Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 TUẦN 32 TIẾT 64+65

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.32 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: 6/4/2019</i>
<i>Ngày giảng: 10/4/2019-7A</i>
<i> 11/4/2019-7C</i>


<i>Tiết 64.</i>


<b>KIỂM TRA 45 PHÚT</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


-Kiểm tra các nội dung cơ bản trong chương: Đơn thức, bậc của đa thức, cộng
trừ đa thức nhiều biến và đa thức một biến, thu gọn đa thức, sắp xếp đa thức một biến,
cách tính giá trị của một đa thức.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


-Có kỹ năng vận dụng kiến thức cộng, trừ hai đa thức.
-Kỹ năng tính giá trị của đa thức.


<i><b>3. Tư duy: </b></i>


- Rèn khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình, hiểu ý tưởng của
người khác.


<i><b>4. Thái độ:</b></i>


-Rèn cho HS tính linh hoạt, nhanh nhẹn, cẩn thận và trung thực.
<i><b>5. Năng lực cần đạt:</b></i>


- Năng lực nhận thức, năng lực nắm vững khái niệm, năng lực giải toán.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:</b>


<i><b>1. GV: Đề kiểm tra phơ tơ sẵn.</b></i>


<i><b>2. HS: Ơn tập các nội dung đã học theo hướng dẫn của GV.</b></i>
<b>III. PHƯƠNG PHÁP: Kiểm tra trên giấy</b>


<b>IV. KIỂM TRA:</b>
<i><b>1. Ổn định lớp:</b></i>


<b>2. Ma trân đề: Trắc nghiệm: 30%, tự luận: 70%</b>
<b> Cấp độ</b>


<b>Chủ đề</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Cộng</b>


<b>Vận dụng</b>
<b>thấp</b>


<b>Vận dụng</b>
<b>cao</b>


<b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b>


<b>1. Biểu thức</b>
<b>đại số, giá trị</b>
<b>của một biểu</b>
<b>thức đại số</b>



Tính được giá
trị của biểu
thức đại số
<i>(Câu 1, câu 1)</i>
Số câu


Số điểm
Tỉ lệ %


1
0,5
5%


1
2,0
20%


2
2,5
25%


<i><b>2. Đơn thức</b></i> <sub>Bậc của đơn</sub>


thức
<i>(Câu 2)</i>


Biết đơn thức
đồng dạng


<i>(Câu 5)</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

thức.


- Thực hiện
được các phép
tính cộng (trừ )
các đơn thức
đồng dạng.
<i>( Câu 3,4)</i>
Số câu


Số điểm
Tỉ lệ %


1
0,5
5%
1
0,5
5%
2
1,0
10%
4
2,0
20%


<i><b>3. Đa thức</b></i> <sub>- Tìm được </sub>


hệ số cao


nhất của đa
thức sau khi
thu gọn.
<i>(câu 3c)</i>


- Thực hiện
được phép
cộng ( trừ ) hai
đa thức.


- Biết sắp xếp
các hạng tử của
đa thức một
biến theo luỹ
thừa tăng hoặc
giảm và đặt
tính thực hiện
cộng, trừ các
đa thức một
biến.


<i>(Câu 2a,b)</i>
Số câu


Số điểm
Tỉ lệ %


1
1,0
10%


2
3,0
30%
3
4,0
40%


<b>4. Nghiệm của đa</b>


<b>thức một biến</b> Tìm được


nghiệm của đa
thức một biến
<i>(Câu 6)</i>


Biết chứng
minh đa thức
khơng có
nghiệm
<i>(Câu 3)</i>
Số câu


Số điểm
Tỉ lệ %


1
0,5
5%
1
1,0


10%
2
1,5
15%
<b>T. số câu</b>


<b>T. số điểm</b>
<b>Tỉ lệ %</b>


<b>1</b>
<b>0,5</b>
<b>5%</b>
<b>1</b>
<b>0,5</b>
<b>5%</b>
<b>1</b>
<b>1,0</b>
<b>10%</b>
<b>4</b>
<b>2,0</b>
<b>20%</b>
<b>3</b>
<b>5,0</b>
<b>50%</b>
<b>1</b>
<b>1,0</b>
<b>10%</b>
<b>11</b>
<b>10</b>
<b>100%</b>


<b>3. ĐỀ BÀI</b>


I. Phần trắc nghiệm: ( 3,0 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 1: Giá trị của biểu thức </b>


1
2 5


2<i>x</i> <i>y</i><sub> tại x = 2; y = -1 là</sub>


A. 12,5 B. 1 C. 0 D. 10
<b>Câu 2 : Bậc của đơn thức – x</b>2<sub>y</sub>2<sub>(-xy</sub>4<sub>) là</sub>


A. 4 B. 6 C. 9 D. 8


<b>Câu 3: Kết quả của </b>


2 2


1 5


2<i>xy</i>  4<i>xy</i> <sub> là </sub>


A.


3
4 <i>xy</i>





B.
2


7


4<i>xy</i> <sub> C. </sub>


2


7
4<i>xy</i>




D.
2


3
4<i>xy</i>


<b>Câu 4: Kết quả của phép tính </b>


2 3 2


3 1


( ).( . )
4<i>xy</i> 3<i>x y x y</i>






A.


6 2


1
4<i>x y</i>




B.


6 4


1
4<i>x y</i>




C. 4x6<sub>y</sub>4<sub> D. -4x</sub>6<sub>y</sub>4


<b>Câu 5 : Đơn thức : – 2xy</b>5 <sub> đồng dạng với đơn thức:</sub>


A. - 3xy5<sub> B. - 2x</sub>5<sub>y C. -2x</sub>4<sub>y D. - 3x</sub>5<sub> y</sub>


<b>Câu 6: Nghiệm của đa thức x - 2 là:</b>


A. 2 B. -2 C. 0 D. -1


<i><b>II. Phần tự luận: (7,0 điểm)</b></i>


<b>Bài 1: ( 2,0 điểm)</b>


Tính giá trị của biểu thức: A= (x2<sub> + xy – y</sub>2<sub>) - x</sub>2<sub> – 4xy - 3y</sub>2
.


Tại x= 2; y= -4
<b>Bài 2: (4,0 điểm)</b>


Cho hai đa thức : P(x) = 2x3<sub> – 3x + x</sub>5<sub> – 4x</sub>3<sub> + 4x – x</sub>5<sub> + x</sub>2<sub> -2</sub>


và Q(x) = x3<sub> – 2x</sub>2<sub> + 3x + 1 + 2x</sub>2


1. Thu gọn và sắp xếp đa thức P(x); Q(x) theo lũy thừa giảm dần của biến.
2. Tính M(x)= P(x)+ Q(x); N(x)= P(x) - Q(x)?


3. Tìm hệ số cao nhất của đa thức tổng và hiệu?
<b>Bài 3: ( 1,0 điểm ) </b>


Cho đa thức P(x) = 2(x - 3)2<sub> + 5 </sub>


Chứng minh rằng đa thức đã cho khơng có nghiệm.
<b>4. Hướng dẫn chấm và thang điểm: </b>


<b>Câu</b> <b>Nội dung đáp án</b> <b>Thang điểm</b>


Trắc
nghiệm



Mỗi ý đúng cho 0,5 đ


Câu 1 2 3 4 5 6


Đáp án D C A C B A


3,0 đ


Câu 1
(2điểm)


Thu gọn:


A= (x2<sub> + xy –y</sub>2<sub>) - x</sub>2<sub> – 4xy - 3y</sub>2


= x2<sub> + xy –y</sub>2<sub> - x</sub>2<sub> – 4xy - 3y</sub>2


= – 3xy - 4y2


Thay x= 2; y= -4 rồi tính được A = -40


0,5đ
0,5




</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

(4 điểm) của biến.


P(x) = 2x3<sub> – 3x + x</sub>5<sub> – 4x</sub>3<sub> + 4x – x</sub>5<sub> + x</sub>2<sub> -2= 2x</sub>3<sub>– 4x</sub>3<sub> + x</sub>5<sub> –</sub>



x5<sub> + x</sub>2<sub> + 4x – 3x -2</sub>


= - 2x3<sub> + x</sub>2<sub> + x -2</sub>


Q(x) = x3<sub> – 2x</sub>2<sub> + 3x + 1+2x</sub>2<sub> = x</sub>3<sub> + 3x + 1</sub>


0,5đ
0,5đ
1,0đ
1,0đ


2)Tính P(x)+ Q(x); P(x) - Q(x)


Đặt đúng phép tính rồi tính được:
P(x)+ Q(x) = - x3<sub> + x</sub>2<sub> +4x -1</sub>


P(x) - Q(x) = -3 x3<sub> + x</sub>2<sub> -2x -3</sub>


3) Vì M(x) = P(x) + Q(x) = - x3<sub> + x</sub>2<sub> +4x -1 nên M(x) có hệ số cao nhất là -1</sub>


N(x) = P(x) – Q(x) = -3x3<sub> + x</sub>2<sub> - 2x -3 nên có hệ số cao nhất là -3</sub> 0,5đ
0,5d
Câu 3


(1 điểm)


Cho đa thức P(x) = 2(x-3)2<sub> + 5 </sub>


Vì 2(x-3)2³ <sub>0 ; 5> 0 nên 2(x-3)</sub>2<sub> + 5 > 0 với mọi giá trị của x</sub>



Vậy : Đa thức P(x) khơng có nghiệm


0,5đ
0,5đ
<b>V. Rót kinh nghiƯm:</b>


………
………
………


<i>Ngày soạn: 7/4/2019</i>


<i>Ngày giảng:11/4/2019- Lớp 7A</i>
<i> 12/4/2019-Lớp 7C</i>


<i>Tiết 65.</i>


<b>ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (t1)</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Củng cố cho HS các kiến thức cơ bản về thống kê và giá trị của biểu thức đại
số như: Tần số,bảng tần số, số TB cộng, mốt của dấu hiệu, biểu đồ, cách tính giá trị
của biểu thức đại số.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


-Rèn các kỹ năng vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập có liên quan.
<i><b>3. Tư duy: </b></i>



- Rèn khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình, hiểu ý tưởng của
người khác.


<i><b>4. Thái độ:</b></i>


-Cần cù, chịu khó, có ý thức ơn tập.
<i><b>5. Năng lực cần đạt: </b></i>


- Năng lực nhận thức, năng lực nắm vững khái niệm, năng lực giải toán.
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

2.HS: Ôn tập bài cũ, SGK, SBT, máy tính bỏ túi.
<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:</b>


- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, luyện tập


- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải quyết vấn đề, giao nhiệm vụ.
<b>IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b> 1. Ổn định lớp: (1’)</b>


<i> 2. Kiểm tra bài cũ: (3’)Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.</i>
<b> 3. Bài mới:</b>


<i><b>Hoạt động 1: Ôn tập về thống kê.</b></i>


<i>a. Mục tiêu: Củng cố cho HS các kiến thức cơ bản về thống kê như: Tần số,bảng tần</i>
<i>số, số TB cộng, mốt của dấu hiệu, biểu đồ.</i>



<i>b. Hình thức tổ chức: dạy học tình huống.</i>
<i>c. Thời gian: 15 phút</i>


<i>d. Phương pháp dạy học: </i>


<i>- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, luyện tập</i>


<i>- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải quyết vấn đề, giao nhiệm vụ</i>
<i>e. Cách thức thực hiện:</i>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<i><b>HĐ 1.1:</b><b>Ôn tập lý thuyết</b></i>


GV nêu các câu hỏi để ôn tập phần lý thuyết về
thống kê, gọi HS trả lời.


+ Thế nào là tần số của mỗi giá trị?
+ Bảng tần số có cấu tạo thế nào?


+ Số trung bình cộng là gì? Cách tính số TB cộng?
Ý nghĩa của số trung bình cộng?


+ Mốt của dấu hiệu là gì?
+ Nêu các loại biểu đồ đã học?


-HS lần lượt trả lời các câu hỏi của bài, ghi nội dung
vào vở.


<i><b>HĐ 1.2: Luyện tập</b></i>


<i>*Bài tập 12 (SGK- 14)</i>


Hướng dẫn HS lập bảng tần số (có thể lập theo cột
hoặc theo dịng)


-GV gọi một HS lên bảng làm phần a, lớp cùng làm
vào vở.


-HS thực hiện.


-GV gọi một HS lên bảng dựng biểu đồ đoạn thẳng,


<b>I.Thống kê:</b>
<b>A. Lí thuyết</b>


1.Tần số của một giá trị là số lần xuất hiện của
giá trị đó trong dãy giá trị của dấu hiệu.


2. Bảng tần số gồm hai cột hoặc hai dòng:
Giá trị (x) Tần số (n)


Hoặc:
Giá trị (x)
Tần số (n)


3. Số trung bình cộng là giá trị trung bình của
tất cả các giá trị của dấu hiệu.


<i>*Cơng thức:</i>



¯


<i>X</i>=<i>x</i>1<i>n</i>1+<i>x</i>2<i>n</i>2+<i>x</i>3<i>n</i>3+.. .<i>xknk</i>


<i>N</i>


<i>*Ý nghĩa: Số TBC thường làm đại diện cho dấu</i>
hiệu khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại.
4. Mốt của dấu hiệu: là giá trị có tần số lớn nhất
trong bảng „tần số”


Kí hiệu: M0


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

0 x
n


3


2


1


32
31
30
28


20 25


18



17


yêu cầu lớp làm cá nhân vào vở.
-HS thực hiện


*<i><b> Bài 17 (SGK- 20)</b></i>


-GV cho thêm câu hỏi:
a) Dấu hiệu ở đay là gì?
b) Nhận xét qua bảng tần số
c) Tính số TB cộng


d) Tìm mốt của dấu hiệu.
-HS trả lời tại chỗ


<b>B. Bài tập</b>


<i><b>Bài 12 (SGK- 14)</b></i>


a) Bảng tần số:


Giá trị x (t0<sub> TB)</sub>


Tần số (n)


17 1


18 3



20 1


25 1


28 2


30 1


31 2


32 1


N = 12
a) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng:


<i><b>Bài 17 (SGK- 20)</b></i>


(xem bảng tần số SGK- 20)


a) Dấu hiệu là thời gian giải toán của 1 HS
b) Nhận xét: Giá trị của dấu hiệu trong khoảng
từ 3 đến 12 phút


-Thời gian chiếm đa số từ 6 đến 9 phút
c) Tính số trung bình cộng:


¯


<i>X</i>=3.1+4 .3+5.4+6.7+8.9+10.5+11.3+12.2
50



=256


50 ≈5(<i>phút</i>)


d) Mốt của dấu hiệu là: M0 = 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>a. Mục tiêu: Củng cố cho HS các kiến thức cơ bản về giá trị của biểu thức đại số như:</i>
<i>cách tính giá trị của biểu thức đại số.</i>


<i>b. Hình thức tổ chức: dạy học tình huống.</i>
<i>c. Thời gian: 20 phút</i>


<i>d. Phương pháp dạy học: </i>


<i>- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, luyện tập</i>


<i>- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải quyết vấn đề, giao nhiệm vụ</i>
<i>e. Cách thức thực hiện:</i>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<i><b>HĐ 2.1:</b><b>Ôn tập lý thuyết. </b></i>


-GV nêu các câu hỏi, gọi HS trả lời:


+Nêu cách tính GT của một biểu thức đại số?
-HS trả lời


<i><b>HĐ 2.2: Luyện tập về tính giá trị của biểu thức đại</b></i>


<i><b>số</b></i>


-GV cho HS làm bài tập 7 (SGK- 29)


-Gọi hai HS lên bảng làm, lớp cùng làm cá nhân và
nhận xét bài bạn.


-GV khắc sâu cách làm theo các bước.


<i>*Bài tập 9 (SGK- 29)</i>


Tính giá trị của biểu thức x2<sub>y</sub>3<sub> + xy (1) tại x = 1 và y</sub>


=


1
2


<i>*Bài tập 17 (SGK- 35)</i>


Tính giá trị của biểu thức


1


2<i>x</i>


5<i><sub>y</sub></i>


−3



4<i>x</i>


5<i><sub>y</sub></i>


+<i>x</i>5<i>y</i>


tại x = 1 và y = -1


? Biểu thức có gì đặc biệt?


Vậy làm thế nào để tính GTBT được gọn hơn?


<b>II. Giá trị của biểu thức đại số </b>
<i><b>1. Giá trị của biểu thức đại số</b></i>


*Cách tính giá trị của biểu thức đại số:
-Thay giá trị cho trước của các biến vào biểu
thức.


-Thực hiện phép tính
-Kết luận.


<i><b>2. Bài tập: </b></i>


<i><b>*Bài tập 7 (SGK- 29)</b></i>


a) Thay m = -1 và n = 2 vào biểu thức có:
3.(-1) – 2.2 = (-3) - 4 = -7.


Vậy giá trị của biểu thức 3m – 2n tại m =


-1 và n = 2 là: -7.


b) Thay m =-1 và n = 2 vào biểu thức có:
7.(-1) +2.2 - 6 = (-7) + 4 - 6 = -9.
Vậy giá trị của biểu thức 7m + 2n -6 tại
m =-1 và n = 2 là: -9.


<i><b>*Bài tập 9 (SGK- 29)</b></i>
Thay x = 1 và y =


1


2 <sub>vào biểu thức (1) ta có</sub>




2 1 3 1


1 .( ) 1.


2 2


1 1 5
8 2 8



  


Vậy giá trị của biểu thức (1) tại x = 1 và
y =



1
2 <sub> là </sub>


5
8


<i><b>*Bài tập 17 (SGK- 35)</b></i>
Ta có:


1


2<i>x</i>


5<i><sub>y</sub></i>


−3


4<i>x</i>


5<i><sub>y</sub></i>


+<i>x</i>5<i>y</i>


= =−


1
4<i>x</i>


5<i><sub>y</sub></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

−1


4.1


5<sub>.</sub>


(−1)=1


4 <sub>. Vậy biểu thức có giá trị</sub>


bằng


1


4 <sub> tại x = 1 và y = -1.</sub>


<i><b>4. Củng cố: (3’)</b></i>


-Khắc sâu các kiến thức ôn tập: Tần số, số TB cộng, mốt của dâu hiệu; cách tính
giá trị của biểu thúc đại số.


-Lưu ý HS cách sử dụng máy tính để tính giá trị của biểu thức đại số.
<i><b>5. Hướng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: (3’)</b></i>


-Ôn tập các nội dung trên.
-Làm bài tập 15; 20 SGk- 20;
-Ôn tập đơn thức.


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>



………...………..
………...………....
………...


</div>

<!--links-->

×