Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

GDCD 9 -Tuần 28 - Tiết 27 - (2019-2020)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.01 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 27 Tiết 26</b>
<i><b>Soạn: 9/5/2020</b></i>
<i><b>Giảng:</b></i> <i><b>13 /5 /2020</b></i>


<b>ƠN TẬP HỌC KÌ II</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Giúp HS có điều kiện ôn tập, hệ thống lại các kến thưc đã học trong học kì II,nắm được
những kiến thức cơ bản,trọng tâm,làm được các bài tập trong sách giáo khoa.


- Tạo cho các em có ý thức ơn tập, học bài và làm bài.


- HS giải được các dạng bài tập,đặc biệt là áp dụng các kiến thức đã được học vào trong
cuộc sống.


<i><b>2. Kỹ năng : </b></i>


<i><b>+ Kĩ năng bài học: -Rèn luyện ý thức phương pháp hệ thống hố kiến thức đã học, kỹ năng</b></i>
học logic, dễ nhớ,tính kỷ luật.


- Biết vận dụng kiến thức để làm bài kiểm tra.
<i><b>+ Kĩ năng sống:</b></i>


- Kĩ năng ra quyết định, lựa chon giải pháp.
- Kĩ năng trình bày kiến thức


- Kĩ năng giao tiếp, hợp tác.
<i><b>3</b>. <b>Thái độ</b></i>



<i><b>- Nghiêm túc cẩn thận trong ơn luyện</b></i>


-Có thái độ tốt và thực hành theo những chuẩn mực xã hội và các quy định của pháp luật.
<i><b>4. Định hướng phát triển năng lực học sinh</b></i>


<i>- Năng lực tự học</i>


<i>- Năng lực giải quyết vấn đề</i>
<i>- Năng lực tự quản lí</i>


<i>- Năng lực giao tiếp</i>
<i>- Năng lực hợp tác</i>


<i>- Năng lực sử dụng ngơn ngữ</i>


<b>* Tích hợp giáo dục các giá trị đạo đức</b><i>: </i>TÔN TRỌNG, TRUNG THỰC, TRÁCH NHIỆM, TỰ
DO, SÁNG TẠO


<b>II. Chuẩn bị phương tiện dạy học :</b>
G: Sgk, Sgv GDCD 9,


H: -SGK GDCD 9, - Học thuộc bài cũ.
- Làm các bài tập trong sách giáo khoa.
III. Phương phápvà kĩ thuật dạy học


- Phương pháp vấn đáp, thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận...
- Kĩ thuật động não, trình bày một phút.


<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>



<i><b>1. Ổn định tổ chức: 1' G kiểm tra sĩ số H</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ </b>:</i>


Kết hợp trong quá trình ôn tập
<i><b>3. Giảng bài mới. 1'</b></i>


<i><b>a. Hoạt động giới thiệu bài</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>b. Các hoạt động dạy học </b></i>


<b>Họat động của G và H</b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>Họat động 1: (25’) Hệ thống</b>


<b>kiến thức</b>


<i><b>Mục tiêu: Nắm được nội </b></i>
dung ý nghĩa các trách nhiệm
của cơng dân nói chung và
của H nói riêng về các nội
dung kiến thức từ bài 11 đến
bài 16


<i><b>Kĩ năng: Khái quát, hệ </b></i>
thống, chia sẻ, thể hiện thái
độ.


Đặt các câu hỏi thảo luận
nhóm:


1. Em hãy nêu trách nhiệm


của thanh niên trong sự
nghiệp cơng nghiệp hố-hiện
đại hố đất nước?


? Nhiệm vụ của thanh niên
HS chúng ta là gì?


2. Hơn nhân là gì? nêu những
quy định của Phápluật nước
ta về hôn nhân? Thái độ và
trách nhiệm của chúng ta như
thế nào


3. Kinh doanh là gì? Thế nào
là quyền tự do kinh doanh?
Thuế là gì? Nêu tác dụng của
thuế?


4. Lao động là gì? Thế nào là
quyền và nghĩa vụ lao động
của công dân?


Em hãy nêu những quy định
của nhà nước ta về lao động
và sử dụng lao động?


HS:/………..


5. Vi phạm pháp luật là gì?
nêu các loại vi phạm pháp


luật?


Thế nào là trách nhiện pháp
lí? Nêu các loại trách nhiệm
pháp lí?


<i><b>1. Trách nhiệm của thanh niờn trong thời kì cơng</b></i>
<i><b>nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước</b></i>


- Ra sức học tập văn hóa, khoa học kĩ thuật, tu dưỡng
đạo đức, tư tưởng cách mạng, sống lành mạnh, rèn kĩ
năng, năng lực, rèn luyện sức khoẻ tích cực tham gia
chính trị xã hội.


- Nhiệm vụ của thanh niên:


Ra sức học tập, rèn luyện toàn diện để chuẩn bị hành
trang vào đời, xác định lí tưởng sống đúng đắn, vạch kế
hoạch học tập, rèn luyện, lao động để thực hiện tốt
nhiệm vụ.


<i><b>2. Quyền và nghĩa vụ của công trong hôn nhân </b></i>


- Hôn nhân là sự liên kết đặc biệt giữa 1 nam và 1nữ trên
nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện, được nhà nước thừa
nhận, nhằm chung sống lâu dài và xây dựng một gia đình
hồ thuận, hạnh phúc.


* <i>Quy định của pháp luật</i>:
- Hôn nhân tự nguyện tiến bộ…


- Hôn nhân ko phân biệt tôn giáo..


- Vợ chồng có nghĩa vụ tực hiện chính sách dân số và kế
hoạch hóa….


- Tuổi kết hơn: Nam 20 tuổi trở lên, nữ 18 tuổi trở lên,
đăng kí kết hơn tại cơ quan nhà nước.


- Cấm kết hôn trong trường hợp người đang có vợ hoặc
chồng…


- Vợ chồng bình đẳng có quyền ngang nhau về mọi
mặt…


<i><b>3. Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế </b></i>


- Kinh doanh là hoạt động sản xuất, dịch vụ và trao đổi
hàng hoá….


- Quyền tự do kinh doanh là quyền cơng dân có quyền
lựa chọn hình thức tổ chức kinh tế…


- Thuế là 1 phần thu nhập mà công dân và các tổ chức
kinh tế…


- Thuế có tác dụng ổn định thị trường, điều chỉnh cơ cấu
kinh tế, góp phần đảm bảo kinh tế phát triển theo đúng định
hướng của nhà nước.


<b>- Trách nhiệm của công dân.</b>



- Sử dụng đúng quyền tự do kinh doanh.
- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đóng thuế
<i><b>4. Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân:</b></i>


<i><b>- Lao động là hoạt động cú mục đớch của con người</b></i>
nhằm tạo ra của cải vật chất, các giá trị tinh thần cho xã
hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Học sinh cần phải làm gì…?
6. Bảo vệ Tổ quốc là gì? Vì
sao ta lại phải bảo vệ Tổ
quốc?


HS chúng ta cần phải làm gì
để bảo vệ Tổ quốc?


<b>Hoạt động 2: (10’)Luyện </b>
<b>tập làm bài tập</b>


<i><b>Mục tiêu: H biết vận dụng </b></i>
một số kiến thức vào làm bài
tập. Củng cố khắc sâu kiến
thức nội dung bài học từ bài
11 đến bài 17.


<i><b>Kĩ năng: độc lập tư duy, chia </b></i>
sẻ thông tin, thể hiện trước
đám đông.



<i><b>Cách tiến hành: </b></i>


H xem lại các bài tập tình
huống đã làm của các bài


+ Cơng dân có quyền sử dụng sức lao động để học nghề,
tìm kiếm việc làm… đem lại thu nhập cho bản thân và
gia đình.


+ Có nghĩa vụ lao động để tạo ra của cải vật chất, tinh
thần cho xã hội, duy trì và phát triển đất nước.


+ Lao động là nghĩa vụ với bản thân, với xã hội …
- Cấm nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc…
<i><b>5. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của cơng</b></i>
<i><b>dân.</b></i>


- Là hành vi trái pháp luật, có lỗi do người có trách
nhiệm pháp lí thực hiện xâm hại đến các quan hệ xã hội
được pháp luật bảo vệ.


- Có 4 loại vi phạm pháp luật.
+ Vi phạm pháp luật hình sự.
+ Vi phạm pháp luật dân sự.
+ Vi phạm pháp luật hành chính.
+ Vi phạm kỉ luật.


<i><b>6. Bảo vệ tổ quốc là bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống </b></i>
<i><b>nhất và toàn vẹn lãnh thổ của tổ quốc, bảo vệ chế độ </b></i>
<i><b>XHCN….</b></i>



* Non sơng ta có được là do cha ơng ta đã đổ bao xương
máu để bảo vệ…


* HS cần phải học tập tu dưỡng đạo đức và rèn luyện sức
khoẻ…


<b>II. Luyện tập</b>
<i><b>4. Củng cố và luyện tập: 2'</b></i>


? Em hãy nêu 1 số việc làm thể hiện Lý tưởng sống cao đẹp của thanh niên? Vì sao?
? đối với HS cần phải làm gì để rèn lyện tinh thần hợp tác?


<i>(HS: Suy nghĩ trả lời-GV: Nhận xét cho điểm)</i>


- G chốt hệ thống nội dung ôn tập.
- Nhận xét giờ học


<i><b>5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà 5'</b></i>


<b>+ Bài cũ: - Về nhà học bài , làm bài tập. - Ôn tập theo đề cương.</b>


1. Em hãy nêu trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp cơng nghiệp hố-hiện đại hoá đất
nước? ? Nhiệm vụ của thanh niên HS chúng ta là gì?


2. Hơn nhân là gì? nêu những quy định của Phápluật nước ta về hôn nhân? Thái độ và trách
nhiệm của chúng ta như thế nào


3. Kinh doanh là gì? Thế nào là quyền tự do kinh doanh? Thuế là gì? Nêu tác dụng của thuế?
4. Lao động là gì? Thế nào là quyền và nghĩa vụ lao động của công dân?



Em hãy nêu những quy định của nhà nước ta về lao động và sử dụng lao động?
5. Vi phạm pháp luật là gì? nêu các loại vi phạm pháp luật?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

6. Bảo vệ Tổ quốc là gì? Vì sao ta lại phải bảo vệ Tổ quốc?H cần phải làm gì để bảo vệ Tổ
quốc?


<b>+ Bài mới: Chuẩn bị tốt kiến thức để kiểm tra học kì II </b>
<i><b>6. Rút kinh nghiệm</b></i>


</div>

<!--links-->

×