Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.97 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i>Ngày soạn: 7/9/2019</i>
<i>Ngày dạy: 7A: 11/9; 7D:11/ ; 7C,B: 13/9 Tiết 7</i>
<b>BÀI 11. SẢN XUẤT VÀ BẢO QUẢN GIỐNG CÂY TRỒNG</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>
- Hiểu được quy trình sản xuất giống cây trồng.
- Biết cách bảo quản hạt giống.
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>
- Rèn kĩ năng quan sát, trình bày sơ đồ.
- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>
- Hình thành ý thức bảo vệ các giống cây trồng nhất là các giống quý, hiếm.
<b>4. Năng lực cần đạt:</b>
- Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực sáng tạo; Năng lực giao tiếp;
Năng lực quản lý; Năng lực hợp tác, Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
<b>II. Chuẩn bị.</b>
1. Giáo viên:
- Sơ đồ sản xuất giống cây trồng bằng hạt, máy tính, máy chiếu
- Mẫu vật: Giâm, triết, ghép.
2. Học sinh:
- Nghiên cứu cách sản xuất và bảo vệ giống của gia đình, địa phương.
<b>III. Phương pháp và kỹ thuật dạy học: </b>
- Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề. Hoạt động nhóm
- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi.
<b>IV. Tổ chức các hoạt động dạy học.</b>
<b>1. Ổn định tổ chức lớp ( 1 phút)-Kiểm tra sĩ số </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút ).</b>
<i>Câu hỏi:</i>
- Giống tốt cần đạt các tiêu chí nào?
- Trình bày các phương pháp chọn tạo giống cây trồng?
<i> Trả lời: </i>
- Giống tốt là giống sinh trưởng tốt trong điều kiện địa phương, chất lượng tốt, năng suất
cao ổn định, chống chịu được sâu bệnh hại.
- Các phương pháp chọn tạo giống cây trồng: Phương pháp chọn lọc, phương pháp lai,
phương pháp gây đột biến, phương pháp nuôi cấy mô.
<b>3. Bài mới.</b>
<i><b>Hoạt động 1:Sản xuất giống cây trồng</b></i>
<i>-. Mục tiêu: Sản xuất giống cây trồng</i>
<i>- Thời gian: 23 phút</i>
<i>- Phương pháp – kỹ thuật dạy học: </i>
<i> + Phát hiện và giải quyết vấn đề. HĐ nhóm</i>
<i> + KT chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi.</i>
<i>-. Cách thức thực hiện:</i>
GV? Sản xuất giống cây trồng nhằm
mục đích gì?
HS: Tạo ra nhiều hạt giống, cây con
giống phục vụ gieo trồng.
GV: Cho học sinh đọc thông tin, nghiên
cứu sơ đồ 3 SGK.
GV: Chia lớp thành 12 nhóm, yêu cầu
các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi:
Câu 1: Phục tráng(phục hồi) giống là gì?
Câu 2: Trình bày quy trình sản xuất
giống bằng hạt?
Câu 3: Thế nào là giống nguyên chủng,
siêu nguyên chủng?
HS: Thảo luận nhóm (6 phút) trả lời các
câu hỏi.
GV: Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả.
HS: Đại diện các nhóm báo cáo, nhóm
GV? Sản xuất giống bằng hạt thường áp
dụng cho các cây nào?
HS: Cây ngũ cốc, họ đậu, cây lấy hạt.
GV: Cho học sinh quan sát hình 17
SGK trình bày mẫu vật.
HS: Quan sát theo hướng dẫn của GV
GV? Thế nào là giâm, chiết, ghép.
HS: Trình bày kn giâm, chiết ghép.
GV? Sản xuất giống cây trồng bằng
nhân giống vơ tính thường áp dụng cho
các loại cây nào?
GV: Kết luận
GV? Tại sao giâm cành thường bớt lá,
triết cành dùng nilôn bịt kín đầu bầu đất
lại?
HS: Giảm bớt thốt hơi nước, giữ ẩm,
hạn chế xâm nhập của sâu bệnh
<b>1. Sản xuất giống cây trồng</b>
<b>a. Sản xuất giống cây trồng bằng hạt</b>
- Phục tráng giống là khơi phục lại những đặc
- Quy trình sản xuất giống cây trồng bằng
hạt:
+ Bước 1: Gieo hạt giống đã phục tráng, chọn
cây tốt
+ Bước 2: Hạt các giống cây tốt gieo thành
từng dòng, chọn dòng tốt gọi là
giống siêu nguyên chủng.
+ Bước 3: Giống siêu nguyên chủng nhân
thành giống nguyên chủng.
+ Bước 4: Nhân giống nguyên chủng, giống
sản xuất đại trà.
<b>b. Sản xuất giống cây trồng bằng nhân </b>
<b>giống vơ tính</b>
- Một số phương pháp thường dùng là: Giâm
cành, ghép mắt, triết cành.
+ Giâm cành: Từ một đoạn cành cắt rời khỏi
thân cây mẹ, giâm vào đất ẩm, hình thành rễ,
phát triển thành cây mới.
+ Ghép mắt: Lấy mắt ghép, ghép vào mắt của
+ Chiết cành: Bóc một khoanh vỏ của cành,
bó đất, ra rễ, cắt khỏi cây mẹ, trồng xuống
đất.
<i><b>Hoạt động 2:Bảo quản hạt giống cây trồng.</b></i>
<i>- Mục tiêu: Bảo quản hạt giống cây trồng</i>
<i>- Thời gian: 8 phút</i>
<i>- Phương pháp – kỹ thuật dạy học: </i>
<i> + Nêu vấn đề. HĐ nhóm</i>
<i> + KT chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi.</i>
<i>-. Cách thức thực hiện:</i>
HS: Nghiên c u thông tinứ
GV? T i sao ph i b o qu n h t gi ng?ạ ả ả ả ạ ố
HS: Không b o qu n ch t lả ả ấ ượng h t sẽạ
gi m và có th m t kh năng n yả ể ấ ả ả
m m.ầ
GV? Trình bày các đi u ki n và phề ệ ương
pháp b o qu n h t gi ng?ả ả ạ ố
HS: Trình bày, l p b sungớ ổ
GV: Nh n xét k t lu nậ ế ậ
GV: Các h t đạ ược b o qu n có hìnhả ả
th c s ng ti m sinh.ứ ố ề
HS: Đ c ghi nhọ ớ
<b>2. B o qu n h t gi ng cây tr ngả</b> <b>ả</b> <b>ạ</b> <b>ố</b> <b>ồ</b>
- Các đi u ki n b o qu n h t gi ng:ề ệ ả ả ạ ố
+ H t gi ng ph i đ t tiêu chu n: Khôạ ố ả ạ ẩ
+ N i c t gi ph i đ m b o: tơ ấ ữ ả ả ả o<sub>, A, kín.</sub>
+ Ki m tra và x lý k p th i trong quáể ử ị ờ
trình b o qu n.ả ả
- Phương pháp b o qu n:ả ả
+ Có th b o qu n trong chum, v i, bao,ể ả ả ạ
túi kín n i cao ráo, s ch sẽ.ở ơ ạ
+ Ho c b o qu n trong kho l nhặ ả ả ạ
<b>4. Củng cố.( 5 phút )</b>
a. Điền từ thích hợp vào chỗ trống.
- Giống cây trồng có thể nhân bằng ....(1)…….hoặc nhân giống bằng ...(2)…..
- Các hình thức nhân giống vơ tính là:...(3)….(4)....(5)……...
b. Tai sao phải bảo quản hạt giống cây trồng? Biện pháp bảo quản hạt giống cây trồng là
gì?
<b>5. Hướng dẫn học ở nhà ( 3 phút)</b>
- Mỗi học sinh chuẩn bị một số cành bị gãy, lá bị thủng, lá bị đốm đen, củ bị thối, thân
cành bị sần sùi.
<b>V. Rút kinh nghiệm.</b>
………
………
………
*************************************************
<i>Ngày soạn: 7/9/2019</i>
<i>Ngày giảng: 7A: 20/9; 7B:16/9, 7c: 19/9; 7D: 20/9</i>
Tiết 8
<b>Bài 12. SÂU BỆNH HẠI CÂY TRỒNG</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>
<i><b>1. Kiến thức: </b></i>
- Học sinh biết được tác hại của sâu, bệnh.
- Nêu được khái niệm về côn trùng, bệnh cây.
- Nhận biết được và phân biệt được sâu, bệnh gây hại qua dấu hiệu biểu hiện trên cây
trồng và đối tượng gây ra.
<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>
- Hình thành cho học sinh kỹ năng quan sát tìm tịi
<i><b>3. Thái độ:</b></i>
- Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực sáng tạo; Năng lực giao tiếp;
Năng lực quản lý; Năng lực hợp tác, Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
<b>II. Chuẩn bị của GV và HS.</b>
1. Giáo viên:
- Máy tính, máy chiếu
2. Học sinh:
- Một số loại sâu bệnh.
<b>III. Phương pháp và kỹ thuật dạy học: </b>
- Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Kỹ thuật dạy học: KT đặt câu hỏi.
<b>IV. Tổ chức các hoạt động dạy học.</b>
<b>1. Ổn định tổ chức lớp. 1 ph</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
Câu 1. ( 6 điểm) Sản xuất giống cây trồng bằng hạt được tiến hành theo trình tự nào?
Câu 2. ( 4 điểm) Thế nào là giâm cành, chiết cành, ghép mắt?
<i>Đáp án </i>
<i>Câu 1:</i>
Quy trình s n xu t gi ng cây tr ng b ng h t:ả ấ ố ồ ằ ạ
+ Bước 1: Gieo h t gi ng đã ph c tráng, ch n cây có đ c tính t tạ ố ụ ọ ặ ố
+ Bước 2: H t các gi ng cây t t gieo thành t ng dòng, ch n h t c a các dòng t tạ ố ố ừ ọ ạ ủ ố
nh t h p l i g i làgi ng siêu nguyên ch ng.ấ ợ ạ ọ ố ủ
+ Bước 3: Gi ng siêu nguyên ch ng nhân thành gi ng nguyên ch ng.ố ủ ố ủ
+ Bước 4: Nhân gi ng nguyên ch ng thành gi ng s n xu t đ i trà.ố ủ ố ả ấ ạ
Câu 2:
+ Giâm cành: T m t đo n cành c t r i kh i thân cây m , giâm vào đ t m, hìnhừ ộ ạ ắ ờ ỏ ẹ ấ ẩ
thành r , phát tri n thành cây m i.ễ ể ớ
+ Ghép m t: L y m t ghép, ghép vào m t c a m t cây khác.ắ ấ ắ ắ ủ ộ
+ Chi t cành: Bóc m t khoanh v c a cành, bó đ t, ra r , c t kh i cây m , tr ngế ộ ỏ ủ ấ ễ ắ ỏ ẹ ồ
xu ng đ t.ố ấ
<b>3. Bài mới:</b>
<i><b>Hoạt động 1:Tác hại của sâu bệnh.</b></i>
<i>- Mục tiêu: Tác hại của sâu, bệnh</i>
<i>- Thời gian: 5 phút</i>
<i>- Phương pháp – kỹ thuật dạy học: </i>
<i> + Phát hiện và giải quyết vấn đề. </i>
<i> + KT đặt câu hỏi.</i>
<i>- Cách thức thực hiện:</i>
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội
dung I trong SGK trang 28.
Một học sinh đọc thông tin.
GV?: Sâu bệnh có ảnh hưởng như thế
nào đối với cây trồng?
HS: Làm giảm năng suất chất lượng
cây trồng
GV nhật xét chốt lại kiến thức.
<b>1. Tác hại của sâu, bệnh</b>
Sâu bệnh có ảnh hưởng xấu đến đời sống
cây trồng.
<i><b>Hoạt động 2: Khái niệm về côn trùng và bệnh cây.</b></i>
<i>- Mục tiêu: Tác hại của sâu, bệnh</i>
<i>- Thời gian: 20 phút</i>
<i>-. Phương pháp – kỹ thuật dạy học: </i>
<i> + Phát hiện và giải quyết vấn đề</i>
<i> + KT đặt câu hỏi.</i>
<i>- Cách thức thực hiện:</i>
<b>Ho t đ ng c a GV và HSạ</b> <b>ộ</b> <b>ủ</b> <b>N i dungộ</b>
Ho t đ ng 2. Khái ni m v côn trùng ạ ộ ệ ề
và b nh cây (18 phút )ệ
GV?: Hãy k tên 1 s côn trùng mà emể ố
bi t?ế
HS: Cào cào, châu ch u, ong, ki n vàng,ấ ế
…
GV?: N u đ c đi m chung c a các lo iế ặ ể ủ ạ
cơn trùng này?
HS: Là lồi chân kh p, có 3 đơi chân, cớ ơ
th chia: Đ u, ng c, l ng r r t.ể ầ ự ư ừ ệ
GV nh n xét k t lu nậ ế ậ
GV treo tranh hình 18, 19 SGK.
GV?: Bi n thái c a cơn trùng là gì?ế ủ
HS quan sát và tr l i: Là s thay đ iả ờ ự ổ
c u t o, hình thái.ấ ạ
GV?: S khác nhau gi a bi n thái hồnự ữ ế
tồn và bi n thái khơng hồn tồn?ế
GV nh n x t ch t l i ki n th cậ ộ ố ạ ế ứ
GV?: Nêu các giai đo n phá ho i c aạ ạ ủ
côn trùng?
HS: Cơn trùng ki u bi n thái hồn tồnể ế
phá ho i m nh nh t giai đo n sâuạ ạ ấ ở ạ
non. Ki u bi n thái khơng hồn tồnể ế
phá ho i giai đo n sâu trạ ạ ưởng thành.
GV cho h c sinh quan sát hình vẽ 1 sọ ố
bi u hi n b b nh c a cây.ể ệ ị ệ ủ
GV?: Cây b b nh có bi u hi n th nào?ị ệ ể ệ ế
HS: Hình d ng, sinh lý khơng bìnhạ
thường
GV k t lu n b nh câyế ậ ệ
<b>2. Khái ni m v côn trùng và b nh câyệ</b> <b>ề</b> <b>ệ</b>
<b>a. Khái ni m v cơn trùngệ</b> <b>ề</b>
Là lồi chân kh p, c th chia làm 3ớ ơ ể
ph n: Đ u, ng c, b ng. Mang 3 đơi chânầ ầ ự ụ
và thường có 2 đơi cánh đ u có 1 đơi râuầ
đóf là c n tr ng (sõu b ).ụ ự ọ
Bi n thái c a côn trùng là s thay đ i c uế ủ ự ổ ấ
t o, hình thái c a cơn trùng trong vịngạ ủ
đ i.ờ
Khác nhau: Bi n thái không hồn tồnế
<b>b. Khái ni m b nh câyệ</b> <b>ệ</b>
B nh cây là tr ng thái khơng bình thệ ạ ường
v ch c năng sinh lý, c u t o và hình tháiề ứ ấ ạ
c a cây dủ ưới tác d ng c a vi sinh v t vàụ ủ ậ
đi u ki n s ng không thu n l i.ề ệ ố ậ ợ
<i><b>Hoạt động 3: Dấu hiệu khi cây trồng bị sâu bệnh phá hoại.</b></i>
<i>- Mục tiêu: Một số dấu hiệu khi cây trồng bị sâu bệnh phá hoại.</i>
<i>- Thời gian: 7 phút</i>
<i>- Phương pháp – kỹ thuật dạy học: </i>
<i>-. Cách thức thực hiện:</i>
<b>Ho t đ ng c a GV và HSạ</b> <b>ộ</b> <b>ủ</b> <b>N i dungộ</b>
GV cho HS quan sát hình 20 SGK
GV?: Nh ng cây b sâu, b nh phá h iữ ị ệ ạ
thường có bi u hi n gì?ể ệ
HS: Bi u hi n màu s c, hình thái, tr ngể ệ ắ ạ
thái.
3. M t s d u hi u khi cây tr ng b sâuộ ố ấ ệ ồ ị
b nh phá ho i.ệ ạ
C u t o hình thái: Bi n d ng lá, qu , g yấ ạ ế ạ ả ẫ
cành, th i c , thân cành s n sùi.ố ủ ầ
Màu s c: Tr n l , qu có đ m đen, nâu,ắ ờ ỏ ả ố
vàng.
Tr ng thái: Cây b héo rũ.ạ ị
<b>4. Củng cố (5 phút)</b>
- Nêu tác hại của sâu, bệnh?
- Trình bày khái niệm côn trùng, bệnh cây? So sánh tác hại của sâu hại và bệnh hại, cho
ví dụ?
<b>5. Hướng dẫn học ở nhà (3 phút):</b>
- Học sinh trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Tìm hiểu các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại ở địa phương
<b>V. Rút kinh nghiệm</b>
………
………
……….