Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

SKKN XÂY DỰNG LỚP HỌC THÂN THIỆN HỌC SINH TÍCH CỰC Ở TIỂU HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (303.87 KB, 22 trang )

X©y dùng líp häc th©n thiÖn,häc sinh tÝch cùc

XÂY DỰNG LỚP HỌC THÂN THIỆN
HỌC SINH TÍCH CỰC Ở TIỂU HỌC
PHẦN MỘT : PHẦN MỞ ĐẦU
I. ĐẶT VẤN ĐỀ :
- Lời Bác dạy: “ Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây
Vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người”.
Vâng theo lời Bác, ngành giáo dục luôn phấn đấu đổi mới, nâng cao chất
lượng ,giáo dục và đào tạo,thi đua dạy tốt,học tốt,đào tạo nguồn nhân tài có đủ
phẩm chất, năng lực phục vụ,xây dựng đất nước.
- Nước ta trong thời kì mở cửa,hội nhập và phát triển, công cuộc đổi
mới kinh tế xã hội đang diễn ra từng ngày, từng giờ trên khắp đất nước. Đòi hỏi
phải có những lớp người lao động mới, có bản lĩnh, có năng lực, chủ động sáng
tạo. Dám nghĩ dám làm thích ứng được với thực tiễn xã hội luôn thay đổi và phát
triển. Nhu cầu này đòi hỏi ngành giáo dục phải có sự thay đổi cho phù hợp với
tình hình đất nước.
- Nhà trường không những cung cấp cho học sinh(HS) những tri thức
khoa học một cách có hệ thống, mà còn rèn cho hs những kĩ năng,kĩ xảo,kĩ năng
sống cần thiết để hình thành và phát triển những phẩm chất tốt đẹp cho mỗi học
sinh.Giáo dục Tiểu học là nền móng để đạt được mục tiêu trên.
- Hiện nay, trong khi các nhà trường đang tích cực nâng cao chất lượng
giáo dục và đào tạo ,thì đa số giáo viên(GV) thường gặp những khó khăn vì tình
trạng bỏ học ,trốn học, hs không thuộc bài ,không chuẩn bị bài trước ở nhà,nhút
nhát,không tích cực phát biểu…Tình trạng này ảnh hưởng không ít đến kết quả
giảng dạy và học tập của GV và HS,phổ biến nhất là ở các vùng nông thôn.Nhiều
giáo viên vát vả chuẩn bị bài giảng ở nhà,lên kế hoạch phụ đạo HS yếu hẳn
hoi,vậy mà HS không đến lớp.Còn các em đến lớp thì không chuẩn bị bài ở nhà
,không thuộc bài ,không tích cực phát biểu. Giáo viên phải độc thoại suốt
buổi.Hết giờ,còn phải đi tìm Hs trốn học,Gv lại không được dùng hình phạt quá
mức với hs.Một số giáo viên chán nản,mệt mỏi có thái độ “buông xuôi” giáo dục.


Nguyên Ngoc Hâñ ̣
1

X©y dùng líp häc th©n thiÖn,häc sinh tÝch cùc

- Tôi cứ băn khoăn mãi: “ Làm thế nào để HS không trốn học?” “Làm
thế nào để các em hứng thú học tập hơn?” “ Làm sao không dùng hình phạt mà
Hs có kết quả học tập tốt hơn?” “ Làm sao các em có cảm giác,mỗi ngày đến
trường là một niềm vui?” “ Làm sao giáo viên dạy ít mà học sinh hiểu nhiều
hơn ?”
- Năm học 2008 – 2009 ngành giáo dục phát động một số văn bản
quan trọng phát động phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện học
sinh tích cực ở Tiểu học”.Đây là tính hiệu đáng mừng cho những ai quan tâm đến
giáo dục,là bước tiến vượt bật của ngành .Tạo điều kiện cho giáo viên làm việc
trong bầu không khí tích cực đi vào thực chất của chuyên môn,học sinh nhận thấy
mình được tôn trọng,tìm được niềm vui ,sự tin tưởng ,đoàn kết,tình bạn trong
sáng,tình thầy trò cảm động,giáo dục tình cảm gia đình,tình yêu quê hương đất
nước. Giáo dục lành mạnh ,an toàn thân thiện,giúp HS chủ động thân thiện
hơn.tích cực hoạt động trong học tập ,bước đầu rèn luyện kĩ năng sống đó là: Học
để biết. Học để làm.Học để tự khẳng định mình.Học để cùng chung sống.
- Là một giáo viên dạy lớp,tôi nhận thấy : “ Để xây dựng trường học
thân thiện,học sinh tích cực” là phải bắt đầu từ việc“xây dựng lớp học thân
thiện,học sinh tích cực” .Vì mỗi lớp học thân thiện,học sinh tích cực là một viên
gạch nền móng vững chắc cho một ngôi trường thân thiện,học sinh tích cực hoàn
thiện và nhanh nhất.
Vì những lí do trên,qua 2 năm xây dựng mô hình lớp học thân thiện
,học sinh tích cực ở Tiểu học,cụ thể là ở lớp 2 - lớp tôi đang giảng dạy,tôi nhận
thấy có một số kết quả đáng mừng.Vì kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế nên
khi trình bày không tránh khỏi sự thiếu sót và hạn chế .Nhưng tôi nghĩ, nếu được
sự chia sẻ,bổ sung,đóng góp ý kiến xây dựng của quí thầy cô,thì mô hình này

chắn chắn sẽ đạt được hiệu quả cao hơn có thể ứng dụng rộng rãi hơn ở các lớp
khác. Tôi xin được trình bày.
II. PHẠM VI ĐỀ TÀI :
- Trong đề tài này chỉ áp dụng cho những trường học ở vùng nông thôn,đời
sống còn khó khăn ,trình độ dân trí còn thấp,gói goïn trong phaïm vi cấp tiểu học
Nguyên Ngoc Hâñ ̣
2

X©y dùng líp häc th©n thiÖn,häc sinh tÝch cùc

- Đề tài xin được phép trình bày các vấn đề sau: Đặt vấn đề - Phạm vi đề tài-
Thực trạng ban đầu - Giải pháp – Kết quả - Nguyên nhân thành công và những
tồn tại –Kết luận- Đề xuất.
PHẦN HAI : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
I. Thực trạng ban đầu:
- Trường Tiểu học Tiền Phong 2 nằm trên địa bàn nông thôn vùng núi cao
,nhận học sinh chủ yếu từ các là người thái và Khơ mú
- Tình trạng nghỉ học và bỏ học của học sinh rất cao . Cụ thể theo bảng số
liệu học sinh nghỉ học,bỏ học năm 2007 – 2008,ở lớp 2 B qua từng tháng điểm
như sau:
Lớp
2B
Tháng điểm
thứ
1 2 3 4 5 6 7 8
Nghỉ có
phép(lượt) 15 7 8 10 12 8 15 6
Nghỉ không
phép(lượt) 16 12 20 15 18 12 10 8
Bỏ học(HS)

0 0 0 1 0 1 0 0
-Thống kê hai mặt giáo dục ở lớp 2 B cuối năm học 2007 – 2008 như sau :
Nguyên Ngoc Hâñ ̣
3

X©y dùng líp häc th©n thiÖn,häc sinh tÝch cùc

II.Nguyên nhân:
 Khách quan:
-Trường học được xây dựng kiên cố ,nhưng chưa được trang bị đầy đủ như
các thiết bị đồ dùng dạy học cho tất các tiết học,phòng ngoại ngữ,phòng nghe
nhìn,phòng âm nhạc.
-Trường học ở xa nhà học sinh ,học sinh còn nhỏ,đi lại còn khó khăn ,nhất là
lúc trời mưa,và những khi mưa lũ.
- Địa phương còn nhiều khó khăn.
-Phần lớn cho mẹ các em đi làm xa nhà,học ít,có phụ huynh không biết chữ
nên gia đình các em chưa quan tâm đúng mức đến việc học tập của con cái.
-Các em học sinh tiểu học còn nhỏ,còn ham chơi,chưa ý thức hết được tầm
quan trọng của việc học tập,chưa tự giác học tập.
Nguyên Ngoc Hâñ ̣
4

Lớp
2 B
Học lực Hạnh kiểm
Giỏi Khá Trung
bình
Yếu Đạt Chưa đạt
25
HS

SL % SL % SL % SL % SL % SL %
Toán 5 20 7 28 12 48 1 4
25 100 0 0
Tiếng
Việt
7 28 5 20 11 44 2 8
X©y dùng líp häc th©n thiÖn,häc sinh tÝch cùc

- Vì điểm chính của trường , điểm phụ gần nên học sinh thường nghỉ học,
trốn học thường xuyên nhất là những ngày trước và sau tết,rằm
tháng baTình trạng này còn xảy ra nhiều nhất vào các vụ mùa vì học sinh
theo ba mẹ gặt lúa,giũ rơm…Vì thế ảnh hưởng rất lớn đến kết quả học tập của
các em.
 Chủ quan :
-Để đảm bảo các chỉ tiêu của trường ,của ngành đề ra, các áp lực công việc
về thời lượng tiết dạy,mục tiêu bài học, kết hợp giáo dục lồng ghép,phân hóa đối
tượng học sinh,hồ sơ giáo viên….Không ít giáo viên đôi khi quá nóng vội trong
việc giáo dục học sinh để đảm bảo những chỉ tiêu và hoàn tất các công việc đó.
-Chính vì lí do trên ,giáo viên dễ rơi vào tình trạng áp đặt ,nhồi nhét kiến
thức,răn đe,hình phạt,roi vọt,gò bó học sinh,chưa lắng nghe tâm tư nguyện vọng
tình cảm của Hs . Việc đánh giá sửa sai còn khắt khe,chưa dân chủ. Làm Hs cảm
thấy mệt mỏi, chán nản ,sợ học ,triệt tiêu sự ngây thơ,ham học hỏi, tính tích cực,
sôi nổi của các em.
-Một số giáo viên chưa thường xuyên tự bồi dưỡng thêm những kiến thức và
kĩ năng sư phạm cũng như các kiến thức tâm sinh lí trẻ thường xuyên,nên đôi khi
thấy lúng túng trong các tình huống sư phạm.
-Giáo viên không chuẩn bị đồ dùng dạy học cho một tiết dạy, dạy chay,dạy
một chiều tiết học không sinh động,cũng là nguyên nhân dẫn đến tình trạng yếu
kém,chán học, bỏ học của học sinh.
Qua nhiều năm được phân công dạy lớp, ,theo chỉ đạo hướng dẫn của

Ban giám hiệu nhà trường, học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp cùng với việc tự
tìm tòi học tập,nghiên cứu tài liệu chuyên môn tôi đã mạnh dạn tiến hành xây
dựng mô hình lớp học thân thiện – học sinh tích cực ngay chính lớp tôi đang
giảng dạy,nhằm tháo gỡ những thực trạng trên.
Xây dựng mô hình Lớp học thân thiện học sinh tích cực ở tiểu học được
bắt đầu từ đầu năm học 2008 -2009 và tiếp tục thực hiện năm 2009 – 2010.
-Bảng thống kê khảo sát chất lượng đầu năm 2008 – 2009,năm 209 -2010 ở
lớp 2 C như sau :
Môn học
Học lực
Giỏi Khá Trung bình Yếu
Nguyên Ngoc Hâñ ̣
5

X©y dùng líp häc th©n thiÖn,häc sinh tÝch cùc

SL % SL % SL % SL %
Toán
7
25 7 25 11 39,3 3 10,7
Tiếng
Việt
5 17,9 6 21,4 12 42,8 5 17,9
Năm học
2009-2010
Toán
11
36,7 9 30 7 23,3 3 10
Tiếng
Việt

9 30 6 20 11 36,7 4 13,3
II/ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ :
1.Tăng cường công tác trang trí lớp học :
- Không khí lớp học xanh,sạch ,đẹp,an toàn thân thiện là yếu tố rất quan
trọng góp phần thu hút trẻ đến trường ,đến lớp,góp thêm cho lớp học một luồng
không khí thân thiện ,thoải mái,sinh động ,hăng say trong giờ học,rèn luyện kĩ
năng sống cho học sinh.
- Các khẩu hiệu trong lớp mang ý nghĩa quan trọng,mang tính giáo dục cao
“ Dạy tốt,học tốt”, “mỗi ngày đến trường là một niềm vui”,nội qui Hs ,Năm điều
Bác Hồ dạy”,vì thế GV phải giải thích để Hs hiểu.Cờ Việt Nam,di ảnh Bác Hồ
được treo nơi trang trọng nhất,dễ thấy. Giáo dục lòng kính yêu nhớ ơn Bác
Hồ,yêu nước.
- Luôn luôn nhắc nhở hs nên giữ gìn tài sản chung của nhà trường từ chỗ
ngồi,cửa sổ,lớp học,hành lang cho đến sân trường, “ Hãy giữ gìn tài sản chung
của chúng ta”.
- Những lời nhắc nhở nhẹ nhàng đạt được kết quả cao như: “Cho tôi xin
rác !”đặt phía ngoài sọt rác. “Tắt đèn,tắt quạt bạn nhé!”. HS có ý thức tự giác giữ
vệ sinh trường lớp,tiết kiệm điện.
- Lớp có đủ ánh sáng,quạt,lọ hoa,cây xanh, tạo không khí thật sự thoải mái
,thân thiện gần gũi với thiên nhiên hơn.
- Bàn giáo viên có khăn trải bàn,lọ hoa,tủ đồ dùng phải gọn gàng sắp xếp
khoa học,sạch đẹp ,dễ đưa vào sử dụng.
- “ Tủ sách thân thiện” là kết quả đóng góp của phụ huynh ,HS,GV, có sự
giúp đỡ của nhà trường và địa phương tạo điều kiện cho các em ham đọc sách ,mở
Nguyên Ngoc Hâñ ̣
6

X©y dùng líp häc th©n thiÖn,häc sinh tÝch cùc

rộng hiểu biết,phát triển khả năng đọc cho các em .Rèn kĩ năng có trách nhiệm

bảo quản tài sản chung,gọn gàng,ngăn nắp.
- Vườn hoa học tập,bảng danh dự,phản ánh rõ ràng,chính xác,công khai kết
quả học tập của mỗi Hs lớp mình kích thích HS tích cực học tập để đạt được kết
quả cao hơn.(như hay có tên mình trên bảng danh dự , tên mình có nhiều bông
hoa hơn..)
- Sử dụng cuối lớp làm Bảng tin lớp em được trang trí đẹp,nội dung phong
phú,phù hợp lứa tuổi HS.

Chúng
mình cần nhớ !
Ai tài
thế ?
Góc ôn
luyện
An Giang
mến yêu!
Ngườ
i tốt việc tốt
Văn
hay,
c
hữ đẹp
Điều
em
muốn
nói!
Ca dao,tục
ngữ
+ Chúng mình cần nhớ!( tranh những việc tốt,nên làm)
Nguyên Ngoc Hâñ ̣

7

X©y dùng líp häc th©n thiÖn,häc sinh tÝch cùc

+ Chuyên mục: “Người tốt việc tốt”( tên các bạn làm được những việc tốt
trong tuần),tạo động lực Hs làm nhiều điều tốt hơn,lớp ngày càng thân thiện hơn.
+ Ai tài thế ?(Góc sản phẩm đẹp môn thủ công,mĩ thuật của HS). Kích
thích khả năng sáng tạo của HS.
+ Văn hay chữ đẹp( lưu lại các bài văn hay,chữ viết đẹp của học sinh). Tạo
động lực các em có gắng viết chữ đẹp hơn,làm văn hay hơn.
+ Góc ôn luyện nè! ( Bảng cộng ,trừ ,nhân, chia các qui tắc môn toán)..Rèn
các em có ý thức chủ động trong học tập, ôn tập kiến thức (lúc đầu giờ,giờ ra
chơi)
+ Chuyên mục “ Ca dao,tục ngữ” Do học sinh sưu tầm, GV trình bày lại
theo các chủ điểm của tháng). mở rộng vốn từ,vốn hiểu biết.
+ “ An Giang mến yêu”(Bức ảnh do HS sưu tầm về các danh nhân ,cảnh
đẹp,di tích lịch sử,làng nghề An Giang )Giúp hs hiểu thêm về quê hương con
người quê mình,đồng thời các em cũng giúp các em tự tin vào bản thân,yêu lao
động,yêu quê mình hơn.
+ Chuyên mục: “Điều em muốn nói !”( Dán một bao thư to để HS viết ý
kiến của mình để vào đó) .Tạo điều kiện cho các em mạnh dạn nói lên những suy
nghĩ của mình về thầy cô,bạn bè,các mối quan hệ hằng ngày ,góp phần thực hiện
tốt quyền trẻ em ,GV hiểu HS của mình hơn,giúp giải quyết những khó khăn
trong suy nghĩ của các em.Cải thiện tốt mối quan hệ thầy - trò,trò - thầy.
- Tùy theo từng khối lớp, GV có thể biến đổi bản tin này phù hợp lứa tuổi
Hs lớp mình.
2 . Đầu tư cao công tác giảng dạy kết hợp rèn luyện kĩ năng sống cho học
sinh:
- Tập trung đầu tư cao cho công tác giảng dạy vừa nhằm tích cực hóa hoạt
động dạy học,khuyến khích GV chủ động,sáng tạo,dạy học tập trung vào HS. Dần

dần chuyển hướng từ chủ yếu cung cấp những kiến thức sang trang bị những
năng lục cần thiết cho các em.Tạo điều kiện cho HS phát huy mọi năng lực,phát
hiện khả năng của mình giúp các em tích cực,chủ động,tự giác,tự tin,có niềm vui
trong học tập,lao động,cuộc sống.Hoạt động học tập trở nên nhẹ nhàng thoải
mái,thiết thực,có hiệu quả hơn.
Nguyên Ngoc Hâñ ̣
8

×