Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 6 TUẦN 20 TIẾT 37+38

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.02 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: 6/1/2019 </i>


<i>Ngày giảng: 6A,D,B: 7/1 ; 6C: 9/1 </i>
<b> Tiết: 37</b>
<b>BÀI 15: CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÝ ( Tiết1)</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
1. Về kiến thức:


- Biết được vai trò của các chất dinh dưỡng trong bữa ăn hàng ngày.
- Hiểu được nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể.


- Hiểu được giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn, cách thay thế thực phẩm
trong cùng nhóm.


<i>2. Về kỹ năng:</i>


- Vận dụng kiến thức đã học để đảm bảo đủ chất, ngon miệng và cân bằng dinh
dưỡng cho bản thân và các thành viên trong gia đình.


<i>3. Về thái độ:</i>


- Có ý thức tự chăm sóc bản thân, ăn uống hợp lý, đủ chất để cơ thể phát triển
khoẻ mạnh, cân đối.


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>
<b>1. Giáo viên: máy tính, máy chiếu.</b>


<b>2. Học sinh: SGK, vở bài tập, vở ghi, đồ dùng học tập: Bút viết, thước kẻ...</b>
<b>III. Phương pháp , kĩ thuật dạy học:</b>



- Phương pháp : Phương pháp trực quan, thuyết trình, đàm thoại, gợi mở vấn
đáp


- Kỹ thuật dạy học: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ
<b>IV. Tổ chức các hoạt động dạy học</b>


<b>1. Ổn định tổ chức lớp: (1phút)</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra bài cũ.</b>
<b>3. Giảng bài mới:</b>


<i>a. Mở bài: ( 2phút)</i>


Như chúng ta đã biết, ăn, ở, mặc là những nhu cầu rất cần thiết đối với cuộc
sống của con người. Con người ăn uống để sống và làm việc đồng thời cúng để
có chất bổ dưỡng nuôi cơ thể khoẻ mạnh, phát triển tốt. Sức khoẻ và hiệu quả
công việc của con người phần lớn phụ thuộc vào loại và lượng thực phẩm ăn
vào mỗi ngày. Chính vì vậy, chúng ta cần phải hiểu rõ “ Cơ sở của ăn uống hợp
lý”.


<i>b. Các hoạt động:</i>


<b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trị của các chất dinh dưỡng ( 35phút)</b>
a) Mục tiêu : + Học sinh hiểu được vai trò của chất dinh dưỡng
<i>b) Hình thức tổ chức: Dạy học tình huống.</i>


<i>c) Thời gian 35 phút</i>


<i>d) Phương pháp – Kĩ thuật dạy học:</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i> - Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi </i>
<i>e) Cách thức thực hiện:</i>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>GV: YCHS quan sát H 3.1/SGK:</b>


- Em có nhận xét gì về H3.1/SGK?
<b>HS: </b>


+ H3.1.a: Một bé trai gầy còm, chân tay khẳng
khiu, bụng ỏng, ốm yếu -> Thiếu chất dinh
dưỡng.


+ H3.1.b: Một bé gái khoẻ mạnh, cân đối, thể
hiện sức sống dồi dào, tràn đầy sinh lực.
<b>GV: Nhận xét, bổ sung.</b>


<b>GV: Tại sao cần phải ăn uống ?</b>


<b>HS: Để sống và làm việc, để có chất bổ dưỡng </b>
ni cơ thể khoẻ mạnh, phát triển tốt.


<b>GV: Trong cuộc sống hàng ngày, con người </b>
cần ăn những chất dinh dưỡng nào? Em hãy kể
tên các chất dinh dưỡng đó?


<b>HS: Chất đạm, chất bột, chất béo, VTM, chất </b>
khống.


<i>GVBS: Ngồi ra cịn có nước và chất xơ là </i>


thành phần chủ yếu trong bữa ăn, mặc dù
không phải là chất dinh dưỡng nhưng rất cần
cho sự chuyển hoá và trao đổi chất của cơ thể.
<b>GV: YCHS quan sát H3.2/SGK:</b>


- Có mấy nguồn cung cấp chất đạm?
<b>HS: Có 2 nguồn: Đạm TV và ĐV.</b>


<b>GV: Đạm ĐV và TV có trong những thực </b>
phẩm nào?


<b>HS: Trứng, thịt, cá, sữa, tim, cua, mực, </b>
lươn…; Các loại đậu, lạc, vừng, hạt sen, hạt
điều.


<b>GV: YCHS quan sát H3.3/SGK: Chất đạm có </b>
vai trị như thế nào đối với cơ thể?


<b>HS: Giúp cơ thể phát triển tốt, cần thiết cho </b>
việc tái tạo tế bào chết.


<b>GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng.</b>
<b>HS: Ghi bài.</b>


<b>GV: Theo em, những đối tượng nào cần nhiều </b>
chất đạm?


<b>HS: Phụ nữ có thai, người già yếu., trẻ em.</b>


<b>I. Vai trò của các chất dinh dưỡng:</b>


<b>1. Chất đạm ( Prôtêin):</b>


<i>a. Nguồn cung cấp:</i>


- Đạm động vật: Có từ động vật và
sản phẩm của động vật như: Trứng,
thịt, sữa, cá.


- Đạm thực vật: Có từ thực vật và các
sản phẩm của thực vật như: Lạc, các
loại đậu, vừng, hạt sen, hạt điều.


<i>b. Chức năng dinh dưỡng:</i>


- Chất đạm là chất dinh dưỡng quan
trọng nhất để cấu thành cơ thể và giúp
cơ thể phát triển tốt.


- Chất đạm góp phần xây dựng và tu
bổ các tế bào, tăng khả năng đề


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>GV: YCHS quan sát H3.4/SGK: </b>


- Em hãy kể tên các nguồn cung cấp chất
đường bột?


<b>HS: Ngô, khoai, sắn, cơm.</b>


<b>GV: Chất đường bột nguồn cung cấp gồm mấy</b>
nhóm? Đó là những nhóm nào? Hãy lấy ví dụ?


<b>HS: 2 nhóm gồm tinh bột và chất đường.</b>
<b>GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng.</b>


<b>HS: Ghi bài.</b>


<b>GV: Chất đường bột có vai trị như thế nào đối</b>
với cơ thể con người?


<b>HS: Cung cấp NL, chuyển hoá thành các chất </b>
dinh dưỡng khác.


<b>GV: Nhận xét, ghi bảng.</b>
<b>HS: Ghi bài.</b>


<i>GVMR: Chất đường bột là nguồn là nguồn </i>
cung cấp NL chủ yếu và rẻ tiền cho cơ thể.
Lớn hơn ½ NL trong khẩu phần ăn hàng ngày
do chất đường bột cung cấp: Gạo.


<b>GV: YCHS quan sát H 3.6/SGK: </b>


- Chất béo có trong những loại thực phẩm nào?
<b>HS: Có trong mỡ, lạc, vừng, dầu ăn, phomát.</b>
<b>GV: Em hãy phân loại chất béo? Hãy lấy ví dụ</b>
về từng loại thực phẩm đó?


<b>HS: </b>


+ Chất béo động vật: Mỡ lợn, sữa.



+ Chất béo thực vật: Đậu, vừng, lạc, hạt điều,
ơliu.


<b>GV: Chất béo có vai trị như thế nào đối với cơ</b>
thể con người?


<b>HS: Cung cấp năng lượng, bảo vệ cơ thể, </b>
chuyển hoá một số VTM cần thiết cho cơ thể.
<b>GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại, ghi bảng.</b>
<b>HS: Ghi bài.</b>


<b>GV: Khi thiếu chấtt đạm, đường bột, béo cơ </b>
thể có biểu hiện gì?


<b>HS: </b>


+ Thiếu chất đạm: Cơ thể chậm lớn, suy
nhược, thiếu máu, hay giận dữ.


+ Thiếu chất đường bột: Hay đói, ốm yếu.
+ Thiếu chất béo: Ốm yếu, suy thận, lở loét,
mệt, đói.


<b>2. Chất đường bột ( Gluxit):</b>
<i>a. Nguồn cung cấp:</i>


- Gồm hai nhóm:


+ Nhóm có chất đường là thành phần
chính có trong các loại trái cây tươi


hoặc khô, mật ong, sữa, mía, kẹo,
mạch nha,.


+ Nhóm có chất tinh bột là thành phần
chính có trong ngũ cốc và các sản
phẩm của ngũ cốc (Bột, bánh mì, ngơ,
sắn) và các loại củ, quả ( khoai, ngô).
<i>b. Chức năng dinh dưỡng:</i>


- Là nguồn cung cấp năng lượng cho
mọi hoạt động của cơ thể.


- Chuyển hoá thành các chất dinh
dưỡng khác.


<b>3. Chất béo ( lipít):</b>
<i>a. Nguồn cung cấp:</i>


- Chất béo động vật: Sữa, mỡ, bơ,
phomát, mật ong.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>b. Chức năng dinh dưỡng:</i>


- Cung cấp năng lượng, tích trữ dưới
da ở dạng một lớp mỡ và giúp bảo vệ
cơ thể.


- Chuyển hoá một số VTM cần thiết
cho cơ thể.



<b>4. Củng cố: (3 phút)</b>


- Hệ thống lại phần kiến thức đã học để học sinh khắc sâu.
- Đặt một số câu hỏi củng cố bài học.


- Giáo viên nhận xét giờ học, cho điểm vào sổ đầu bài.
<b>5. Hướng dẫn về nhà: (2 phút)</b>


<b>- Đọc và chuẩn bị “ Phần I.4, I.5, I.6, I.7 và phần II của bài 15: Cơ sở của ăn </b>
uống hợp lý” để chuẩn bị cho giờ học sau.


<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


………
………
<i>Ngày soạn: 6/1/2019</i>


<i>Ngàygiảng: 6A,C,D: 12/1; 6B: 10/1 </i>
<b> Tiết: 38</b>


<b>BÀI 15:CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÝ ( Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<i>1. Về kiến thức:</i>


- Biết được vai trò của các chất dinh dưỡng trong bữa ăn hàng ngày.
- Hiểu được nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể.


- Hiểu được giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn, cách thay thế thực phẩm
trong cùng nhóm.



<i>2. Về kỹ năng:Vận dụng kiến thức đã học để đảm bảo đủ chất, ngon miệng và </i>
cân bằng dinh dưỡng cho bản thân và các thành viên trong gia đình.


<i>3. Về thái độ: Có ý thức tự chăm sóc bản thân, ăn uống hợp lý, đủ chất để cơ thể</i>
phát triển khoẻ mạnh, cân đối.


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>
<b>1. Giáo viên:Máy tính, máy chiếu</b>


<b>2. Học sinh: SGK, vở bài tập, vở ghi, đồ dùng học tập: Bút viết, thước kẻ...</b>
<b>III. Phương pháp , kĩ thuật dạy học:</b>


- Phương pháp : Phương pháp trực quan, thuyết trình, đàm thoại, gợi mở vấn
đáp


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>IV. Tổ chức các hoạt động dạy học</b>
<b>1. Ổn định tổ chức lớp: ( 1phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: ( 4phút)</b>


<i>Câu hỏi: Em hãy kể tên các thực phẩm cung cấp chất đạm? Chức năng dinh </i>
dưỡng của chất đạm đối với cơ thể con người?


<i>* Nguồn cung cấp:</i>


- Đạm động vật: Có từ động vật và sản phẩm của động vật như: Trứng, thịt, sữa,
cá.


- Đạm thực vật: Có từ thực vật và các sản phẩm của thực vật như: Lạc, các loại
đậu, vừng, hạt sen, hạt điều.



* Chức năng dinh dưỡng:


- Chất đạm là chất dinh dưỡng quan trọng nhất để cấu thành cơ thể và giúp cơ
thể phát triển tốt.


- Chất đạm góp phần xây dựng và tu bổ các tế bào, tăng khả năng đề kháng,
đồng thời cung cấp năng lượng cho cơ thể.


<b>3. Giảng bài mới:</b>
<i>a. Mở bài: ( 2 phút)</i>


Ở tiết trước, chúng ta đã tìm hiểu 3 chất dinh dưỡng quan trọng nhất đối với
cơ thể. Hơm nay, cơ cùng các em sẽ tìm hiểu tiếp các chất dinh dưỡng khác và
giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn “ Bài 15: Cở sở của ăn uống hợp lý”.
<i>b. Các hoạt động:</i>


<i><b> Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trị của các chất dinh dưỡng </b></i>
a) Mục tiêu : + Học sinh tìm hiểu vai trị của chất dinh dưỡng
<i>b) Hình thức tổ chức: Dạy học tình huống.</i>


<i>c) Thời gian 13 phút</i>


<i>d) Phương pháp – Kĩ thuật dạy học:</i>


<i> - Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, Dạy học giải quyết vấn đề </i>
<i> - Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi </i>


<i>e) Cách thức thực hiện:</i>



<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>GV: Em hãy kể tên các loại VTM mà em biết?</b>


<b>HS: VTM A, B, C, D, E, K.</b>
<b>GV: YCHS quan sát H3.7/SGK:</b>


- Sinh tố phòng ngừa những loại bệnh nào?
<b>HS: Ngừa bệnh phù thũng, động kinh, thiếu </b>
máu, quáng gà, còi xương, hoại huyết.


<b>GV: VTM A thường có trong những loại thực </b>
phẩm nào?


<b>HS: Cà chua, cà rốt, dưa hấu, ngô…</b>


<b>GV: VTM B1 thường có trong những loại thực</b>
phẩm nào?


<b>HS: Cám gạo, men bia, thịt lợn nạc, tim, gan…</b>


<b>I. Vai trò của các chất dinh </b>
<b>dưỡng:</b>


<b>1. Chất đạm ( Prôtêin):</b>
<b>2. Chất đường bột ( Gluxit):</b>
<b>3. Chất béo ( Lipit):</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>GV: Em hãy kể tên các thực phẩm chứa nhiều </b>
VTM C?



<b>HS: Cam, chanh, bưởi, rau ngót, bắp cải, su </b>
hào…


<b>GV: Em có nhận xét gì về VTM D?</b>


<b>HS: Đa dạng: Có sẵn trong tự nhiên và thực </b>
phẩm.


<b>GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng.</b>
<b>HS: Ghi bài.</b>


<b>GV: Sinh tố ( VTM) có chức năng gì đối với </b>
cơ thể con người?


<b>HS: Giúp các hệ cơ quan hoạt động bình </b>
thường, tăng sức đề kháng cho cơ thể.
<b>GV: Nhận xét, bổ sung, ghi bảng.</b>
<b>HS: Ghi bài.</b>


<b>GV: YCHS quan sát H3.8/SGK:</b>


- Trong chất khoáng gồm có những chất dinh
dưỡng nào?


<b>HS: Quan sát, trả lời: Gồm canxi, photpho, iốt,</b>
sắt.


<b>GV: Theo em, bệnh bướu cổ do ngun nhân </b>
nào gây ra?



<b>HS: Thiếu iốt.</b>


<b>GV: Chất khống có nhiều trong thực phẩm </b>
nào?


<b>HS: Cua, trai, ốc, tơm, sị, lươn, cá, rau, củ, </b>
quả tươi.


<b>GV: Nhận xét, bổ sung, chốtlại, ghi bảng.</b>
<b>HS: Ghi bài.</b>


<b>GV: Chất khống có vai trị gì đối với cơ thể </b>
con người?


<b>HS: Giúp cho sự phát triển của xương, hoạt </b>
động cơ bắp, tổ chức hệ thần kinh, cấu tạo
hồng cầu…


<b>GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng.</b>
<b>HS: Ghi bài.</b>


<b>GV: Theo em, cơ thể chúng ta chiếm bao </b>
nhiêu phần trăm là nước?


<b>HS: 75% nước.</b>


<b>GV: Vậy, nước có vai trị gì đối với cơ thể con</b>
người?


<b>HS: Nước có vai trị quan trọng đối với đời </b>



<i>a. Nguồn cung cấp:</i>


- Rất đa dạng và phong phú có
trong thức ăn động, thực vật và
trong ánh nắng mặt trời.


<i>b. Chức năng dinh dưỡng:</i>


- Giúp các hệ cơ quan hoạt động
bình thường, tăng cường sức đề
kháng của cơ thể, giúp cơ thể phát
triển tốt, ln khoẻ mạnh, vui vẻ.


<b>5. Chất khống:</b>


<i>a. Nguồn cung cấp:</i>


- Có trong các loại thực phẩm như:
Cá, thịt, sữa, trứng, cua, ốc, rong
biển, gan, tim, caatj, não, đậu nành,
rau muống, mật mía


<i>b. Chức năng dinh dưỡng:</i>


- Giúp cho sự phát triển của xương,
hoạt động của cơ bắp, tổ chức hệ
thần kinh, cấu tạo hông cầu và sự
chuyển hố của cơ thể.



<b>6. Nước:</b>


- Nước có vai trò rất quan trọng đối
với đời sống con người.


<b>7. Chất xơ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

sống con người.


<b>GV: Chốt lại, ghi bảng.</b>
<b>HS: Ghi bài.</b>


<b>GV: Theo em, chất xơ có trong những loại </b>
thực phẩm nào?


<b>HS: Rau xanh, khoai.</b>


<b>GV: Chất xơ có vai trị gì đối với cơ thể con </b>
người?


<b>HS: Ngăn ngừa bệnh táo bón…</b>
<b>GV: Chốt lại, ghi bảng.</b>


<b>HS: Ghi bài.</b>


<b>GV: Theo em, nước và chất xơ có phải là chất </b>
dinh dưỡng khơng? Vì sao?


<b>HS: Khơng.</b>



<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn</b></i>
a) Mục tiêu : + Học sinh tìm hiểu giá trị của chất dinh dưỡng


<i>b) Hình thức tổ chức: Dạy học tình huống.</i>
<i>c) Thời gian 20 phút</i>


<i>d) Phương pháp – Kĩ thuật dạy học:</i>


<i> - Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, Dạy học giải quyết vấn đề </i>
<i> - Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi </i>


<i>e) Cách thức thực hiện</i>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>GV: YCHS quan sát H3.9/SGK:</b>


- Căn cứa vào giá trị dinh dưỡng người ta
phân chia thức ăn thành mấy nhóm? Em
hãy kể tên?


<b>HS: 4 nhóm: Nhóm giàu chất béo, giàu </b>
VTM, chất khống, nhóm giàu chất đạm,
giàu chất đường bột.


<b>GV: Nhận xét, ghi bảng.</b>
<b>HS: Ghi bài.</b>


<b>GV: Việc phân chia các nhóm thức ăn có ý</b>
nghĩa gì trong bữa ăn?



<b>HS: Để đảm bảo cân bằng dinh dưỡng theo</b>
yêu cầu bữa ăn.


<b>GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng.</b>
<b>HS: Ghi bài.</b>


<b>GV: Vì sao phải thay thế thức ăn? Nên </b>


<b>II. Giá trị dinh dưỡng của các </b>
<b>nhóm thức ăn:</b>


<b>1. Phân nhóm thức ăn:</b>
a. Cơ sở khoa học:


- Căn cứ vào giá trị dinh dưỡng thức
ăn chia làm 4 nhóm:


+ Nhóm giàu chất béo.


+ Nhóm giàu VTM, chất khống.
+ Nhóm giàu chất đạm.


+ Nhóm giàu chất đường bột.
<i>b. Ý nghĩa:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

thay bằng cách nào?


<b>HS: Cần thay đổi món ăn cho ngon miệng, </b>
hợp khẩu vị. Nên thay thế thức ăn trong
cùng một nhóm để thành phần và giá trị


dinh dưỡng không bị thay đổi.


<b>GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng.</b>
<b>HS: Ghi bài.</b>


<b>GV: Mời HS đọc VD Tr72/SGK để hiểu rõ</b>
hơn về nội dung thay thế thức ăn.


<b>HS: Đọc VD.</b>


<b>GV: Ở gia đình em, mẹ em thường thay </b>
đổi món ăn trong từng bữa ăn như thế nào?
<b>HS: Liên hệ, trả lời.</b>


ăn.


<b>2. Cách thay thế thức ăn lẫn nhau:</b>
- Cần thay đổi món ăn cho ngon
miệng, hợp khẩu vị.


- Nên thay thế thức ăn trong cùng
một nhóm để thành phần và giá trị
dinh dưỡng không bị thay đổi.
<b>4. Củng cố: (3phút)</b>


- Hệ thống lại nội dung kiến thức đã học để học sinh khắc sâu.
- Đặt một số câu hỏi củng cố bài học.


<b>5. Hướng dẫn về nhà: (2 phút)</b>



<b>- Đọc và chuẩn bị “ Phần III của bài 15: Cơ sở của ăn uống hợp lý” để chuẩn bị</b>
cho giờ học sau.


</div>

<!--links-->

×