Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 TUẦN 29 TIẾT 59+60

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.59 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: 16/3/2019</i>


<i>Ngày giảng: 18/3/2019 – Lớp 7A</i>
<i> 19/3/2019 – Lớp 7C</i>


<i><b>Tiết 59</b></i>

<b>§7: ĐA THỨC MỘT BIẾN</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


-HS biết khái niệm đa thức một biến, bậc của đa thức một biến, biết lấy ví dụ về
đa thức một biến.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


-HS biết cách thu gọn đa thức một biến và tìm bậc của đa thức một biến, biết
sắp xếp đa thức theo lũy thừa tăng hoặc giảm của biến.


<i><b>3. Tư duy:</b></i>


<i><b> </b></i>- Rèn cho HS tư duy nhận biết, sáng tạo.


<i><b>4. Thái độ:</b></i>


-Có tính cẩn thận, chính xác.


<i><b>5. Năng lực cần đạt: </b></i>


- Năng lực nhận thức, năng lực nắm vững khái niệm, năng lực giải toán.



<b>II. CHU N B C A GV VÀ HS:Ẩ</b> <b>Ị Ủ</b>
1.GV: Máy tính, máy chi uế


2.HS: Ơn t p bài cũ, SGK, SBT, máy tính b túi.ậ ỏ
<b>III. PHƯƠNG PHÁP D Y H C:Ạ</b> <b>Ọ</b>


- Phương pháp: G i m v n đáp, luy n t p, ho t đ ng nhóm.ợ ở ấ ệ ậ ạ ộ


- Kỹ thu t d y h c: D y h c gi i quy t v n đ , giao nhi m v , đ t câu h i,ậ ạ ọ ạ ọ ả ế ấ ề ệ ụ ặ ỏ
chia nhóm.


<b>IV. T CH C CÁC HO T Đ NG D Y H C:Ổ</b> <b>Ứ</b> <b>Ạ</b> <b>Ộ</b> <b>Ạ</b> <b>Ọ</b>
<i><b>1. Ổn định lớp: (1’)</b></i>


<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b></i>


<i>Một HS lên bảng chữa bài tập 38 b.</i>


<i>*</i>HS làm bài, lớp theo dõi, nhận xét bài làm.


C +A = B ⇒ C = B – A


= (x2<sub> + y – x</sub>2<sub> y</sub>2<sub> – 1) – ( x</sub>2<sub> – 2y + xy + 1)</sub>


= x2<sub> + y – x</sub>2<sub> y</sub>2<sub> – 1 – x</sub>2<sub> + 2y - xy – 1</sub>


= 3y - x2<sub> y</sub>2<sub> – xy – 2 </sub>
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về đa thức một biến.</b></i>



<i>a. Mục tiêu: HS biết khái niệm đa thức một biến, bậc của đa thức một biến, biết lấy ví</i>
<i>dụ về đa thức một biến.</i>


<i>b. Hình thức tổ chức: dạy học tình huống.</i>
<i>c. Thời gian: 15 phút</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>- Phương pháp: G i m v n đápợ</i> <i>ở ấ</i>


<i>- Kỹ thu t d y h c: D y h c gi i quy t v n đ , giao nhi m v , đ t câu h iậ ạ</i> <i>ọ</i> <i>ạ</i> <i>ọ</i> <i>ả</i> <i>ế ấ</i> <i>ề</i> <i>ệ</i> <i>ụ ặ</i> <i>ỏ</i>
<i>e. Cách thức thực hiện:</i>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


? Đa thức C ở trên có mấy biến? Là
những biến nào?


-HS (Tb): Đa thức C có hai biến x và
y.


-GV: hãy viết một đa thức chỉ có một
biến x?


-HS lên bảng viết. Lớp nhận xét KQ.
-GV giới thiệu đa thức gồm tổng của
những đơn thức của cùng một biến
được gọi là đa thức một biến.


? Vậy thế nào là đa thức một biến?
-HS phát biểu khái niệm như SGK


Cho ví dụ.


-GV? Một số có là một đa thức một
biến khơng? Tại sao?


-HS: Có vì x0<sub> = 1, y</sub>0<sub> = 1</sub>


-GV giới thiệu kí hiệu và cách đọc:
A(y); B(x); A(-1)


? Đọc các kí hiệu sau: B(2), M( 0,5)?
-HS: B(2) là giá trị của đa thức B(x)
tại x = 2. M(0,5) là giá trị của đa thức
M(x) tại x = 0,5.


-GV đề nghị HS làm ?1 và ?2.
?1: Để tính A(5) ta làm thế nào?


-HS: thay y = 5 vào đa thức rồi thực
hiện phép tính. Hai HS lên bảng làm ?
1


Lớp làm cá nhân.


-GV gọi HS trả lời ?2


? Vậy bậc của đa thức một biến là gì?


<b>1. Đa thức một biến</b>



a) Định nghĩa:


<i>Đa thức một biến là tổng của những đơn</i>
<i>thức của cùng một biến.</i>


*Ví dụ:


A = 7y2<sub> – 3y + </sub>
1


2 <sub> (biến y)</sub>


B = 2x5<sub> – 3x + 7x</sub>3<sub> + 4x</sub>5<sub> +</sub>
1


2 <sub> (biến x)</sub>


*Một số được coi là một đa thức một biến.
Ví dụ: 5 = 5x0<sub>; - 4 = - 4y</sub>0


*Kí hiệu : A(y): A là đa thức của biến y
B(x): B là đa thức của biến x.


A (-1) : Giá trị của đa thức A(y) tại y = -1


<b>?1:</b> Thay y = 5 vào đa thức A ta có:
A(5) = 7.52<sub> – 3.5 + </sub>


1



2 <sub>= 175 – 15 + </sub>


1
2


= 160


1
2


Vậy giá trị của đa thức A(y) tại y = 5 là
160


1
2


B(-2) =2(-2)5<sub> – 3(-2) + 7(-2)</sub>3<sub> + 4(-2)</sub>5<sub> +</sub>
1
2


= - 64 + 6 – 56 – 128 + 0,5
= - 241,5


Vậy giá trị của đa thức B(x) tại x = -2 là -
241,5


b) Bậc của đa thức:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-HS nêu khái niệm bậc của đa thức. Đa thức A(y) có bậc 2, đa thức B(x) có bậc
5.



*Khái niệm:


<i>Bậc của đa thức một biến (khác đa thức</i>
<i>không, đã thu gọn) là số mũ cao nhất của</i>
<i>biến trong đa thức đó.</i>


<i><b>Hoạt động 2: Sắp xếp một đa thức</b></i>


<i>a. Mục tiêu: HS biết cách thu gọn đa thức một biến của đa thức một biến, biết sắp xếp</i>
<i>đa thức theo lũy thừa tăng hoặc giảm của biến.</i>


<i>b. Hình thức tổ chức: dạy học tình huống.</i>
<i>c. Thời gian: 7 phút</i>


<i>d. Phương pháp dạy học: </i>


<i>- Phương pháp: G i m v n đáp, luy n t p, ho t đ ng nhóm.ợ</i> <i>ở ấ</i> <i>ệ ậ</i> <i>ạ ộ</i>


<i>- Kỹ thu t d y h c: D y h c gi i quy t v n đ , giao nhi m v , đ t câu h i,ậ ạ</i> <i>ọ</i> <i>ạ</i> <i>ọ</i> <i>ả</i> <i>ế ấ</i> <i>ề</i> <i>ệ</i> <i>ụ ặ</i> <i>ỏ</i>


<i>chia nhóm.</i>


<i>e. Cách thức thực hiện:</i>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


-GV nêu lợi ích của việc sắp xếp đa
thức để tiện cho việc tính tốn.



Có thể sắp xếp theo lũy thừa giảm dần
hoặc tăng dần của biến.


? Hãy sắp xếp đa thức P(x) theo lũy
thừa giảm dần, tăng dần của biến x?
-HS thực hiện, 2 em lên bảng viết.
-GV nêu chú ý.


-Cho HS thực hiện ?3


-HS thu gọn đa thức và sắp xếp.
-Gv cho hoạt động theo nhóm 3 phút
Nhóm 1,2: Q(x)


Nhóm 3,4: R(x)


Gọi đại diện 2 nhóm lên trình bày
Gv cho nhẫn xét và chữa bài


-GV: từ ?4 nếu thay các số của các đơn
thức bởi các chữ a,b,c thì các đa thức
Q(x) và R(x) có dạng gì?


-HS: ax2<sub> + bx + c</sub>


-GV nêu chú ý SGK


<b>2. Sắp xếp một đa thức</b>


-Có thể sắp xếp theo lũy thừa giảm dần hoặc


tăng dần của biến.


Ví dụ: P(x) = 6x + 3 – 6x2<sub> + x</sub>3<sub> + 2x</sub>4


+)Sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến:
P(x) = 2x4<sub> + x</sub>3<sub> – 6x</sub>2<sub> + 6x + 3</sub>


+)Sắp xếp theo lũy thừa tăng dần của biến:
P(x) = 3 + 6x - 6x2<sub> + x</sub>3<sub> + 2x</sub>4<sub>.</sub>


*Chú ý: SGK- 42


<b>?4: </b>


Q(x) = 4x3<sub> – 2x + 5x</sub>2<sub> – 2x</sub>3<sub> + 1 – 2x</sub>3


= 5x2<sub> – 2x + 1</sub>


R(x) = -x2 <sub>+ 2x</sub>4<sub>+ 2x – 3x</sub>4<sub> – 10 + x</sub>4


= - x2 <sub> + 2x – 10 </sub>


*Nhận xét: (SGK- 42)
*Chú ý: (SGK -42)


<i><b>Hoạt động 3: Tìm hiểu hệ số của một đa thức</b></i>


<i>a. Mục tiêu: HS biết chỉ ra được hệ số của các hạng tử trong đa thức một biến</i>
<i>b. Hình thức tổ chức: dạy học tình huống.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>d. Phương pháp dạy học: </i>


<i>- Phương pháp: G i m v n đápợ</i> <i>ở ấ</i>


<i>- Kỹ thu t d y h c: D y h c gi i quy t v n đ , giao nhi m v , đ t câu h iậ ạ</i> <i>ọ</i> <i>ạ</i> <i>ọ</i> <i>ả</i> <i>ế ấ</i> <i>ề</i> <i>ệ</i> <i>ụ ặ</i> <i>ỏ</i>
<i>e. Cách thức thực hiện:</i>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


-GV đưa ví dụ cho đa thức P(x)


? Đa thức đã thu gọn chưa? ?Đa thức
có bậc mấy?


Giới thiệu các hệ số của các lũy thừa.
-HS theo dõi và ghi bài.


-GV cho HS đọc chú ý SGK - 43


<b>3. Hệ số:</b>


Xét đa thức P(x) = 6x5<sub> + 7x</sub>3<sub> – 3x +</sub>
1
2


6 là hệ số của lũy thừa bậc 5 (hệ số cao
nhất)...


1



2 <sub> là hệ số của lũy thừa bậc 0 (hệ số tự do)</sub>


*Chú ý:


P(x) = 6x5<sub> + 0x</sub>4<sub>+ 7x</sub>3<sub> + 0x</sub>2<sub>– 3x +</sub>
1
2
<i><b>4. Củng cố: (7’)</b></i>


-Khái quát nội dung bài học <i>(khái niệm đa thức một biến, cách sắp xếp đa thức</i>


<i>một biến theo lũy thừa tăng dần hoặc giảm dần của biến, bậc của đa thức một biến, hệ</i>
<i>số của đa thức) </i>


-Làm bài tập 39 (SGK- 43): Cho hđ theo nhóm : Thi giải nhanh: t/g 4 phút
Đại diện nhóm cử 2 bạn trình bày, gv chấm điểm


a) P(x) = 2 + 5x2<sub> – 3x</sub>3<sub> + 4x</sub>2<sub> – 2x – x</sub>3<sub> + 6x</sub>5<i><sub> </sub></i>


= 6x5<i><sub> </sub></i><sub>– 4x</sub>3<sub> +</sub><sub> 9x</sub>2<sub> + 2</sub>


b) Hệ số của x5<sub> là 6, hệ số của x</sub>3<sub> là -4, hệ số của x</sub>2<sub> là 9, hệ số tự do là 2</sub>


-Cho HS làm bài 41 (SGK- 43) (có nhiều đáp án)
Ví dụ: Q(x) = 5 x3<sub>- 1</sub><i><sub> </sub></i>


<i><b>5. Hướng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: (5’)</b></i>


-Nắm chắc các nội dung của bài.



-Làm bài tập 40; 42; 43 SGK- 43 ; bài 36; 37 SBT


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


………...……....
………...


………...
………...


<i>Ngày soạn:16/3/2019</i>


<i>Ngày giảng:19/3/2019 – Lớp 7A</i>
<i> 22/3/2019 – Lớp 7c</i>


<i><b>Tiết 60.</b></i>


<b>§8: CỘNG, TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>2. Kỹ năng:</b></i> -Biết cộng, trừ hai đa thức một biến theo hai cách.


<i><b>3. Tư duy:</b></i> - Rèn cho HS tư duy nhận biết, khái quát hóa.


<i><b>4. Thái độ:</b></i> -Rèn cho HS tính linh hoạt, nhanh nhẹn, cẩn thận.


<i><b>5. Năng lực cần đạt: </b></i> - Năng lực nhận thức, năng lực nắm vững khái niệm, năng lực
giải toán.


<b>II. CHU N B C A GV VÀ HS:Ẩ</b> <b>Ị Ủ</b>


1.GV: Máy tính, máy chi uế


2.HS: Ôn t p bài cũ, SGK, SBT, máy tính b túi.ậ ỏ
<b>III. PHƯƠNG PHÁP D Y H C:Ạ</b> <b>Ọ</b>


- Phương pháp: G i m v n đáp, luy n t p, ho t đ ng nhóm.ợ ở ấ ệ ậ ạ ộ


- Kỹ thu t d y h c: D y h c gi i quy t v n đ , giao nhi m v , đ t câu h i,ậ ạ ọ ạ ọ ả ế ấ ề ệ ụ ặ ỏ
chia nhóm.


<b>IV. T CH C CÁC HO T Đ NG D Y H C:Ổ</b> <b>Ứ</b> <b>Ạ</b> <b>Ộ</b> <b>Ạ</b> <b>Ọ</b>
<i><b>1. Ổn định lớp: (1’)</b></i>


<i> 2. Kiểm tra bài cũ: (3’)</i>


? Nêu cách cộng, trừ hai đa thức đã học?


*ĐVĐ: Ngoài cách cộng hai đa thức đã học nêu trên, để cộng hai đa thức một biến ta
cịn có thể làm như thế nào?


<i><b>3. Bài mới: </b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Cộng hai đa thức một biến</b></i>


<i>a. Mục tiêu: HS hiểu được cách cộng hai đa thức một biến theo hai cách </i>
<i>b. Hình thức tổ chức: dạy học tình huống.</i>


<i>c. Thời gian: 15 phút</i>
<i>d. Phương pháp dạy học: </i>



<i>- Phương pháp: G i m v n đáp, luy n t p, ho t đ ng nhóm.ợ</i> <i>ở ấ</i> <i>ệ ậ</i> <i>ạ ộ</i>


<i>- Kỹ thu t d y h c: D y h c gi i quy t v n đ , giao nhi m v , đ t câu h i,ậ ạ</i> <i>ọ</i> <i>ạ</i> <i>ọ</i> <i>ả</i> <i>ế ấ</i> <i>ề</i> <i>ệ</i> <i>ụ ặ</i> <i>ỏ</i>


<i>chia nhóm</i>


<i>e. Cách thức thực hiện:</i>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


- GV nêu ví dụ tr44-SGK


? Để cộng hai đa thức trên ta làm thế
nào?


-HS nêu các bước thực hiện. Một HS
lên bảng làm, lớp cùng làm.


-GV:Ta đã biết cách cộng hai đa thức
như §6.Ngồi cách cộng trên ta cịn
có thể thực hiện phép cộng hai đa
thức như sau


-GV hướng dẫn cách làm. Lưu ý HS
viết các đơn thức đồng dạng ở cùng
một cột, nếu khuyết bậc phải để trống
theo cột dọc, thực hiện phép cộng


<b>1. Cộng hai đa thức một biến</b>



Ví dụ: (SGK – 44)


<i>Cách 1:</i> Cộng hai đa thức như đã học.


P(x) + Q(x) = (2x5<sub> + 5x</sub>4<sub> – x</sub>3<sub> + x</sub>2<sub> –x – 1) + (- x</sub>4<sub> + x</sub>3<sub> + 5x + 2)</sub>
= 2x5<sub> + 5x</sub>4<sub> – x</sub>3<sub> + x</sub>2<sub> –x – 1 - x</sub>4<sub> + x</sub>3<sub> + 5x + 2</sub>
= 2x5<sub> + (5x</sub>4<sub> - x</sub>4<sub> ) + (– x</sub>3<sub> + x</sub>3<sub>) + x</sub>2<sub> +(–x + 5x) + ( </sub>
-1 + 2)


= 2x5<sub> + 4x</sub>4<sub> + x</sub>2<sub> + 4x + 1</sub>


<i>Cách 2:</i>


P(x) = 2x5<sub> + 5x</sub>4<sub> – x</sub>3<sub> + x</sub>2<sub> – x – 1 </sub>
+


Q(x) = - x4<sub> + x</sub><sub> </sub>3<sub> + 5x + 2</sub>
P(x)+Q(x)= 2x5<sub> + 4x</sub>4<sub> + x</sub>2<sub> + 4x + 1</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

theo cột dọc.


-HS theo dõi và ghi bài.


-GV yêu cầu HS làm bài tập 44 (phần
P(x) + Q(x)


-HS làm theo nhóm
Nhóm 1,2 : làm cách 1
Nhóm 3,4: Làm cách 2,



Gọi 2hai em lên bảng làm theo hai
cách.


Nhận xét kết quả.


<i>P</i>(<i>x</i>)+<i>Q</i>(<i>x</i>)=(−5<i>x</i>3−1


3+8<i>x</i>
4


+<i>x</i>2)+
+(<i>x</i>2−5<i>x</i>−2<i>x</i>3+<i>x</i>4−2


3 )


=−5<i>x</i>3−1


3+8<i>x</i>
4


+<i>x</i>2+<i>x</i>2−5<i>x</i>−2<i>x</i>3+<i>x</i>4−2


3


¿9<i>x</i>4−7<i>x</i>3+2<i>x</i>2−5<i>x</i>−1


<i>Cách 2:</i>


<i>P</i>(<i>x</i>)=8<i>x</i>4−5<i>x</i>3+<i>x</i>2 -1



3
<i>Q</i>(<i>x</i>)=<i>x</i>4−2<i>x</i>3+<i>x</i>2−5<i>x</i>−2


3


= 9<i>x</i>4−7<i>x</i>3+2<i>x</i>2−5<i>x</i>−1


<i><b>Hoạt động 2: Trừ hai đa thức một biến</b></i>
<i>a. Mục tiêu: HS hiểu được cách trừ hai đa thức một biến </i>


<i>b. Hình thức tổ chức: dạy học tình huống.</i>
<i>c. Thời gian: 18 phút</i>


<i>d. Phương pháp dạy học: </i>


<i>- Phương pháp: G i m v n đáp, luy n t p, ho t đ ng nhóm.ợ</i> <i>ở ấ</i> <i>ệ ậ</i> <i>ạ ộ</i>


<i>- Kỹ thu t d y h c: D y h c gi i quy t v n đ , giao nhi m v , đ t câu h i,ậ ạ</i> <i>ọ</i> <i>ạ</i> <i>ọ</i> <i>ả</i> <i>ế ấ</i> <i>ề</i> <i>ệ</i> <i>ụ ặ</i> <i>ỏ</i>


<i>chia nhóm</i>


<i>e. Cách thức thực hiện:</i>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


- GV nêu ví dụ tr44-SGK, tương tự
như cách cộng hai đa thức ta cũng có
thể trừ hai đa thức theo hai cách nêu
trên.



-GV hướng dẫn cách làm. Lưu ý HS
khi trừ hai đơn thức đồng dạng chú ý
về dấu, gọi 2HS lên bảng làm theo hai
cách.


- HS làm cá nhân và nhận xét bài của
bạn.


<b>2. Trừ hai đa thức một biến</b>


Ví dụ: SGK- 44


<i>Cách 1</i>: Trừ hai đa thức như đã học


P(x) - Q(x) =(2x5<sub> + 5x</sub>4<sub> – x</sub>3<sub> + x</sub>2<sub> –x – 1) </sub>


- (- x4<sub> + x</sub>3<sub> + 5x + 2)</sub>


= 2x5<sub> + 5x</sub>4<sub> – x</sub>3<sub> + x</sub>2<sub> –x – 1 + x</sub>4


- x3<sub> - 5x – 2</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-GV hướng dẫn các HS yếu và chậm
cách làm.


-HS theo dõi và chữa bài.


Từ các ví dụ và bài tập trên cho HS rút
ra nhận xét: Để cộng hay trừ hai đa
thức một biến ta làm thế nào?



-HS nêu chú ý.


-GV cho HS thực hiện ?1


GV yêu cầu Hs làm theo nhóm bàn
Chia nửa lớp làm phần a, nửa lớp làm
phần b


GV sửa bài cho HS


<i>Cách 2: </i>


P(x) = 2x5<sub> + 5x</sub>4<sub> – x</sub>3<sub> + x</sub>2<sub> – x – 1 </sub>


_


Q(x) = - x4<sub> + x</sub>3<sub> + 5x + 2</sub>


P(x) - Q(x)= 2x5<sub> + 6x</sub>4<sub> - 2x</sub>3<sub> + x</sub>2<sub>- 6x – 3 </sub>


*Chú ý: SGk- 45


<b>?1:</b>


a) M(x) + N(x) = 4x4<sub> + 5x</sub>3<sub> – 6x</sub>2<sub> – 3 </sub>


b) M(x) – N(x) = - 2x4<sub> + 5x</sub>3<sub> + 4x</sub>2<sub> +2</sub>
<i><b>4. Củng cố: (3’)</b></i>



-Nêu các cách cộng, trừ hai đa thức một biến? (HS nêu hai cách)


-Để trừ hai đa thức M(x) – N(x) ta cũng có thể Lấy M(x) + (- N(x)) (đổi dấu các
hạng tử của đa thức N(x) rồi thực hiện phép cộng)


<i><b>5. Hướng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: (5’)</b></i>


-Nắm chắc các cách cộng, trừ hai đa thức một biến.
-Làm bài tập 45; 46; 47 SGK- 45 ; bài 48; 49 SGK – 46


<i>*Hướng dẫn bài 45</i>: Để tìm đa thức Q(x) và R(x) ta xét quan hệ phép toán giống như


trong đại số: A + B = C ⇒ <sub>A = C – B , B = C – A ; A – B = C </sub> ⇒ <sub>B = A – C</sub>


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


………...
……...


</div>

<!--links-->

×