Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 TUẦN 33 TIẾT 66

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.41 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: 13/4/2019</i>
<i>Ngày giảng: 16/4/2019</i>


<i>Tiết 66.</i>


<b>ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ (t2)</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Củng cố cho HS các kiến thức cơ bản về đơn thức và đa thức: tích các đơn
thức, hệ số, bậc của đơn thức, đơn thức đồng dạng, cộng, trừ đơn thức đồng dạng,
cộng trừ đa thức.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


-Rèn các kỹ năng vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập có liên quan.
<i><b>3. Tư duy: </b></i>


- Rèn khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình, hiểu ý tưởng của
người khác.


<i><b>4. Thái độ:</b></i>


-Cần cù, chịu khó, có ý thức ôn tập.
<i><b>5. Năng lực cần đạt: </b></i>


- Năng lực nhận thức, năng lực nắm vững khái niệm, năng lực giải toán.
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:</b>


1.GV: Máy tính.



2.HS: Ôn tập bài cũ, SGK, SBT, máy tính bỏ túi.
<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:</b>


- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, luyện tập


- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải quyết vấn đề, giao nhiệm vụ.
<b>IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i><b>1. Ổn định lớp: (1’)</b></i>


<i> 2. Kiểm tra bài cũ:</i> (3’)Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.
<b> 3. Bài mới:</b>


<i><b>Hoạt động 1: Ôn tập về đơn thức.</b></i>


<i>a. Mục tiêu: Củng cố cho HS các kiến thức cơ bản về đơn thức: tích các đơn thức, hệ</i>
<i>số, bậc của đơn thức</i>


<i>b. Hình thức tổ chức: dạy học tình huống.</i>
<i>c. Thời gian: 17 phút</i>


<i>d. Phương pháp dạy học: </i>


<i>- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, luyện tập, haotj động nhóm</i>


<i>- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải quyết vấn đề, giao nhiệm vụ, chia nhóm.</i>
<i>e. Cách thức thực hiện:</i>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>



<i><b>HĐ 1.1: Ơn tập lí thuyết</b></i>
-GV nêu các câu hỏi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Đơn thức là gì? Cho ví dụ?
-HS trả lời và nêu ví dụ


+Bậc của đơn thức là gì? Cho ví dụ?


+Để nhân hai đơn thức ta làm thế nào?
<i><b>HĐ 1.2: Luyện tập</b></i>


<i>*Bài tập 13(SGK- 32)</i>


Cho HS tìm hiểu yêu cầu của bài.
Gọi hai HS lên bảng làm.


-HS làm cá nhân.


<i>*Bài tập 2:</i>


Thu gọn đơn thức sau rồi tìm bậc của nó:

(

−1


3<i>xy</i>


<i>2<sub>z</sub></i>


)(

−3



2<i>x</i>


2<i><sub>y</sub></i>


)

2<i>yz2</i>


? Nêu cách thu gọn đơn thức trên?


-HS: nhân các số với nhau, nhân các lũy
thừa của cùng một biến với nhau.


Gọi một HS lên bảng làm


<b>1.Đơn thức:</b>


Là BTĐS chỉ gồm một số, hoặc một biến,
hoặc một tích giữa các số và các biến.
<i>Ví dụ</i>: 5; x; 2x2<sub>y là các đơn thức.</sub>


<b>2. Bậc của đơn thức:</b>


Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng
số mũ của tất cả các biến có trong đơn
thức đó.


<i>Ví dụ</i>: Đơn thức 5x2<sub>y</sub>3<sub>z có bậc 6</sub>


<b>3. Nhân hai đơn thức.</b>


Để nhân hai đơn thức ta nhân các hệ số với


nhau và nhân các phần biến với nhau


<b>B. Luyện tập</b>


<i><b>*Bài tập 13(SGK- 32)</b></i>


Tính tích các đơn thức rồi tìm bậc của đơn
thức thu được, chỉ rõ phần hệ số và phần
biến.


a) −
1
3 <i>x</i>


2<i><sub>y</sub></i><sub>.2</sub><i><sub>xy</sub>3</i>


=−2


3<i>x</i>


3<i><sub>y</sub></i>4


có bậc 7
Hệ số là −


2


3 <sub>, phần biến là x</sub>3<sub>y</sub>4


b)


1
4 <i>x</i>


3<i><sub>y</sub></i><sub>.</sub><sub>(−</sub><sub>2</sub><i><sub>x</sub></i>3<i><sub>y</sub></i>5<sub>)=−</sub>1


2 <i>x</i>


6<i><sub>y</sub></i>6


có bậc 12
hệ số là −


1


2 <sub>, phần biến là x</sub>6<sub>y</sub>6


<i><b>*Bài tập 2:</b></i>


Thu gọn đơn thức:

(

−1


3<i>xy</i>


<i>2<sub>z</sub></i>


)(

−3


2<i>x</i>


2<i><sub>y</sub></i>



)

2<i>yz2</i>


=
1
2<i>x</i>


3<i><sub>y</sub></i>4<i><sub>z</sub></i>3


Đơn thức có bậc 10
<i><b>Hoạt động 2: Ơn tập về đơn thức đồng dạng.</b></i>


<i>a. Mục tiêu: Củng cố cho HS các kiến thức cơ bản về đơn thức: đơn thức đồng dạng,</i>
<i>cộng trừ các đơn thức đồng dạng</i>


<i>b. Hình thức tổ chức: dạy học tình huống.</i>
<i>c. Thời gian: 18 phút</i>


<i>d. Phương pháp dạy học: </i>


<i>- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, luyện tập</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
-GV nêu câu hỏi:


+Thế nào là các đơn thức đồng dạng?
Cho ví dụ?


-HS trả lời và chi ví dụ



+ Nêu cách cộng, trừ các đơn thức
đồng dạng?


-HS trả lời


-GV cho HS luyện tập một số dạng bài
tập sau:


<i>*Bài tập 21 (SGK – 36)</i>


Tính tổng các đơn thức đồng dạng
-GV cho thêm tính hiệu các đơn thức
đồng dạng


<b>III. Đơn thức đồng dạng</b>
<b>1. Đơn thức đồng dạng</b>


Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có
hệ số khác 0 và có cùng phần biến.


<i>Ví dụ:</i> 2x2<sub>y và -5 x</sub>2<sub>y</sub>


<b>2. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng:</b>
Ta cộng hay trừ các hệ số với nhau và giữ
nguyên phần biến.


<b>3. Luyện tập:</b>


<i><b>*Bài tập 21 (SGK – 36)</b></i>
3



4 <i>xyz</i>


<i>2</i>


+1


2 <i>xyz</i>


<i>2</i>


+

(

−1


4 <i>xyz</i>


<i>2</i>


)

=

[

3


4 +
1
2+

(



1
4

)

]

<i>xyz</i>


<i>2</i>


=xyz2
−3



4 <i>x</i>


3<i><sub>y</sub></i>
+

(

−1


2 <i>x</i>


3<i><sub>y</sub></i>


)

(

−5


8 <i>x</i>


3<i><sub>y</sub></i>


)

=

(

−3


4−
1
2+


5
8

)

<i>x</i>


3<i><sub>y</sub></i>


=−5


8 <i>x</i>



3<i><sub>y</sub></i>


<i><b>Hoạt động 3: Ôn tập về đa thức</b></i>


<i>a. Mục tiêu: Củng cố cho HS các kiến thức cơ bản về đa thức: cộng trừ các đa thức,</i>
<i>hệ số, bậc của đa thức</i>


<i>b. Hình thức tổ chức: dạy học tình huống.</i>
<i>c. Thời gian: 17 phút</i>


<i>d. Phương pháp dạy học: </i>


<i>- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, luyện tập, hoaatj động nhóm</i>


<i>- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải quyết vấn đề, giao nhiệm vụ, chia nhóm</i>
<i>e. Cách thức thực hiện:</i>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


+Đa thức là gì? Bậc của đa thức là gì?
+ Nêu cách cộng, trừ hai đa thức?
-HS nêu các bước <i>(4 bước)</i>


-GV cho HS luyện tập một số dạng bài
tập:


<i>*Bài tập 31 (SGk- 40)</i>


Gọi ba HS lên bảng làm, lớp chia ba


dãy, mỗi dãy một phần cùng làm.


<b>IV. Đa thức</b>


<b>1. Đa thức – Bậc của đa thức:</b>


Đa thức là một tổng của những đơn
thức


Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có
bậc cao nhất trong dạng thu gọn.


<b>2. Luyện tập</b>


<i><b>*Bài tập 31 (SGk- 40)</b></i>


M + N = 3xyz - 3x2 <sub>+ 5xy – 1 + 5x</sub>2<sub>+ </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>*Bài tập 31 (SGk- 40)</i>
Tìm đa thức P và Q


? Để tìm đa thức P ta làm thế nào?
Để tìm đa thức Q ta làm thế nào?


Gọi hai HS lên bảng làm, lớp cùng làm
cá nhân.


M – N = 3xyz - 3x2<sub> + 5xy – 1 - 5x</sub>2<sub>- </sub>


xyz



+ 5xy - 3 + y
= -8x2<sub> + 2xyz + 10 xy + y - 4</sub>


N – M = 5x2<sub>+ xyz – 5xy + 3 – y - 3xyz</sub>


+ 3x2<sub> - 5xy + 1 = 8x</sub>2<sub> - 2xyz – 10xy –</sub>


y + 4


<i><b>*Bài tập 32 (SGk- 40)</b></i>


a) P + (x2<sub> – 2y</sub>2<sub>) = x</sub>2<sub> – y</sub>2<sub> + 3y</sub>2<sub> – 1 </sub>


P = (x2<sub> – y</sub>2<sub> + 3y</sub>2<sub> – 1) – (x</sub>2<sub> – 2y</sub>2<sub>) </sub>


= x2<sub> – y</sub>2<sub> + 3y</sub>2<sub> – 1 – x</sub>2<sub> + 2y</sub>2<sub> </sub>


= 4y2<sub> – 1 </sub>


b) Q – (5x2<sub> – xyz) = xy + 2x</sub>2<sub> – 3xyz + </sub>


5


Q = (xy + 2x2<sub> – 3xyz + 5) + (5x</sub>2<sub> – </sub>


xyz)


= xy + 2x2<sub> – 3xyz + 5 + 5x</sub>2<sub> – xyz</sub>



= ( 2x2<sub> + 5x</sub>2<sub>) + (-3xyz - xyz) + </sub>


xy +5


= 7x2<sub> – 4xyz + xy +5 </sub>


<i><b>4. Củng cố: (3’)</b></i>


-Khắc sâu các kiến thức trọng tâm: Tích hai đơn thức, thu gọn và tính tổng hiệu đơn
thức đồng dạng, tính tổng, hiệu hai đa thức.


<i><b>5. Hướng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: (3’)</b></i>
-Ôn tập kỹ các nội dung trên.


-Làm bài tập 38; 39; 44; 45 SGK- 43- 44
-Ôn tập cộng trừ đa thức một biến.


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


………...………...
………...………...
………...


</div>

<!--links-->

×