Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.56 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i>Ngày soạn: 26/1/2019</i>
<i>Ngày giảng: 28/1/2019 – Lớp 7A</i>
<i> 29/1/2019 – Lớp 7C</i>
<i><b> Tiết 47: </b></i>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>
-HS hiểu được số trung bình cộng của dấu hiệu, mốt của bảng số liệu trong
các tình huống thực tế.
-Hiểu được ý nghĩa của số trung bình cộng ( thường được làm đại diện cho
dấu hiệu đặc biệt là khi so sánh các dấu hiệu cùng loại).
<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>
-Vận dụng được công thức để tính số trung bình cộng.
-Tìm được mốt của dấu hiệu qua bảng tần số.
<i><b>3. Tư duy:</b></i>
-Phát triển tư duy nhận biết, khái quát hóa, tổng hợp kiến thức cho HS.
<i><b>4. Thái độ:</b></i>
-Có ý thức vận dụng kiến thức để làm bài và vận dụng trong thực tế.
<i><b>5. Năng lực cần đạt: </b></i>
- Năng lực nhận thức, năng lực nắm vững khái niệm, vận dụng các quy tắc,
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:</b>
1.GV: Máy tính, máy chiếu
2.HS: Ơn tập bài cũ, SGK, SBT, máy tính bỏ túi.
<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:</b>
- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, luyện tập
- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải quyết vấn đề, giáo nhiệm vụ, đặt câu hỏi
<b>IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<i><b> 1. Ổn định lớp: (1’) </b></i>
<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) </b></i>
Cho HS thực hiện bài toán (bảng 19) trong mục 1 (SGK-17):
? Dấu hiệu là gì? Có bao nhiêu bài kiểm tra?
-Hãy lập bảng tần số của các giá trị.
HS: 1em lên bảng làm. Lớp làm cá nhân và nhận xét bài bạn.
GV cho HS đánh giá và cho điểm.
<i><b>3. Bài mới:</b></i>
<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu cách tính số trung bình cộng của dấu hiệu</b></i>
<i>a. Mục tiêu: HS hiểu được số trung bình cộng của dấu hiệu và biết cách tính số </i>
<i>trung bình cộng của dấu hiệu.</i>
<i>d. Phương pháp dạy học: </i>
<i> - Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, luyện tập</i>
<i> - Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải quyết vấn đề, giáo nhiệm vụ, đặt câu hỏi</i>
<i>e. Cách thức thực hiện:</i>
<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
*Từ bài tập kiểm tra ở trên GV khắc sâu
lại: Dấu hiệu là điểm bài kiểm tra Toán
1 tiết của từng HS trong lớp.
- Có 40 bài kiểm tra. (?1)
- Cả lớp theo dõi.
?Làm thế nào để tính được điểm trung
bình của lớp?
- HS: tính điểm trung bình của lớp bằng
cách lấy tổng điểm điểm của cả lớp chia
cho số bài kiểm tra.
- HS tính theo quy tắc đã học ở tiểu
học.
- GV hướng dẫn HS làm ?2.
- HS làm theo hướng dẫn của GV:
- GV bổ sung thêm hai cột vào bảng tần
số và hướng dẫn HS làm tiếp:
<i>+ Nhân số điểm với tần số của nó.</i>
<i>+ Tính tổng các tích vừa tìm được.</i>
<i>+Chia tổng đó cho số các giá trị.</i>
<sub> Ta được số TB kí hiệu </sub> <i>X</i>
- HS đọc kết quả của <i>X</i> <sub>.</sub>
- HS đọc chú ý trong SGK.
<b>*GV: Từ bảng 20 hãy nêu cách tính số</b>
trung bình cộng của một dấu hiệu?
-HS nêu ba bước tính:
<i>+Nhân từng giá trị với tần số tương</i>
<i>ứng</i>
<i>+Cộng tất cả các tích vừa tìm được.</i>
<i>+Chia tổng đó cho số các giá trị (tức</i>
<i>tổng các tần số).</i>
-GV giới thiệu công thức.
-HS ghi công thức vào vở.
<b>*GV cho HS thực hiện ?3 trên bảng phụ</b>
-HS: 1 em lên bảng làm, lớp làm cá
nhân và nhận xét bài của bạn.
<i><b>1. Số trung bình cộng của dấu hiệu.</b></i>
<b>a) Bài tốn: (SGK- 17)</b>
?1
Có tất cả 40 bạn làm bài kiểm tra.
?2
Điểm
số (x)
Tần số
(n)
Các tích
(xn
2
3
4
5
6
7
8
9
10
* Chú ý: (SGK- 18).
<b>b) Công thức:</b>
<b> </b> <i>X =</i>¯
<i>x</i><sub>1</sub><i>n</i><sub>1</sub>+<i>x</i><sub>2</sub><i>n</i><sub>2</sub>+<i>x</i><sub>3</sub><i>n</i><sub>3</sub>+.. .+ x<i><sub>k</sub>n<sub>k</sub></i>
<i>N</i>
Trong đó:
x1; x2; ...xk là k giá trị khác nhau của dấu
hiệu X.
-GV cho HS trả lời ?4: Hãy so sánh KQ
làm bài kiểm tra Toán của hai lớp 7C và
7A ở trên?
-HS trả lời.
? Vậy số TB cộng có ý nghĩa gì?
N là số các giá trị.
?3: *Đáp số:
<i>X =</i>¯
267
40 ≈<i>6 , 68</i>
?4: Lớp 7A làm bài tốt hơn lớp 7C vì
điểm trung bình của lớp 7A cao hơn
điểm trung bình của lớp 7C.
<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa của số trung bình cộng.</b></i>
<i>a. Mục tiêu: HS hiểu được ý nghĩa của số trung bình cộng ( thường được làm đại </i>
<i>diện cho dấu hiệu đặc biệt là khi so sánh các dấu hiệu cùng loại)</i>
<i>b. Hình thức tổ chức: dạy học tình huống.</i>
<i>c. Thời gian: 5 phút</i>
<i>d. Phương pháp dạy học: </i>
<i> - Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, luyện tập</i>
<i> - Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải quyết vấn đề, giáo nhiệm vụ, đặt câu hỏi e. </i>
<i>Cách thức thực hiện:</i>
<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
-GV cho HS đọc mục 2 trong SGK và
trả lời câu hỏi:
+Số TB cộng có ý nghĩa gì?
-HS nghiên cứu SGK và trả lời.
- HS đọc ý nghĩa của số trung bình cộng
trong SGK.
- GV yêu cầu học sinh đọc chú ý trong
SGK.
<i><b>2. Ý nghĩa của số trung bình cộng.</b></i>
Số trung bình cộng thường được dùng
làm „đại diện” cho dấu hiệu, đặc biệt là
<b>khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng</b>
<b>loại.</b>
*Chú ý: SGK-19
<i><b>Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm mốt của dấu hiệu.</b></i>
<i>a. Mục tiêu: HS biết tìm mốt của bảng số liệu trong các tình huống thực tế.</i>
<i>b. Hình thức tổ chức: dạy học tình huống.</i>
<i>c. Thời gian: 5 phút</i>
<i>d. Phương pháp dạy học</i>
<i> - Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, luyện tập</i>
<i> - Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải quyết vấn đề, giáo nhiệm vụ, đặt câu hỏi e. </i>
<i>Cách thức thực hiện:</i>
<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
- GV đưa ví dụ bảng 22 lên bảng phụ.
- HS đọc ví dụ.
<i>? Cỡ dép nào mà cửa hàng bán được</i>
<i>nhiều nhất?</i>
- HS: cỡ dép 39 bán được nhiều nhất.
<i><b>3. Mốt của dấu hiệu</b></i>
*Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong
bảng ‘tần số”.
<i>? Có nhận xét gì về tần số của giá trị 39</i>
- Giá trị 39 có tần số lớn nhất (là 184).
<b><sub> Tần số lớn nhất của giá trị 39 được</sub></b>
<b>gọi là mốt.</b>
? Vậy mốt là gì?
- HS đọc khái niệm trong SGK
-GV: Hãy tìm mốt của dấu hiệu ở bảng
20; bảng 21?
-HS: Bảng 20: M0 = 7 và 8
Bảng 21: M0 = 6 và 8.
<i><b>4. Củng cố: (5’)</b></i>
-Cho HS nhắc lại các kiến thức cơ bản trong bài về số TB cộng của dấu hiệu
và mốt của dấu hiệu.
<i>* Bài tập 15 (tr20-SGK)</i>
GV cho học sinh làm việc theo nhóm và gọi đại diện một nhóm trình bày, các
nhóm khác nhận xét và bổ xung.
a) Dấu hiệu cần tìm là: tuổi thọ của mỗi bóng đèn.
b) Số trung bình cộng
Tuổi thọ (x) Số bóng đèn (n) Các tích x.n
1150
1160
1170
1180
1190
5
8
12
18
7
5750
9280
1040
21240
8330
N = 50 Tổng: 58640 58640
1172,8
<i>X </i>
c) <i>M </i>0 1180
<i><b>5. Hướng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: (5’)</b></i>
- Học theo SGK
- Làm các bài tập 14; 16; 17 (tr20-SGK)
- Làm bài tập 11; 12; 13 (tr6-SBT)
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>
...
...
...
<i>Ngày soạn: 26/1/2019</i>
<i>Ngày giảng: 29/1/2019 – Lớp 7A</i>
<i> 15/2/2019 – Lớp 7C</i>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>
-HS được củng cố các khái niệm: số trung bình cộng của dấu hiệu, mốt của
dấu hiệu trong các bài toán thực tế.
-Hiểu được khi nào nên dùng số trung bình cộng để làm đại diện cho dấu
hiệu.
<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>
-Vận dụng được cơng thức để tính số trung bình cộng.
-Tìm được mốt của dấu hiệu qua bảng tần số.
<i><b>3. Tư duy:</b></i>
<i><b> - Rèn cho HS tư duy lơ gic, tổng hợp.</b></i>
<i><b>4. Thái độ:</b></i>
-Có ý thức cần cù, chịu khó để làm bài và vận dụng kiến thức vào thực tế.
<i><b>5. Năng lực cần đạt: </b></i>
- Năng lực nhận thức, năng lực suy đoán, năng lực giải toán, tự kiểm tra
đánh giá, năng lực tính tốn và năng lực ngơn ngữ.
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :</b>
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:</b>
1.GV: Máy tính, máy chiếu
2.HS: Ơn tập bài cũ, SGK, SBT, máy tính bỏ túi.
<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:</b>
- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, luyện tập
- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải quyết vấn đề, giáo nhiệm vụ, đặt câu hỏi
<b>IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<i><b> 1. Ổn định lớp: (1’)</b></i>
<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b></i>
<i>Hai HS lên bảng</i>
<i>HS 1: Nêu cách tính số trung bình cộng của dấu hiệu, viết cơng thức tính? Nêu ý</i>
nghĩa của số trung bình cộng?
<i>HS 2:Chữa bài tập 14 </i>
<b>*Đáp án bài tập 14:</b>
T. gian
(x) 3 4 5 6 7 8 9 10
T.số(n
) 1 3 3 4 5 11 3 5
N=3
5
¯
<i>X =</i>3 .1+4 . 3+5 .3+6 . 4+7 . 5+8 .11+9 .3+10. 5
35 =
254
35 ≈7,2
<i><b>3. Bài mới:</b></i>
<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa của số trung bình cộng.</b></i>
<i>b. Hình thức tổ chức: dạy học tình huống.</i>
<i>c. Thời gian: 10 phút</i>
<i>d. Phương pháp dạy học: </i>
<i>- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, luyện tập</i>
<i>- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải quyết vấn đề, giáo nhiệm vụ, đặt câu hỏi</i>
<i>e. Cách thức thực hiện:</i>
<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
-GV đưa nội dung bài tập trên
bảng phụ.
-HS quan sát trả lời bài.
-GV? Vậy khi nào nên dùng số
trung bình cộng để làm đại
diện cho dấu hiệu?
-HS: Khi các giá trị của dấu
hiệu khơng có sự chênh lệch
quá lớn.
<i><b>Bài tập 16 (SGK-20)</b></i>
Khơng nên dùng số trung bình cộng để làm đại
diện" cho dấu hiệu vì các giá trị của dấu hiệu có
sự chênh lệch quá lớn.
<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.</b></i>
<i>a. Mục tiêu: HS được củng cố các khái niệm: số trung bình cộng của dấu hiệu, mốt</i>
<i>của dấu hiệu trong các bài tốn thực tế.</i>
<i>b. Hình thức tổ chức: dạy học tình huống.</i>
<i>c. Thời gian: 21 phút</i>
<i>d. Phương pháp dạy học: </i>
<i>- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, luyện tập, hoạt động nhóm</i>
<i>- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải quyết vấn đề, chia nhóm,giáo nhiệm vụ, đặt</i>
<i>câu hỏi</i>
<i>e. Cách thức thực hiện:</i>
<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
<i>*Bài tập 17 (SGK- 20)</i>
<i>GV cho hs tham gia lớp học</i>
<i>thông minh</i>
-GV gửi bài tập đến máy tính của
Đề nghị HS làm theo nhóm nhỏ.
- gv cùng chữa bài trên máy
chiếu.
<i> *Bài tập 18 (SGK- 20)</i>
-GV đưa đề bài trên bảng phụ.
?Hãy quan sát và cho biết bảng
này có gì khác với bảng tần số đã
biết?
-HS: Các giá trị của dấu hiệu
<i><b>Bài tập 17 (SGK- 20)</b></i>
a) Tính số trung bình cộng:
¯
<i>X =</i>3. 1+4 .3+5 . 4+6.7+8 .9+10. 5+11. 3+12. 2
50
=256
50 ≈5
b) Mốt của dấu hiệu là: M0 = 8
<i><b>Bài tập 18 (SGK- 20</b></i>
được sắp xếp theo khoảng.
-GV cho HS tìm hiểu cách tính số
trung bình cộng của dấu hiệu ở
SGK và thực hiện.
-HS đọc cách tính, thực hiện cá
nhân, 1 HS lên bảng trình bày.
<i>*Bài tập 11 (SBT-6)</i>
-GV yêu cầu HS theo dõi bài tập
trong SGK và lập bảng tần số để
làm bài.
-Gọi 2 HS lên làm nhóm trên
bảng, dưới lớp làm cá nhân và
nhận xét bài của bạn.
theo khoảng.
b) Ước tính số trung bình cộng:
¯
<i>X =</i>105.1+115.7+126 .35+137.45+148.11+155 .1
100
=13043
100 =130 ,43
<i><b>Bài tập 11 (SBT-6)</b></i>
Giá trị
(x)
Tần số (n) Các tích
x.n
Số TB
cộng
17 3 51
18 5 90
19 4 76
20 2 40
21 3 63
22 2 44
24 3 72
26 3 78 <i><sub>X =</sub></i><sub>¯</sub> 665
30
28 1 28 ¿ <sub>22,16</sub>
30 1 30
31 2 62 M0 = 18
32 1 32
N = 30 Tổng=665
<i><b>4. Củng cố: (3’)</b></i>
<i>-Nêu cách tính số TB cộng của dấu hiệu.(HS nhắc lại)</i>
-Nếu bảng tần số có các giá trị ở trong khoảng thì khi tính số TB cộng ta cần
<i>làm thêm bước nào? (HS: cần tính TB cộng của từng khoảng trước, sau đó làm</i>
<i>như cơng thức đã học)</i>
<i><b>5. Hướng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: (5’)</b></i>
- Ơn lại cách tính số TB cộng của dấu hiệu.
- Làm các bài tập 19 (SGK-22); 12; 13 SBT -6
-Ôn tập chương III: trả lời các câu hỏi ở phần ôn tập chương (SGK -22)
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>