Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 6 TUẦN 28 TIẾT 52+53

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.06 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: 9/3/2019</i> <i> Tiết: 52</i>
<i>Ngày giảng: 6A,B,D: 11/3; 6C: 13/3</i>


<b>BÀI 20: THỰC HÀNH: CHẾ BIẾN MÓN ĂN – TRỘN HỖN HỢP </b>
<b> NỘM RAU MUỐNG ( Tiết 3)</b>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>
<b>1. Về kiến thức:</b>


- Biết được cách chế biến nộm rau muống.


- Chuẩn bị đúng các nguyên liệu cần thiết, lựa chọn đúng dụng cụ thực hành.


<b>2. Về kỹ năng:</b>


- Giải thích và thực hiện đúng quy trình thực hành
- Làm được món nộm rau muống.


<b>3. Về thái độ:</b>


- Có ý thức thực hiện đúng quy trình.


- Có ý thức gìn giữ vệ sinh mơi trường khi thực hành.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo, tranh ảnh liên quan đến </b>


nội dung bài học, nguyên liệu thực hành.


<b>2. Học sinh: SGK, vở bài tập, vở ghi, đồ dùng học tập: Bút viết, thước kẻ...và </b>



nguyên liệu và dụng cụ thực hành.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC</b>


- Phương pháp : Phương pháp trực quan, thuyết trình, đàm thoại,gợi mở vấn đáp, thực
hành


- Kỹ thuật dạy học: đặt câu hỏi, thực hành, chia nhóm


<b>IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1. Ổn định tổ chức lớp: ( 1 phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút)</b>


<i>Câu hỏi: Trộn hỗn hợp phải đảm bảo u cầu kỹ thuật gì?</i>
- Giịn, ráo nước, vừa ăn, đủ vị, màu sắc đẹp mắt, hấp dẫn.


<b>3. Giảng bài mới:</b>


<i>a. Mở bài: ( 2 phút)</i>


Giờ học trước, cô đã hướng dẫn chúng ta thực hành trộn hỗn hợp nộm rau
muống, các em thực hành rất say sưa, thích thú nhưng vẫn chưa đạt yêu cầu kỹ thuật.
Tiết học hôm nay, cô sẽ hướng dẫn chúng ta sẽ làm lại trộn hốn hợp nộm rau muống
để về nhà các em có thể tự mình làm món ăn này cho gia đình và bạn bè mình thưởng
thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b> Hoạt động 1: Tìm hiểu về nguyên liệu thực hành </b></i>



<i>a) Mục tiêu : + Học sinh tìm hiểu nguyên liệu thực hành</i>
<i>b) Hình thức tổ chức: Dạy học tình huống.</i>


<i>c) Thời gian 8 phút</i>


<i>d) Phương pháp– Kĩ thuật dạy học:</i>


<i> - Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, Dạy học giải quyết vấn đề </i>
<i> - Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi </i>


<i>e) Cách thức thực hiện:</i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<b>GV: Em hãy nhắc lại nguyên liệu của món trộn hỗn hợp</b>


nộm rau muống?


<b>HS: 1 củ su hào hoặc 1 quả đu đủ, 1 củ cà rốt,100g tơm, </b>


50g thịt nạc, 5 củ hành khơ, 1 thìa đường, ½ bát giấm, 1
quả chanh, 2 thìa nước mắm, tỏi, ớt, rau thơm, 50g lạc
rang giã nhỏ.


<b>GV: Đi lần lượt từng nhóm kiểm tra sự chuẩn bị của học</b>


sinh.


<b>HS: Để phần chuẩn bị lên bàn cho giáo viên kiểm tra.</b>
<b>GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng.</b>



<b>HS: Ghi bài.</b>


<i>GVMR: Hướng dẫn học sinh cách lựa chọn nguyên liệu </i>


tươi ngon, đảm bảo chất lượng.


<b>I. Nguyên liệu:</b>


- 1 củ su hào hoặc 1 quả đu đủ, 1 củ cà
rốt.


- 100g tôm.
- 50g thịt nạc.
- 5 củ hành khô.
- 1 thìa đường.
- ½ bát giấm.
- 1 quả chanh.
- 2 thìa nước mắm.
- Tỏi, ớt, rau thơm.
- 50g lạc rang giã nhỏ.
<i><b>Hoạt động 2: Tổ chức thực hành </b></i>
<i>a) Mục tiêu : thực hành tỉa trộn hốn hợp nộm rau</i>


<i>b) Hình thức tổ chức: Dạy học tình huống.</i>
<i>c) Thời gian 25 phút</i>


<i>d) Phương pháp– Kĩ thuật dạy học</i>


<i> - Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, Dạy học giải quyết vấn đề, giao nhiệm vụ, chia</i>


<i>nhóm, làm mẫu</i>


<i> - Kỹ thuật dạy học: Thực hành </i>
<i>e) Cách thức thực hiện:</i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<b>GV: YCHS nhắc lại quy trình thực hiện trộn hỗn hợp </b>


nộm rau muống.


<b>HS: Nhắc lại các bước trong quy trình thực hiện.</b>
<b>GV: Lần lượt làm mẫu từng bước trong quy trình thực </b>


hiện cho học sinh quan sát.


<b>HS: Quan sát giáo viên làm mẫu.</b>


<b>GV: YCHS nhắc lại từng bước trong quy trình thực </b>


hiện.


<b>HS: Nhắc lại từng bước thực hiện.</b>


<b>GV: Làm mẫu lại từng bước cho học sinh quan sát.</b>
<b>HS: Làm theo sự hướng dẫn của giáo viên.</b>


<b>II. Thực hành:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>GV: Đi lần lượt từng nhóm theo dõi, kiểm tra và hướng </b>



dẫn lại cho những nhóm chưa làm đúng.


<b>HS: Thực hành theo nhóm. </b>
<b>4. Củng cố: (4 phút)</b>


- GV: Nghiệm thu sản phẩm của học sinh, nhận xét, đánh giá cho điểm.
- GV: Nhắc nhở học sinh vệ sinh lớp học.


<b>5. Hướng dẫn về nhà: (1 phút)</b>


- Ơn tập lại tồn bộ nội dung các bài thực hành đã học.


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


...
...
...
...


<i>Ngày soạn: 9/3/2019</i> <i> Tiết: 53</i>


<i>Ngày giảng: 6A,C,D: 15/3; 6B: 13/3</i>


<b>ÔN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<b>1. Về kiến thức:</b>


- Biết được nội dung các bài thực hành đã học trong học kỳ II: Tỉa hoa trang trí


món ăn từ một số loại rau, củ, quả và chế biến món ăn – Trộn hỗn hợp – Nộm rau
muống.


<b>2. Về kỹ năng:</b>


- Hình thành kỹ năng mơ tả được cách chọn các hình thức tỉa hoa phù hợp với
món ăn, bàn ăn.


- Giải thích và thực hiện đúng quy trình thực hành: Làm được món nộm rau
muống.


<b>3. Về thái độ:</b>


- Có ý thức thực hiện đúng quy trình.


- Có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường khi thực hành.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo, tranh ảnh liên quan đến</b>


nội dung bài học, nguyên liệu, dụng cụ thực hành.


<b>2. Học sinh: SGK, vở bài tập, vở ghi, đồ dùng học tập: Bút viết, thước kẻ...và</b>


nguyên liệu và dụng cụ thực hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Phương pháp trực quan,pPhương pháp thuyết trình, phương pháp đàm thoại,
phương pháp thực hành – làm mẫu.



<b>IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức lớp: ( 1 phút)</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: ( 3phút)</b>


<i>Câu hỏi: Em hãy kể tên các bài thực hành đã được học trong kỳ II?</i>


- Thực hành tỉa hoa trang trí món ăn từ rau, củ, quả và trộn hỗn hợp nộm rau
muống.


<b>3. Giảng bài mới:</b>


<i>a. Mở bài: ( 1phút)</i>


Như vậy, cô cùng các em đã tìm hiểu xong cách chế biến một số món ăn
Khơngsử dụng nhiệt. Để chuẩn bị tốt cho giờ sau kiểm tra một tiết thực hành. Hôm
nay, cơ sẽ hệ thống lại tồn bộ nội dung kiến thức thực hành chúng ta đã được học
trong kỳ II.


<i>b. Các hoạt động:</i>


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên liệu, dụng cụ tỉa hoa </b></i>
<i>a) Mục tiêu : + Học sinh tìm hiểu dụng cụ tỉa hoa</i>


<i>b) Hình thức tổ chức: Dạy học tình huống.</i>
<i>c) Thời gian 5 phút</i>


<i>d) Phương pháp– Kĩ thuật dạy học:</i>


<i> - Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, Dạy học giải quyết vấn đề </i>


<i> - Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi </i>


<i>e) Cách thức thực hiện:</i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<b>GV: YCHS quan sát H3.28/SGK/Tr116:</b>


- Em hãy kể tên các nguyên liệu và dụng cụ tỉa hoa trang
trí món ăn mà em biết?


<b>HS: - Nguyên liệu: Các loại rau, củ, quả như: dưa chuột, </b>


cà chua, hành, tỏi, ớt…


- Dụng cụ: Dao, kéo, thớt, đĩa…


<b>GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng.</b>
<b>HS: Ghi bài.</b>


<b>GV: Em và gia đình đã sử dụng những nguyên liệu và </b>


dụng cụ nào để tỉa hoa?


<b>HS: Liên hệ, trả lời.</b>


<b>GV: Theo em, hình thức tỉa hoa phụ thuộc vào yếu tố </b>


nào?



<b>HS: Phụ thuộc vào tính chất của rau, củ, quả và yêu cầu </b>


thẩm mỹ của món ăn.


<b>GV: Nhận xét, chốt lại.</b>
<b>HS: Ghi bảng.</b>


<b>I. Nguyên liệu, dụng cụ và hình </b>
<b>thức tỉa hoa:</b>


<b>1. Nguyên liệu, dụng cụ tỉa hoa:</b>


<i>a. Nguyên liệu:</i>


- Các loại rau, củ, quả như: dưa chuột,
cà chua, hành, tỏi, ớt…


b. Dụng cụ:


- Dao, kéo, thớt, đĩa…


<b>2. Hình thức tỉa hoa:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thực hiện mẫu tỉa hoa trang trí món ăn</b></i>
<i>a) Mục tiêu : + Học sinh tìm hiểu cách thực hiện mẫu tỉa hoa trang trí món ăn </i>
<i>b)Hình thức tổ chức: Dạy học tình huống.</i>


<i>c) Thời gian 5 phút</i>


<i>d) Phương pháp– Kĩ thuật dạy học:</i>



<i> - Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, Dạy học giải quyết vấn đề </i>
<i> - Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi </i>


<i>e) Cách thức thực hiện:</i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<b>GV: YCHS đọc mục 1 phần II kết hợp quan sát </b>


H3.29/SGK/Tr 117:


- Muốn tỉa hoa huệ trắng từ lá hành ta phải thực hiện các
thao tác nào?


<b>HS: Phải tỉa hoa, cành, lá.</b>


<b>GV: Muốn tỉa hoa, cành, lá cần phải thực hiện các bước </b>


nào?


<b>HS: Đọc, quan sát, trả lời.</b>
<b>GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng.</b>
<b>HS: Ghi bài.</b>


<b>GV: YCHS đọc mục 4 phần II kết hợp quan sát </b>


H3.35/SGK/Tr 120:


- Muốn tỉa hoa hồng từ quả cà chua ta phải thực hiện


theo các bước nào?


<b>HS: </b>


- Dùng dao cắt ngang gần cuống quả cà chua nhưng để
dính lại một phần.


- Lạng phần vỏ dày 0,1 – 0,2cm theo dạng vịng trơn ốc.
- Cuộn vòng từ dưới lên, phần cuống sẽ dùng làm đế
hoa.


<b>GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng.</b>
<b>HS: Ghi bài.</b>


<b>II. Thực hiện mẫu:</b>
<b>1. Tỉa hoa từ hành lá:</b>


<i>* Tỉa hoa huệ trắng:</i>
<i>a. Hoa:</i>


- Sử dụng cọng hành tròn, đẹp, cắt
thành nhiều đoạn dài bằng nhau.
- Dùng dao chẻ sâu xuống ½ chiều
cao đoạn cành, sau đó ngâm vào nước.
<i>b. Cành:</i>


- Lấy một cây hành cắt bỏ phần lá
xanh chỉ để chừa một đoạn 1 – 2cm
rồi dùng tăm gắn đoạn hành trắng vừa
tỉa lên cuống hoa.



<i>c. Lá:</i>


- Chọn một cây hành lá cắt bớt lá chừa
mỗi đoạn dài 10cm, dùng dao tách
mỗi cọng thành 2 – 3 lá nhỏ, ở giữa
cây hành lá này dùng tăm tre cắm
cành hoa lên.


<b>2. Tỉa hoa từ quả cà chua:</b>


<i>* Tỉa hoa hồng:</i>


- Dùng dao cắt ngang gần cuống quả
cà chua nhưng để dính lại một phần.
- Lạng phần vỏ dày 0,1 – 0,2cm theo
dạng vịng trơn ốc.


- Cuộn vịng từ dưới lên, phần cuống
sẽ dùng làm đế hoa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>a) Mục tiêu : + Học sinh tìm hiểu về nguyên liệu thực hành </i>
<i>b)Hình thức tổ chức: Dạy học tình huống.</i>


<i>c) Thời gian 3 phút</i>


<i>d) Phương pháp– Kĩ thuật dạy học:</i>


<i> - Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, Dạy học giải quyết vấn đề </i>
<i> - Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi </i>



<i>e) Cách thức thực hiện:</i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<b>GV: Muốn trộn hỗn hợp - nộm rau muống cần chuẩn bị </b>


nguyên liệu gì?


<b>HS: 1 củ su hào hoặc 1 quả đu đủ, 1 củ cà rốt,100g tôm, </b>


50g thịt nạc, 5 củ hành khơ, 1 thìa đường, ½ bát giấm, 1
quả chanh, 2 thìa nước mắm, tỏi, ớt, rau thơm, 50g lạc
rang giã nhỏ.


<b>GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng.</b>
<b>HS: Ghi bài.</b>


<i>GVMR: Hướng dẫn học sinh cách lựa chọn nguyên liệu </i>


tươi ngon, đảm bảo chất lượng.


<b>I. Nguyên liệu:</b>


- 1 củ su hào hoặc 1 quả đu đủ, 1 củ cà
rốt.


- 100g tôm.
- 50g thịt nạc.
- 5 củ hành khơ.


- 1 thìa đường.
- ½ bát giấm.
- 1 quả chanh.
- 2 thìa nước mắm.
- Tỏi, ớt, rau thơm.
- 50g lạc rang giã nhỏ.


<i><b>Hoạt động 4 Tìm hiểu nội dung và quy trình thực hiện món trộn hỗn hợp</b></i>
<i><b>nộm rau muống</b></i>


<i>a) Mục tiêu : + Học sinh tìm hiểu nội dung và quy trình thực hiện món trộn hỗn hợp –</i>
<i>nộm rau muống</i>


<i>b)Hình thức tổ chức: Dạy học tình huống.</i>
<i>c) Thời gian 7 phút</i>


<i>d) Phương pháp– Kĩ thuật dạy học:</i>


<i> - Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, Dạy học giải quyết vấn đề </i>
<i> - Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi </i>


<i>e) Cách thức thực hiện:</i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<b>GV: Nội dung bài thực hành hôm nay là gì?</b>
<b>HS: Trộn hỗn hợp – nộm rau muống.</b>


<b>GV: Để trộn món trộn hỗn hợp nộm rau muống cần thực</b>



hiện qua mấy giai đoạn?


<b>HS: Qua ba giai đoạn.</b>


<b>GV: Giai đoạn chuẩn bị ( sơ chế) cần làm những công </b>


việc gì?


<b>HS: - Rau muống: Nhặt sạch, cắt khúc, chẻ nhỏ, ngâm </b>


nước.


- Thịt, tơm: Rửa sạch, luộc chín. Tơm ngâm vào nước


<b>II. Nội dung và quy trình thực hiện:</b>
<b>1. Nội dung:</b>


- Trộn hỗn hợp – nộm rau muống.


<b>2. Quy trình thực hiện:</b>


<i><b>a. Giai đoạn 1: Chuẩn bị:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

gia vị cho ngấm. Thịt thái mỏng, ngâm vào nước mắm
cùng với tôm.


- Hành củ: Làm sạch, ngâm giấm cho bớt cay nồng.
- Rau thơm: Nhặt sạch, cắt nhỏ.


<b>GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng.</b>


<b>HS: Ghi bài.</b>


<b>GV: Ở giai đoạn chế biến cần thực hiện những bước </b>


nào?


<b>HS: Làm nước trộn nộm và trộn nộm.</b>


<b>GV: Để làm nước trộn nộm ta làm như thế nào?</b>
<b>HS: Tỏi bóc vỏ, giã nhuyễn với ớt, chanh vắt lấy nước, </b>


trộn gia vị khuấy đều, nếm đủ vị chua, cay, mặn, ngọt.


<b>GV: Muốn trộn nộm, ta trộn như thế nào?</b>


<b>HS: Su hào hoặc đu đủ cà rốt để ráo, vớt hành đẻ ráo, </b>


trộn đều su hào hoặc đu đủ, cà rốt và hành, cho vào đĩa,
xếp thịt và tôm lên trên, rồi rưới đều nước trộn nộm lên.


<b>GV: Để có món nộm trộn hỗn hợp - nộm rau muống hấp</b>


dẫn cần trình bày như thế nào?


<b>HS: Rải rau thơm và lạc lên trên đãi nộm, cắm ớt tỉa hoa</b>


trên cùng. Khi ăn trộn đều.


<b>GV: Ở gia đình em đã trộn hỗn hợp món gì?</b>
<b>HS: Liên hệ, trả lời.</b>



- Thịt, tơm: Rửa sạch, luộc chín. Tơm
ngâm vào nước gia vị cho ngấm. Thịt
thái mỏng, ngâm vào nước mắm cùng
với tôm.


- Hành củ: Làm sạch, ngâm giấm cho
bớt cay nồng.


- Rau thơm: Nhặt sạch, cắt nhỏ.


<i><b>b. Giai đoạn 2: Chế biến:</b></i>
<i>* Làm nước trộn nộm: </i>


- Tỏi bóc vỏ, giã nhuyễn với ớt.
- Chanh vắt lấy nước.


- Trộn gia vị khuấy đều, nếm đủ vị
chua, cay, mặn, ngọt.


<i>* Trộn nộm:</i>


- Su hào hoặc đu đủ cà rốt để ráo.
- Vớt hành đẻ ráo.


- Trộn đều su hào hoặc đu đủ, cà rốt
và hành, cho vào đĩa, xếp thịt và tôm
lên trên, rồi rưới đều nước trộn nộm
lên.



<i><b>c. Giai đoạn 3: Trình bày:</b></i>


- Rải rau thơm và lạc lên trên đãi nộm,
cắm ớt tỉa hoa trên cùng. Khi ăn trộn
đều.


<i><b>Hoạt động 5: Hướng dẫn thực hành </b></i>
<i>a) Mục tiêu : + Học sinh thực hành</i>


<i>b)Hình thức tổ chức: Dạy học tình huống.</i>
<i>c) Thời gian 10 phút</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i> - Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, Dạy học giải quyết vấn đề , thực hành, hoạt động</i>
<i>nhóm</i>


<i> - Kỹ thuật dạy học: chia nhóm thực hành</i>
<i>e) Cách thức thực hiện:</i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<b>GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.</b>


<b>HS: Để phần chuẩn bị của mình cho giáo viên kiểm tra.</b>
<b>GV: Làm mẫu từng nội dung thực hành cho học sinh </b>


quan sát, nhớ lại.


<b>HS: Quan sát, theo dõi các bước giáo viên hướng dẫn.</b>
<b>GV: Đi từng nhóm quan sát, hướng dẫn cho học sinh </b>



chưa làm đúng.


<b>HS: Thực hành theo yêu cầu của giáo viên. </b>


<b>III. Thực hành:</b>


<b>1. Thực hành tỉa hoa trang trí món </b>
<b>ăn từ một số loại rau, củ, quả. </b>
<b>2. Thực hành chế biến món ăn – </b>
<b>Trộn hỗn hợp – nộm rau muống</b>
<b>4. Củng cố: (4phút)</b>


- GV: Nhận xét, đánh giá sản phẩm của học sinh.
- GV: Nhắc nhở học sinh vệ sinh lớp học.


<b>5. Hướng dẫn về nhà: (1 phút)</b>


- Ơn tập lại tồn bộ nội dung giáo viên đã hướng dẫn và chuẩn bị đầy đủ
nguyên liệu và dụng cụ cho giờ sau kiểm tra thực hành.


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>

<!--links-->

×