hồnh.


-A và A’ đối xứng nhau qua Oy
B và B’ đối xứng nhau qua Oy
C và C’ đối xứng nhau qua Oy


-Điểm O là điểm thấp nhất của đồ thị.
- Cho học sinh làm ví dụ 2


- Dựa vào bảng một số giá trị tương ứng
của học sinh 2 (phần kiểm tra bài cũ), biểu


<b>Ví dụ 2: </b>


Đồ thị hàm số y =


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

diễn các điểm lên mặt phẳng toạ độ, rồi
lần lượt nối chúng lại để được một đường
cong


- Gọi một học sinh lên bảng biểu diễn các
điểm trên mặt phẳng toạ độ.


-H làm ?2.


+Vị trí đồ thị so với trục Ox.


+Vị trí các cặp điểm so với trục Oy.


+Vị trí điểm O so với các điểm cịn lại.


<i><b>Hoạt động 3.2: Tìm hiểu nhận xét</b></i>


+ Mục tiêu: Học sinh biết được dạng đồ thị của hàm số y = ax2<sub> ( a</sub><sub></sub><sub>0 ) </sub>


+ Hình thức tổ chức: dạy học theo tình huống
+ Thời gian: 10ph


- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm,
luyện tập thực hành, làm việc cá nhân.


- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi, KT trình bày 1
phút


+ Cách thức tổ chức:


Hoạt động của GV&HS Nội dung


? Qua 2 ví dụ trên ta có nhận xét gì về đồ
thị của hàm số


y = ax2<sub> (a</sub><sub></sub><sub>0).</sub>


-Gọi học sinh đọc lại nhận xét SGK.35


<i><b>2. Nhận xét.</b></i>


- Cho học sinh làm ?3



- Hoạt động nhóm làm ?3. Xác định điểm
có hồnh độ bằng 3, điểm có tung độ bằng
-5.


- Gọi các nhóm nêu kết quả.


?Nếu khơng yêu cầu tính tung độ của điểm
D bằng 2 cách thì em chọn cách nào ? vì
sao ?


- Phần b giáo viên gọi học sinh kiểm tra
lại bằng tính tốn.


- Nêu chú ý khi vẽ đồ thị hàm số y = ax2<sub> (a</sub>


0)


* Giúp các em ý thức và rèn luyện thói
<i>quen hợp tác, liên kết vì một mục đích</i>
<i>chung, có trách nhiệm với cơng việc của</i>
<i>mình. Biết sử dụng toán học giải quyết</i>
<i>các vấn đề thực tế.</i>


<b>? 3</b>


a, Trên đồ thị hàm số y =


-1


2<sub>x</sub>2<sub>, điểm D có</sub>



hồnh độ bằng 3.


-C1: Bằng đồ thị suy ra tung độ của điểm


D bằng -4,5


-C2: Tính y với x = 3, ta có:


y =


-1


2<sub>x</sub>2<sub> = </sub>


-1


2<sub>.3</sub>2<sub> = -4,5.</sub>


b, Trên đồ thị, điểm E và E’ đều có tung
độ bằng -5. Giá trị hoành độ của E khoảng
3,2, của E’ khoảng -3,2.


<b>Chú ý: SGK.35.</b>


<i> 4. Củng cố : (8')</i>


? Đồ thị hàm số y = ax2<sub> (a</sub><sub></sub><sub>0) có dạng như thế nào ? Đồ thị có tính chất gì ?</sub>


? Hãy điền vào ơ trống mà khơng cần tính tốn.



x -3 -2 -1 0 1 2 3


y=


1


3<sub>x</sub>2 3


4
3


1


3 0


1
3


4


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

? Vẽ đồ thị hàm số y =


1
3<sub>x</sub>2


? Tìm hình ảnh Parabol trên thực tế .


G: đưa một số hình ảnh parabol trong thực tế và chốt nội dung chính của bài và mục có thể
em chưa biết.



<i>5. Hướng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà:(3')</i>


* Nắm vững dạng đồ thị hàm số y = ax2<sub> (a</sub><sub></sub><sub>0) và cách vẽ</sub>


- Đọc bài đọc thêm : Vài cách vẽ Parabol.


Bài về nhà: bài tập 4, 5 (SGK. 36,37) và bài tập 6 (SBT.38).
<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


</div>

<!--links-->

×