Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Giáo án đại 9 tiết 17 + 18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.19 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn:14/10/2017


Ngày giảng: 16 /10/2017 Tiết 17
<b>ÔN TẬP CHƯƠNG I (TIẾT 2)</b>


<b>I. Mục tiêu</b>
<i>1. Kiến thức: </i>


- Học sinh tiếp tục nắm các kiến thức cơ bản về căn thức bậc hai một cách có hệ
thống. Ơn tập lý thuyết các công thức biến đổi CBH


<i>2. Kỹ năng: </i>


- Biết tổng hợp các kĩ năng đã có về tính tốn, vận dụng các kiến thức giải bài
tập: Tính với biểu thức chứa căn, so sánh, rút gọn biểu thức chứa căn.


<i>3. Tư duy : </i>


- Học sinh hiểu và vận dụng các phép biến đổi về căn thức bậc hai, bậc ba.
- Rèn luyện tư duy sáng tạo, linh hoạt, độc lập trong tính tốn.


- Biết tư duy suy luận, sáng tạo, có tinh thần hợp tác nhóm học tập.
<i>4. Thái độ:</i>


- Có ý thức tự giác học tập, có tinh thần hợp tác nhóm.


- Học sinh tích cực, chủ động học tập chiếm lĩnh tri thức, có tinh thần học hỏi,
hợp tác, rèn luyện tính nhanh nhẹn và cẩn thận.


* Giáo dục tinh thần trác nhiệm



<i>5. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề</i>
và sáng tạo; năng lực hợp tác; năng lực tính tốn


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh </b>
<i>1. Chuẩn bị của giáo viên: MTBT, MC.</i>
<i>2. Chuẩn bị của học sinh: MTBT</i>


Kiến thức: ôn tập về các phép biến đổi căn bậc hai đã học.
<b>III. Phương pháp dạy học </b>


- Phương pháp quan sát, dự đoán, phát hiện, nêu và giải quyết vấn đề, vấn
đáp.


- Phương pháp thực hành giải toán, luyện tập, làm việc cá nhân.


- Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ (HS hoạt động theo nhóm nhỏ).
- Làm việc với sách giáo khoa.


<b>IV.Tiến trình bài học</b>
<i>1. Ổn định tổ chức (1')</i>


<i>2. Kiểm tra bài cũ. (Kết hợp trong tiết ôn tập)</i>
<i>3. Bài mới: Hoạt động 1: </i>


+ Mục tiêu: Vận dụng kiến thức về căn bậc hai như rút gọn, tính giá trị biểu thức
chứng minh đẳng thức.


+ Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống
+ Thời gian: 20ph



+ Phương pháp dạy học: Vấn đáp , thực hành luyện tập, nêu vấn đề, hợp tác theo
nhóm


+ Cách thức thực hiện


Hoạt động của GV Nội dung


<b>Bài 73/SGK</b>


Chép đầu bài lên bảng theo cột.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Yêu cầu 2 học sinh lên bảng trình bày.
- Tổ chức học sinh nhận xét bài làm trên
bảng - Chữa đáp án đúng.


2 học sinh lên bảng cùng lúc.
HS KG (b)


HS TB (a)


- Học sinh dưới lớp độc lập làm ra nháp.


? Qua bài tập ta đã áp dụng các phép biến
đổi nào?


- Đứng tại chỗ trả lời:


+) Đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
+) Hằng đẳng thức



2


<i>A</i> = <i>A</i>


<b>Bài 76/SGK</b>
Cho biểu thức:


2<sub>-b</sub>2 -(1 2<sub>-b</sub>2) :<sub>a-</sub> 2<sub>-b</sub>2


<i>a</i> <i>a</i> <i>b</i>


<i>Q</i>


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


 


GV hướng dẫn học sinh làm bài tập 76
(SGK-41)


H: Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong Q?
- Yêu cầu thực hiện rút gọn biểu thức Q?
- Đứng tại chỗ trả lời: Thực hiện trong
ngoặc trước, thực hiện phép chia, thực hiện
phép trừ


- Đứng tại chỗ xây dựng bài cùng các gợi ý
của GV


Câu b, GV yêu cầu học sinh tính


Cả lớp tính câu b, 1 em lên bảng làm.


GV Nhận xét bài làm của học sinh trên
bảng, bổ sung, sửa chữa.


a) -9a - 9 12a 4a  2 <sub> tại a = -9</sub>
=

9.(−<i>a</i>)−

(3+2<i>a</i>)2


= 3

−<i>a</i> <sub> - </sub><sub></sub><sub>3 + 2a</sub><sub></sub>


Thay a = -9 vào biểu thức rút gọn, ta
được:


3.

−(−

9

)

- 3 + 2(-9)
= 3.3 – 15 = -6


b) 1+


3<i>m</i>


<i>m</i>−2

(<i>m</i>−2)
2


tại m = 1,5
ĐKXĐ: m ¿ 2.


= 1 +


3<i>m</i>



<i>m</i>−2<i>m</i>−2


* Nếu m > 2  m – 2 > 0
m - 2 = m – 2


Biểu thức bằng 1 + 3m
* Nếu m < 2  m – 2 < 0
m - 2 = -(m – 2)
Biểu thức bằng 1 – 3m
Với m = 1,5 < 2 .
Giá trị biểu thức bằng:
1– 3.1,5= -3,5


<b>Bài 76/41/SGK</b>


2 2 2 2


2 2 2 2


-b - -b


--b -b


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>a a</i>


<i>Q</i>


<i>b</i>



<i>a</i> <i>a</i>




 


2 2 2


2 2 2 2


-( -b )


Q -


-b -b


<i>a</i> <i>a a</i>


<i>a</i> <i>b a</i>




2


2 2 2 2 2 2


2


b -b



Q


--b -b -b


( -b) -b


( -b)( b) b


<i>a</i> <i>a</i>


<i>a</i> <i>b a</i> <i>a</i>


<i>a</i> <i>a</i>


<i>Q</i>


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


 


 


 


b) Thay a = 3b vào Q


Q=


3<i>b</i>−<i>b</i>



3<i>b</i>+<i>b</i>=



2<i>b</i>


4<i>b</i>=


2
2


<i>: Hoạt động 2:</i>


+ Mục tiêu: Vận dụng kiến thức về căn bậc hai như rút gọn, chứng minh đẳng
thức.


+ Hình thức tổ chức: dạy học theo tình huống
+ Thời gian: 14ph


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Vấn đáp , thực hành luyện tập, nêu vấn đề, hợp tác theo nhóm
+ Cách thức thực hiện


Hoạt động của GV Nội dung


<b>Bài 75/SGK</b>


- Đưa lên màn hình nội dung đầu bài.
- Chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu
nhóm 1, 2, 3 làm phần c); nhóm 4,5,6
làm phần d).


Thảo luận nhóm và trình bày ra nháp.



- Kiểm tra các nhóm làm bài.


- Đưa ra đáp án chuẩn - Tổ chức học
sinh nhận xét bài làm các nhóm.
Đứng tại chỗ nhận xét chéo bài làm
các nhóm


Đứng tại chỗ trả lời:


+) Đưa thừa số vào trong dấu căn.
+) Trục căn thức ở mẵu.


+) Hằng đẳng thức
a2<sub> - b</sub>2<sub> = ( a + b ).(a - b )</sub>


? Qua bài tập ta đã áp dụng các phép
biến đổi nào


<b>Bài 75(c,d) (SGK- 41)</b>
Chứng minh đẳng thức:
c)


<i>a</i>

<i>b</i>+<i>b</i>

<sub>√</sub>

<i>a</i>


<i>ab</i> :


1


<i>a</i>−

<sub>√</sub>

<i>b</i> <sub> = a - b</sub>

với a, b > 0 và a  b


VT =


<i>a</i>

<sub>√</sub>

<i>b</i>+<i>b</i>

<sub>√</sub>

<i>a</i>


<i>ab</i> :


1


<i>a</i>−

<sub>√</sub>

<i>b</i>
=


2 2 <sub>1</sub>


:


<i>a b</i> <i>ab</i>


<i>ab</i> <i>a</i> <i>b</i>






=


.( )


<i>ab</i> <i>a</i> <i>b</i>



<i>ab</i>



:


1


<i>a</i> <i>b</i>


= (( <i>a</i> <i>b</i>).( <i>a</i> <i>b</i>)


= a – b = VP
d)

(

1+


<i>a</i>+

<sub>√</sub>

<i>a</i>


<i>a</i>+1

)

.

(

1−


<i>a</i>−

<sub>√</sub>

<i>a</i>


<i>a</i>−1

)

<sub>=1 - a</sub>
với a  0 ; a  1




a a a a


VT 1 . 1



a 1 a 1


a ( a 1) a ( a 1)


1 1


a 1 a 1


 <sub></sub>   <sub></sub> 


<sub></sub>  <sub> </sub>  <sub></sub>


 <sub></sub>   <sub></sub> 


   


     


<sub></sub>  <sub> </sub>  <sub></sub>


 <sub></sub>   <sub></sub> 


   


= (1 +

<i>a</i> )(1 -

<i>a</i> )
= 1 – a = VP


<i>4. Củng cố toàn bài:(7')</i>


? Nêu lại các nội dung cơ bản về kiến thức của chương



HS: Kiến thức: + Định nghĩa CBHSH + Điều kiện xác định của căn thức.
+ Hằng đẳng thức: A2 A + Các phép biến đổi CBH


- Xem lại các dạng bài tập ứng với các đơn vị kiến thức nêu trên và các bài tập
đã làm trong 2 tiết ôn tập.


Bài tập trắc nghiệm củng cố kiến thức: (Side trình chiếu)
<b>Bài 1: Chọn đáp án đúng cho các câu sau:</b>


a. Căn bậc hai số học của 9 là:


A. -3 B. 3 C. 81 D. -81
b.

1−2<i>x</i> <sub> có nghĩa khi.</sub>


A. x ¿


1


2 <sub>B. </sub> <i>x</i>≤


1


2 <sub>C. </sub> <i>x</i>≥−


1


2 <sub> D.</sub>


<i>x</i>≤−1



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

c.

(

4

15

)

2 có giá trị bằng:


A. 4-

5 B.

15−4 <sub>C. </sub> 4+

15 <sub> D. </sub>

(

4−

<sub>√</sub>

15

)

2
d. Phương trình

<i>x</i>−1=2 <sub> có nghiệm là:</sub>


A. x =3 B. Vô nghiệm C. Vô số nghiệm D. x =5
<b>Bài 2: Xác định đúng sai thích hợp cho mỗi câu sau:</b>


A.

3,6.1000

=

60

B.

32+42=7 <sub>C. </sub>


3+

<sub>√</sub>

5


3 =

5 <sub>D.</sub>


23

2>

317


<i>5. Hướng dẫn học bài và làm bài ở nhà: (3')</i>


* Ôn tập các kiến thức của chương. (5 câu hỏi) các công thức
- Xem lại các dạng bài tập đã làm (Bài tập trắc nghiệm + tự luận)
+ Làm bài tập: 103-104-106 (SBT.19-20)


107-108 (SBT.20)


* Hướng dẫn: áp dụng các phép biến đổi CBH. Thứ tự thực hiện phép tính


* Chuẩn bị: Ôn tập tốt các kiến thức và dạng bài tập đã chữa tiết sau kiểm tra 45
phút



<b>V. Rút kinh nghiệm.</b>


………
………
……...


Ngày soạn:14/10/2017


Ngày giảng: 17 /10/2017 TIẾT 18
<b>KIỂM TRA CHƯƠNG I</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>
<i>1. Kiến thức: </i>


- Đánh giá mức độ nắm kiến thức về căn bậc hai của học sinh.


- Học sinh tiếp tục nắm các kiến thức cơ bản về căn thức bậc hai một cách có hệ
thống.


<i>2. Kỹ năng: </i>


- Kiểm tra kĩ năng vận dụng kiến thức vào giải bài tập, kĩ năng trình bày bài
tập của học sinh.


<i>3. Tư duy:</i>


- Suy luận logic, tính tốn linh hoạt. Biết tư duy suy luận, sáng tạo.
- Rèn luyện tư duy sáng tạo, linh hoạt, độc lập trong tính tốn.
<i>4. Thái độ:</i>



- Cẩn thận, linh hoạt trong việc thực hiện bài tập, tự giác làm bài kiểm tra
*Giáo dục HS tính trung thực


<i>5. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề</i>
và sáng tạo; năng lực hợp tác; năng lực tính tốn


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Kiến thức: ôn tập về các phép biến đổi căn bậc hai đã học.
<b>III. Phương pháp dạy học </b>


- Phương pháp kiểm tra đánh giá. Hoạt động cá nhân
<b>IV.Tiến trình bài học</b>


<i>1. Ổn định tổ chức.(1’)</i>
<i>2. Ma trận đề</i>


Cấp độ


Chủ đề


Nhận


biết Thông hiểu


Vận dụng


Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ<sub>cao</sub>


1. Khái niệm
căn bậc hai


Và hằng đẳng
thức <i>A</i>2 <i>A</i>


. – Hiểu được
CBH, CBH số
học-điều kiện
để <i>A</i><sub>xác định </sub>


khi A 0


Vận dụng được
hằng đẳng thức


2


<i>A</i> <i>A</i><sub> khi tính </sub>


CBH của một số
<i>Số câu:</i>


<i>Số điểm:</i>
<i>Tỉ lệ %</i>


<i>1</i>


<i> 1</i>
<i>10%</i>


<i>2</i>



<i> 2</i>
<i>20%</i>


<i>3</i>
<i> 3,0</i>


<i>30%</i>
2. Các phép


tính và các
phép biến đổi
đơn giản về
căn thức bậc
hai


. - Vận dụng các


phép biến đổi đơn
giản căn thức bậc
hai để rút gọn biểu
thức chứa căn thức
bậc hai, tính giá trị
của biểu thức, tìm
giá trị của x


- Tỡm
GTLN
ca biu
thc
chứa căn


thức bậc
hai.
<i>Số câu:</i>


<i>Số điểm:</i>
<i>Tỉ lệ %</i>


<i>4</i>


<i> 5,0</i>
<i>50%</i>


<i>1</i>


<i> 1</i>
<i>10%</i>


<i>5</i>
<i> 6,0</i>
<i>60%</i>
3. Căn bậc ba


- Hiểu khái
niệm căn bậc ba
của một số thực.
<i>Số câu:</i>


<i>Số điểm:</i>
<i>Tỉ lệ %:</i>



<i> 1</i>


<i> 1,0 </i>
<i>10%</i>


<i>1</i>
<i> 1</i>


<i>10%</i>
T/số câu:


T/số điểm:
Tỉ lệ %


2
2,0
2%


6
7,0
70%


1
1
10%


10
10 đ
100%
3. Nội dung kiểm tra



<b>Đề </b>


Câu 1:(1,0đ) Với giá trị nào của x thì các căn thức sau có nghĩa: 8<i>x</i>2<sub> </sub>
Câu 2: (3 đ). Thực hiện phép tính


a) 20 3 45 <sub> b) </sub> 81<i>a</i> 144<i>a</i> 36 (<i>a a</i>0)<sub> c) </sub>3<sub>27</sub><sub></sub> 3<sub>64 2 8</sub><sub></sub> 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Câu 3:(2,5đ): Tìm giá trị của x biết


a) 3 2 <i>x</i> 5<sub>; b) </sub> (2<i>x</i> 3)2 <sub> = 7. </sub>


Câu 4 (2,5đ) Cho biểu thức A =


2 1


1


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>





  <sub> ( với a > 0 a</sub><sub></sub><sub>1) </sub>
HSG:
 
   
<sub></sub>  <sub> </sub>  



  
 <sub> </sub> <sub></sub>
<i>x</i> <i>x</i>
<i>A</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


1 1 <sub>:</sub> 1 2


1 2 1


a) Rút gọn biểu thức A


b)Tính giá trị của A biết x = 4 2 3


Cõu 5( 1)


Tìm giá trÞ lín nhÊt cđa biĨu thøc A = 1 +3

<i>x</i> - 2x
Đáp án sơ lược


Câu Nội dung Điểm


1


(1,0 đ) 8<i>x</i>2<sub> có nghĩa </sub>8<i>x</i> 2 0 <sub> </sub>


1
4
<i>x</i>


 
Vậy
0,7; 0,25
Câu 2:
(3đ)


a) 20 3 45 <sub>= </sub>2 5 9 5 11 5  1


b) 81<i>a</i> 144<i>a</i> 36 (<i>a a</i>0)<sub>= </sub>9 <i>a</i>12 <i>a</i>6 <i>a</i>3 <i>a</i> 1


c) 327 3 64 2 8 3 <sub>= 3 – 4 - 2.2 = - 5</sub> 1


Câu 3:
(2,5đ)


3 2 <i>x</i> 5<sub> => 3 + 2x = 25</sub>


 2x = 22 => x = 11 Vëy ...


0,5
0,5
a/ (2<i>x</i> 3)2 = 7 2<i>x</i> 3 7


2 3 7


2 3 7


<i>x</i>
<i>x</i>
 



  <sub></sub> <sub></sub>

2 10
2 4
<i>x</i>
<i>x</i>


  <sub></sub>


[

<i>x</i>

=

5



[

<i>x</i>

=−

2

[

<sub> Vậy ...</sub>


0,5
0,5
0,5


Câu 4
(2,5 đ)


a) ĐK x > 0; x ¿ 1)


A..=


<i>x</i>.

<i>x</i>

<i>x</i>

(

<i>x</i>−1

)




2

<sub>√</sub>

<i>x</i>−1


<i>x</i>

(

<i>x</i>−1

)

<sub>=</sub>


<i>x</i>−2

<sub>√</sub>

<i>x</i>+1


<i>x</i>

(

<i>x</i>−1

)

<sub>= </sub>


(

<sub>√</sub>

<i>x</i>−1

)

2


<i>x</i>

(

<sub>√</sub>

<i>x</i>−1

)

<sub>=</sub>


<i>x</i>−1


<i>x</i>
HSG A=
2
3
<i>x</i>
<i>x</i>

0,5
0,5
0,5


b) x = 4  2 3<sub>= </sub>



2


3 1



A =


<i>x</i>−1


<i>x</i>
3 3
...
2

 


; HSG: A=


3
6


0,5
0,5
Câu 5: (1đ)


A = 1 + 3

<i>x</i> - 2x =


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

=


2 2


3 17 17 3 17


2 2



4 16 8 4 8


<i>x</i> <i>x</i>


<sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub> <sub></sub>


 <sub></sub>  <sub></sub>     <sub></sub>  <sub></sub>








Giá trị lớn nhất A=


17


8 <sub> khi x =</sub>
9
4


0,5


<i>4. Hướng dẫn về nhà</i>


</div>

<!--links-->

×