Tải bản đầy đủ (.doc) (338 trang)

GIAO AN SO HOC 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 338 trang )

Trang
Tran Anh Tuan – THCS Bao Dai – Luc Nam
Ngµy so¹n: 24/08/09
Ch ¬ng I : ¤N TËp vµ bè tóc vỊ sè tù nhiªn
……
I. Mơc tiªu
• Häc sinh ®ỵc lµm quen víi kh¸i niƯm tËp hỵp qua c¸c vÝ dơ vỊ tËp hỵp thêng gỈp trong
cc sèng.
• Häc sinh nhËn biÕt dỵc mét ®èi tỵng cơ thĨ thc hay kh«ng thc mét tËp hỵp cho tríc.
• Häc sinh biÕt viÕt mét tËp hỵp theo diƠn ®¹t b»ng lêi cđa bµi to¸n, biÕt sư dơng kÝ hiƯu


;

.
• RÌn lun cho häc sinh t duy kinh ho¹t khi dïng nh÷ng c¸ch kh¸c nhau ®Ĩ viÕt mét tËp
hỵp.
II. Chn bÞ cđa GV vµ HS:
- GV: SGK, SGV, b¶ng phơ, phÊn mµu.
- HS: SGK, vë ghi.
III. TiÕn tr×nh d¹y häc:
- ỉn ®Þnh tỉ chøc: KiĨm tra sÜ sè HS.
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh
1. C¸c vÝ dơ
- GV cho häc sinh quan s¸t h×nh 1 SGK råi
giíi thiƯu:
+ TËp hỵp c¸c ®å vËt (s¸ch, bót) ®Ĩ trªn bµn
- GV lÊy thªm mét sè vÝ dơ thùc tÕ ë ngay
trong líp trêng.
HS nghe GV giíi thiƯu
HS tù lÊy c¸c vÝ dơ kh¸c vỊ tËp hỵp.


2. C¸ch viÕt. C¸c kÝ hiƯu:
- GV: Ngêi ta thêng dïng c¸c ch÷ c¸i in hoa
®Ĩ dỈt tªn tËp hỵp.
VÝ dơ:
{ }
3;2;1;0
=
A
hay
{ }
3;0;2;1
=
A
C¸c sè 0; 1; 2; 3 lµ c¸c phÇn tư cđa tËp hỵp A.
-GV: Giíi thiƯu c¸ch viÕt tËp hỵp:
+ C¸c phÇn tư cđa tËp hỵp ®ỵc ®Ỉt trong dÊu
ngc nhän, c¸ch nhau bëi dÊu chÊm phÈy
hc dÊu phÈy.
+ Mçi phÇn tư ®ỵc liƯt kª mét lÇn vµ thø tù liƯt
kª tïy ý.
- GV: H·y viÕt tËp hỵp C c¸c sè nhá h¬n 5.
Cho biÕt c¸c phÇn tđ cđa tËp hỵp.
- GV nhËn xÐt vµ sưa sai nÕu cã.
- GV: 2 cã ph¶i lµ phÇn tư cđa tËp hỵp A
kh«ng?
- GV giíi thiƯu kÝ hiƯu :
A

1
®äc lµ 1 thc

A hc 1 lµ phÇn tư cđa A.
HS nghe GV giíi thiƯu vµ ghi vë.
1 HS lªn b¶ng lµm, c¶ líp lµm vµo vë.
{ }
4;3;2;1;0
=
C
hc
{ }
1;4;0;3;2
=
C
...
0; 1; 2; 3; 4 lµ c¸c phÇn tư cđa tËp hỵp C
HS: 2 cã lµ phÇn tư cđa tËp hỵp A

1
Tiết 1
Tiết 1
Tập hợp – phần tử của tập hợp
Trang
Tran Anh Tuan THCS Bao Dai Luc Nam
- GV: 5 có phải là phần tử của tập hợp A
không?
Kí hiệu:
A

5
đọc là 5 không thuộc A hoặc 5
không phải là phần tử của A.

- GV cho học sinh làm ? 1
- GV nhận xét.
-GV chốt lại cách đặt tên, các kí hiệu, cách
viết tập hợp.
Cho học sinh đọc chú ý - SGK
-GV giới thiệu cách viết tập hợp A bằng cách
chỉ ra tính chất đặc trng cho các phần tử của
tập hợp đó:

{ }
4/
<=
xNxA
Trong đó N là tập hợp số tự nhiên.
-GV yêu cầu học sinh đọc phần đóng khung
trong SGK.
-GV giới thiệu cách minh hoạ tập hợp.

.1 .2 A
.0 B
.3
.a .b
.c
-GV yêu cầu học sinh làm ? 2
GV nhận xét nhanh.
HS: 5 không phải là phần tử của tập hợp A
1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
{ }
6;5;4;3;2;1;0
=

D
hoặc
{ }
3;6;5;1;4;0;2
=
D
...
D

2
;
D

10
.
HS đọc chú ý SGK.
HS nghe giáo viên giới thiệu.
HS đọc phần đóng khung trong SGK
HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
{ }
GRTAHNM ,,,,,
=
3. H ớng dẫn về nhà:
+ Học kĩ phần chú ý trong SGK và phần đóng khung.
+ Làm các bài tập 1 đến 5 SGK.
+ Làm các bài tập 1 đến 8 SBT/ 3,4.

2
Trang
Tran Anh Tuan – THCS Bao Dai – Luc Nam

Ngµy so¹n: 24/08/09
I. Mục tiêu:
- HS biết được tập hợp số tự nhiên, nắm được quy ước vềthứ tự trong tập hợp số tự
nhiên, tia số, điểm biểu diễn số tự nhiên trên tia số.
- HS phân biệt tập hợp N và N*, biết sử dụng ≥, ≤, biết viết số liền trước - liền sau.
- Rèn luyện tính chính xác.
- Giáo dục tính chuyên cần, cẩn thận.
II. Chuẩn bò của GV và HS:
- GV: SGV, SGK, giáo án.
- HS: SGK
III. Tiến trình dạy học:
- Ổn đònh tổ chức: Kiểm tra só số HS.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
BT 4, 5
(?) Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn
3 và < 10 bằng 2 cách
- GV gọi HS nhận xét.
- GV đánh giá và ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Tập hợp N và N*:
Ta đã biết số 0; 1; 2 … là số tự nhiên và kí
hiệu của tập hợp số tự nhiên là N
(?) 12 ? N ; ? N
HS: 12 ∈ N , ∉ N
GV hướng dẫn lại cách viết tập hợp số tự
nhiên
N = {0; 1; 2 …}
GV vẽ tia số, biểu diễn số 0, 1, 2 trên tia
(?) Biểu diễn tiếp số 5, 6, 7 trên tia số

- Điểm biểu diễn số 1, 2, 3 … gọi là điểm 1,
điểm 2, điểm 3.
GV nhấn mạnh: mỗi số tự nhiên được biểu
diễn bởi 1 điểm trên tia số
GV giới thiệu tập N*
N* = {1, 2, 3, 4, …} hoặc N* = {x ∈ N | x ≠ 0}
(?) Tập hợp N ≠ N* ở điểm nào?
- HS lên bảng làm bài tập.
Giải: A = {4; 5; 6; 7; 8; 9}
A = {x ∈ N | 3 < x < 10}
N = {0; 1; 2; 3 …}
0 1 2 3
Điểm biểu diễn số 1 gọi là điểm 1
Tập hợp các số tự nhiên khác 0 kí

3
Tiết 2
Tiết 2
Tập hợp các số tự nhiên
Trang
Tran Anh Tuan – THCS Bao Dai – Luc Nam
HS: N ≠ N* ở số 0
(?) Điền ∈, ∉ vào ô?
5  N* ; 5  N
0  N ; 0  N*
2. Thứ tự trong tập hợp:
-GV yªu cÇu häc sinh quan s¸t tia sè:
+ So s¸nh 3 vµ 5.
+ NhËn xÐt vÞ trÝ cđa ®iĨm 3 vµ 5 trªn tia sè
-GV ®a ra mét vµi vÝ dơ kh¸c.

-GV: T¬ng tù : Víi a,b

N, a < b hc b>a
trªn tia sè th× ®iĨm a n»m bªn tr¸i ®iĨm b.
-GV: a

b nghÜa lµ a < b hc a = b.
b

a nghÜa lµ b > a hc b = a.
-GV cho HS lµm bµi tËp 7 (c)- SGK/ 8.
-GV nhËn xÐt.
-GV giíi thiƯu tÝnh chÊt b¾c cÇu
a < b ; b < c th× a < c
GV lÊy vÝ dơ cơ thĨ
-GV yªu cÇu HS lÊy vÝ dơ.
-GV giíi thiƯu sè liỊn sau, sè liỊn tríc.
-GV: T×m sè liỊn sau cđa sè 3?
Sè 3 cã mÊy sè liỊn sau?
-GV yªu cÇu häc sinh tù lÊy vÝ dơ.
-GV: Sè liỊn tríc cđa sè 4 lµ sè nµo?
-GV giíi thiƯu: 3 vµ 4 lµ hai sè tù nhiªn liªn
tiÕp.
-GV: Hai sè tù nhiªn liªn tiÕp h¬n kÐm nhau
mÊy ®¬n vÞ?
-GV cho HS lµm ? SGK.
-GV: Trong tËp hỵp sè tù nhiªn sè nµo nhá
nhÊt? Lín nhÊt?
-GV nhÊn m¹nh: TËp hỵp sè tù nhiªn cã v« sè
phÇn tư.

hiệu
N* = {1; 2; 3 …}
HS quan s¸t tia sè vµ tr¶ lêi c©u hái:
+ 3 < 5
+ §iĨm 3 ë bªn tr¸i ®iĨm 5.
HS nghe GV giíi thiƯu.
1 HS lªn b¶ng lµm, c¶ líp lµm vµo vë.
{ }
15;14;13
=
C
HS lÊy vÝ dơ: 2 < 5; 5 < 6 suy ra 2 < 6.
HS nghe.
HS: Sè liỊn sau cđa sè 3 lµ sè 4.
Sè 3 cã 1 sè liỊn sau.
HS tù lÊy vÝ dơ.
HS: Sè liỊn tríc cđa sè 4 lµ sè 3.
HS: Hai sè tù nhiªn liªn tiÕp h¬n kÐm nhau 1
®¬n vÞ.
1 HS lªn b¶ng lµm.
? 28 ; 29; 30
99; 100; 101
HS: Trong tËp hỵp sè tù nhiªn sè 0 lµ nhá nhÊt.
Kh«ng cã sè lín nhÊt v× bÊt k× sè tù nhiªn nµo
còng cã sè tù nhiªn liỊn sau lín h¬n nã.
HS nghe.
C. Hướng dẫn về nhà:
+ Häc thc bµi.
+ Lµm bµi tËp 6 ®Õn 10- SGK/ 7, 8.
+ Lµm bµo tËp 10 ®Õn 15- SBT/ 4, 5.


4
Trang
Tran Anh Tuan THCS Bao Dai Luc Nam
Ngày soạn: 25/08/09
I. Mục tiêu:
Học sinh hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ
trong hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí.
Học sinh biết đọc và viết các số La Mã không quá 30.
Thấy đợc u điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: SGK, SGV, giáo án, bảng phụ, phấn màu.
- HS: SGK, vở ghi, làm bài tập ở nhà.
III. Tiến trình dạy học:
- ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV: Viết tập hợp N và N* ?
Làm bài tập 11- SBT/ 5.
- GV hỏi thêm: Viết tập hợp A các số tự nhiên
x mà x

N*?
- GV nhận xét và cho điểm.
B. Bài mới:
1. Số và chữ số:

- GV: + Hãy lấy một vài ví dụ về số tự nhiên?
+ Số tự nhiên đó có mấy chữ số? Là
những chữ số nào?

- GV giới thiệu 10 chữ số dùng để ghi số tự
nhiên. Với 10 chữ số này ta có thể ghi đợc mọi
số tự nhiên.
- GV: Mỗi số tự nhiên có thể có bao nhiêu chữ
số? Hãy lấy ví dụ.
-GV: Hãy lấy ví dụ về một số tự nhiên có 5
chữ số?
-GV: Nêu chú ý phần a SGK.
Ví dụ: 23 567 890
-GV: Nêu chú ý b SGK
GV đa ra ví dụ: Cho số 5439. Hãy cho biết?
1 HS lên bảng.
- HS:
{ }
...3;2;1;0
=
N

{ }
...4;3;2;1
*
=
N

Bài 11-SBT:
{ }
20;19
=
A


{ }
3;2;1
=
B

{ }
38;37;36;35
=
C
-HS:
{ }
0
=
A
HS: Tự lấy ví dụ và trả lời câu hỏi.
HS: Mỗi số tự nhiên có thể có 1; 2; 3... chữ số.
Ví dụ: Số 5 có 1 chữ số
Số 12 có hai chữ số
Số 325 có ba chữ số
.....
HS: Ví dụ: 12 540
HS đọc chú ý.
HS nghe và đọc SGK.
HS: Đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.
+ Các chữ số 5; 4; 3; 9
+ Chữ số hàng chục: 3
+ Chữ số hàng trăm: 4

5
Tieỏt 3

Tieỏt 3
Ghi soỏ tửù nhieõn
Trang
Tran Anh Tuan THCS Bao Dai Luc Nam
+ Các chữ số của 5439?
+ Chữ số hàng chục?
+ Chữ số hàng trăm?
GV giới thiệu số trăm, số chục:
+ Số trăm: 54
+ Số chục: 543
2. Hệ thập phân:
GV: Cách ghi số nh ở trên là cách ghi số trong
hệ thập phân.
-Trong hệ thập phân cứ mời đơn vị ở một
hàng thì làm thành một đơn vị ở hàng liền trớc
nó. Do đó, mỗi chữ số trong một số ở những vị
trí khác nhau thì có những giá trị khác nhau.
Ví dụ: 222= 200 + 20 + 2
=2 . 100 + 2 . 10 + 2
Tơng tự : Hãy biểu diễn các số 345; ab; abc;
abcd theo gia trị chữ số của nó?
GV: Kí hiệu
ab
chỉ số tự nhiên có hai chữ số,
chữ số hàng chục là a, chữ số hàng đơn vị là b.
Kí hiệu
abc
chỉ số tự nhiên có ba chữ
số, chữ số hàng trăm là a, chứ số hàng chục là
b, chữ số hàng đơn vị là c.

-GV cho HS làm ? SGK/9.
-GV: Ngoài cách ghi số trên còn có cách ghi
số khác chẳng hạn cách ghi số La Mã.
3. Chú ý:
-GV yêu cầu học sinh quan sát hình 7-SGK
-GV: Trên mặt đồng hồ có ghi các số La Mã
từ 1 đến 12. Các số La Mã này đợc ghi bởi ba
chữ số: I, V, X tơng ứng với 1; 5; 10 trong hệ
thập phân.
- GV giới thiệu cách viết số La Mã:
+ Chữ số I viết bên trái cạnh chữ số V, X làm
giảm giá trị của mỗi chữ số này một đơn vị. Ví
dụ: IV (4)
+ Chữ số I viết bên phải cạnh chữ số V, X là
tăng giá trị của mỗi chữ số này một đơn vị. Ví
dụ: VI (6).
-GV yêu cầu HS viết các số 9, 11.
-GV: Mỗi chữ số I, X có thể viết liền nhau nh-
ng không quá ba lần.
-GV: Yêu cầu HS lên bảng viết các số La Mã
từ 1 đến 10.
HS chú ý lắng nghe.
HS: 345 = 300 + 40 + 5
= 3 . 100 + 4 . 10 + 5
ab
= a . 10 + b
abc
= a . 100 + b .10 + c
abcd
= a . 1000 + b . 100 + c . 10 + d

HS nghe GV giới thiệu.
1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số là: 999
- Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số khác nhau
là: 987
HS quan sát hình 7- SGK
HS nghe GV giới thiệu và ghi vở.
HS lên bảng viết: IX (9); XI (11)
1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào vở.
I, II, III, IV, V, VI, VII, VIII, IX, X
HS đứng tại chỗ đọc số La Mã.
HS nhắc lại chú ý.
Bài 11: a) 1357

6
Trang
Tran Anh Tuan THCS Bao Dai Luc Nam
-GV: Đa bảng phụ có viết các số La Mã và
yêu cầu HS đọc.
4. Luyện tập, củng cố:
-GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại chú ý trong
SGK.
-GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 11-SGK/10
-GV nhận xét và sửa sai nếu có.
b)- Số 1425 :
+Số trăm là 14
+Chữ số hàng trăm là 4
+Số chục là 142
+Chữ số hàng chục là 135
- Số 2307

+ Số trăm là 230
+ chữ số hàng trăm là 3
+ Số chục là 230
+ Chữ số hàng chục là 0

7
Trang
Tran Anh Tuan – THCS Bao Dai – Luc Nam
Ngµy so¹n: 30/08/09
I. Mơc tiªu:
• Häc sinh hiĨu ®ỵc mét tËp hỵp cã thĨ cã mét phÇn tư, cã nhiỊu phÇn tư, cã thĨ cã v« sè
phÇn tư, còng cã thĨ kh«ng cã phÇn tư nµo. HiĨu ®ỵc kh¸i niƯm tËp hỵp con vµ kh¸i niƯm hai
tËp hỵp b»ng nhau.
• Häc sinh biÕt t×m sè phÇn tư cđa mét tËp hỵp, biÕt kiĨm tra mét tËp hỵp lµ tËp hỵp con
hc kh«ng lµ tËp hỵp con cđa mét tËp hỵp cho tríc, biÕt viÕt mét vµi tËp hỵp con cđa mét
tËphỵp cho tríc, biÕt sư dơng ®óng c¸c kÝ hiƯu



.
• RÌn lun cho häc sinh tÝnh chÝnh x¸c khi sư dơng c¸c kÝ hiƯu



.
II. Chn bÞ cđa GV vµ HS:
- GV: SGK, SGV, gi¸o ¸n, b¶ng phơ, phÊn mµu.
- HS: SGK, vë ghi, «n tËp c¸c kiÕn thøc cò.
III. TiÕn tr×nh d¹y häc:
- ỉn ®Þnh tỉ chøc: KiĨm tra sÜ sè HS.

Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS
A. KiĨm tra bµi cò:
-GV nªu c©u hái kiĨm tra:
HS1: + Bµi tËp 19-SBT
+ ViÕt gi¸ trÞ cđa sè
abcd
trong hƯ thËp
ph©n díi d¹ng tỉng gi¸ trÞ c¸c ch÷ sè.
HS2: + Bµi tËp 21-SBT
+ H·y cho biÕt mçi tËp hỵp viªt ®ỵc cã
bao nhiªu phÇn tư?
-GV nhËn xÐt.
B. Bµi míi:
1. Sè phÇn tư cđa mét tËp hỵp:
-GV ®a c¸c vÝ dơ:
Cho c¸c tËp hỵp:
A =
{ }
5
B =
{ }
;x y
C =
{ }
1;2;3;4;...;100
N =
{ }
0;1;2;3;4;...
N
*

=
{ }
1;2;3;4;...
H·y cho biÕt mçi tËp hỵp trªn cã bao nhiªu
phÇn tư?
-GV: Cho HS lµm
?1
HS1: + Bµi tËp 19-SBT:
340; 304; 430; 403.
+
abcd
= a. 1000 + b. 100 + c. 10 + d
HS2: + Bµi tËp 21-SBT:
a) A =
{ }
16;27;38;49
cã bèn phÇn tư.
b) B =
{ }
41;82
cã hai phÇn tư.
c) C =
{ }
59;68
cã hai phÇn tư.
-HS ®øng t¹i chç tr¶ lêi:
+ TËp hỵp A cã mét phÇn tư.
+ TËp hỵp B cã hai phÇn tư.
+ TËp hỵp C cã 100 phÇn tư.
+ TËp hỵp N cã v« sè phÇn tư.

+ TËp hỵp N
*
cã v« sè phÇn tư.
-HS ®øng t¹i chç tr¶ lêi:
+ TËp hỵp D cã mét phÇn tư.
+ TËp hỵp E cã hai phÇn tư.
H =
{ }
0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10
+ TËp hỵp H cã 11 phÇn tư.

8
Tiết 4
Tiết 4
Số phần tử của một tập hợp.
Tập hợp con
Trang
Tran Anh Tuan THCS Bao Dai Luc Nam
-GV: Cho HS làm
?2
: Tìm số tự nhiên x mà
x + 5 = 2
-GV: Nếu gọi tập hợp A là tập hợp các số tự
nhiên x mà x + 5 = 2 thì tập hợp A có phần tử
nào không?
-GV: Khi đó ta gọi A là tập hợp rỗng.
Kí hiệu: A =

-GV: Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần
tử?

-GV: yêu cầu HS đọc phần chú ý trong SGK
3. Tập hợp con:
-GV: Cho hình vẽ:
E
F
c
x
y
d
Hãy viết các tập hợp E và F?
-GV: Nêu nhận xét về các phần tử của tập hợp
E và F?
-GV: Mọi phần tử của tập hợp E đều thuộc tập
hợp F ta nói tập hợp E là tập con của tập hợp
F.
-GV: Vậy khi nào tập hợp A là tập hợp concủa
tập hợp B?
-GV yêu cầu HS đọc định nghĩa trong SGK
-GV: Giới thiệu kí hiệu A là tập hợp con của
B:
Kí hiệu: A

B hoặc B

A.
Đọc là: + A là tập hợp con của B
hoặc + A chứa trong B
hoặc + B chứa A.
-GV yêu cầu HS làm
?3

-GV: Ta thấy A

B; B

A. ta nói rằng A và
-HS: Không có số tự nhiên x nào mà
x + 5 = 2
-HS: Tập hợp A không có phần tử nào.
-HS: Một tập hợp có thể có một phần tử, có
nhiều phần tử, có vô số phần tử, có thể không
có phâng tử nào.
-HS đọc chú ý trong SGK.
-HS lên bảng viết:
E =
{ }
;x y
F =
{ }
; ; ;x y c d
-HS: Mọi phần tử của tập hợp E đều thuộc tập
hợp F.
-HS: Tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B
nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập
hợp B.
-HS đọc định nghĩa.
-HS nghe GV giới thiệu và nhắc lại.
-1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
M

A; M


B; A

B; B

A.

9
Trang
Tran Anh Tuan THCS Bao Dai Luc Nam
B là hai tập hợp bằng nhau.
Kí hiệu A = B.
-GV yêu cầu HS đọc phần chú ý trong SGK.
4. Luyện tập - Củng cố:
-GV: Nêu nhận xét số phần tử của một tập
hợp?
Khi nào tập hợp A là tập hộp con của tập
hợp B?
Khi nào tập hợp A bằng tập hợp B?
-GV yêu cầu HS làm bài tập 16, 20-SGK
-HS đọc phần chú ý trong SGK.
-HS trả lời câu hỏi.
-2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở:
HS1: bài tập 16
a) Tập hợp A các số tự nhiên x mà x - 8 = 12
có một phần tử.
b) Tập hợp B các số tự nhiên x mà x + 7 = 7
có một phần tử.
c) Tập hợp C các số tự nhiên x mà x . 0 = 0 có
vô số phần tử.

d) Tập hợp các số tự nhiên x mà x. 0 = 3
không có phần tử nào.
HS2: bài tập 20
A =
{ }
15;24
a) 15

A; b)
{ }
15

A ; c)
{ }
15;24
=
A.
C. H ớng dẫn về nhà:
+ Hoc thuộc bài đã học.
+ Làm bài tập 17, 18, 19-SGK/ 13
+ Làm bài tập 29 đến 33-SBT/ 7.

10
Trang
Tran Anh Tuan THCS Bao Dai Luc Nam
Ngày soạn: 31/08/09
I. Mục tiêu:
Học sinh biết tìm số phần tử của một tập hợp ( lu ý với các phần tử của tập hợp đợc viết
dới dạng dãy số có quy luật).
Rèn kĩ năng viết tập hợp, tập hợp con của một tập hợp cho trớc, sử dụng đúng, chính xác

các kí hiệu
; ;
.
Vận dụng kiến thức đã học vào một số bài toán thực tế.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: SGK, SGV, bảng phụ, phấn màu.
- HS: SGK, vở ghi, làm bài tập ở nhà.
III. Tiến trình dạy học:
- ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi hai HS lên bảng kiểm tra:
HS1: Mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu
phần tử? Tập hợp rỗng là tập hợp nh thế nào?
Làm bài tập 29-SBT/ 7.
HS2: Khi nào tập hợp A đợc gọi là tập
hợp con của tập hợp B?
Làm bài tập 32 SBT/ 7.
B. Bài mới: Luyện tập
Công thức tổng quát SGK.
-GV gọi HS lên bảng : Tính số phần tử của tập
hợp sau: B =
{ }
10;11;12;....;99
.
_GV nhận xét:
-GV: Tính số phần tử của tập hợp
C =
{ }
98;....;14;12;10

2 HS lên bảng:
-HS 1: Trả lời phần chú ý SGK.
Bài 29 SBT/ 7:
a) A =
{ }
18
Tập hợp A có mmột phần tử.
b) B =
{ }
0
Tập hợp B có một phần tử.
c) C = N
Tập hợp C có vô số phần tử.
d) D =

Tập hợp D không có phần tử nào.
-HS 2: Tập hợp A gọi là tập hợp con của tập
hợp B nếu mọi phần tử của tập hợp A đều
thuộc tập hợp B.
Bài 32 SBT/ 7:
A =
{ }
0;1;2;3;4;5
B =
{ }
0;1;2;3;4;5;6;7
A

B.
-HS nghe và làm bài tập vào vở:

A =
{ }
8;9;10;.....;20
Số phần tử của tập hợp A là 20 - 8 + 1 = 13
phần tử.
-Công thức tổng quát: Tập hợp các số tự nhiên

11
Tieỏt 5
Tieỏt 5
Luyeọn taọp
Trang
Tran Anh Tuan THCS Bao Dai Luc Nam
+ Em có nhận xét gì về các phần tử của tập
hợp C?
-GV: Để tính số phần tử của tập hợp C ta lam
nh sau: (98 10 ) : 2 + 1 = 45.
-GV: Yêu cầu HS làm bài tập 23 SGK/ 14
+ Dãy ngoài làm câu a
+ Dãy trong làm câu b
Gọi đại diện nhóm lên trình bày.
-GV: + Nêu công thức tông quát tính số phần
tử của tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến số
chẵn b (a< b)?
+ Các số lẻ từ các số lẻ m đến n (m<n)?
Dạng 2: Viết tập hợp, viết một số tập hợp
con của tập hợp cho trớc.
Bài 22 SGK/ 14: Gọi 2 HS lên bảng,cả lớp
làm vào vở.
-Bài 24 SGK/ 14: 1 HS lên bảng làm, cả

lớp làm vào vở.
- Bài 25 SGK/ 14: 2 HS lên bảng mỗi HS
làm một câu.
-GV nhận xét.
từ a đến b có b - a + 1 phần tử.
-HS: B =
{ }
10;11;12;....;99
có 99-10+ 1 = 90
phần tử.
-HS: Các phần tử của tập hợp C đều là các số
chẵn liên tiếp từ 10 đến 98.
-Bài tập 23 SGK:
Tập hợp D =
{ }
99;....;25;23;21
có (99- 21) :
2+1 = 40 phần tử
Tập hợp E =
{ }
96;....;36;34;32
có (96-
32):2+1= 33 phần tử.
-HS: + Tập hợp các số tự nhiên chẵn từ số chẵn
a đến số chẵn b có : (b-a):2+1 phần tử.
+ Tập hợp các số tự nhiên lẻ từ số lẻ m
đến số lẻ n có: (n-m):2+1 phần tử.
-Bài 22 SGK/ 14:
a) C =
{ }

8;6;4;2;0
b) D =
{ }
19;17;15;13;11
c) A =
{ }
22;20;18
d) B =
{ }
31;29;27;25
-HS nhận xét.
- Bài 24 SGK/ 14:
A =
{ }
9;....;2;1;0
B =
{ }
;....6;4;2;0
N
*
=
{ }
;....3;2;1
A

N ; B

N ; N
*



N
-2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
HS1: A =
{ }
VietnamThailanMianmaIndo ,,,
B =
{ }
CampuchiaBrunaySinggapo ,,
C. H ớng dẫn về nhà:
+ Làm các bài tập 34 đến 37, 40 đến 42 SBT/ 8.

12
Trang
Tran Anh Tuan THCS Bao Dai Luc Nam
Ngày soạn: 01/09/09
I. Mục tiêu:
Học sinh nắm vững các kiến thức giao hoán, kết hợp ủa phép cộng, phép nhân số tự
nhiên; tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng, biết phát biểu và viết dạng tổng
quát của các tính chất đó.
Học sinh biết vận dụng các tính chất trên vào các bài toán tính nhẩm, tính nhanh.
Học sinh biết vận dụng hợp lý các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: SGK, SGV, giáo án, bảng phụ, phấn màu.
- HS: SGK, vở ghi, đọc bài trớc ở nhà.
III. Tiến trình dạy học:
- ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Giới thiệu vào bài:
ở Tiểu học các em đã học phép cộng và phép

nhân các số tự nhiên.
Tổng của hai số tự nhiên bất kì cho ta một số
tự nhiên duy nhất.
Tích của hai số tự nhiên bất kì cũng cho ta
một số tự nhiên duy nhất
Phép cộng và phép nhân có một số tính chất
cơ bản là cơ sở giúp ta tính nhẩm, tính nhanh.
Đó là nội dung bài học hôm nay.
2. Tổng và tích hai số tự nhiên:
-GV: yêu cầu học sinh đọc phần 1 trong
SGK/15.
-GV giới thiệu phần phép tính công và nhân
nh SGK.
-GV: Trong một tích mà các thừa số đều bằng
chữ hoặc chỉ có một thừa số bằng số ta có thể
không cần viết dấu nhân giữa các thừa số. Ví
dụ: a.b= ab; 4.x.y= 4xy.
-GV đa bảng phụ ?1 SGK. Gọi HS đứng tại
chỗ trả lời.
- HS nghe GV giới thiệu.
-HS đọc phâng 1 SGK.
-HS nghe và ghi bài.
+ Phép cộng:
a + b = c
(số hạng) + (số hạng) =( tổng)
+ Phép nhân:
a . b = c
(thừa số) . ( thừa số) = (tích)
?1 HS điền vào ô trống trong bảng.
a 12 21 1

0
b 5 0 48 15
a + b
17 21 49 15

13
Tieỏt 6
Tieỏt 6
Pheựp coọng vaứ pheựp nhaõn
Trang
Tran Anh Tuan THCS Bao Dai Luc Nam
-GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời ?2 .( GV dựa
vào bảng của bào tập 1 để lấy ví dụ cho HS).
-GV : áp dụng tính chất b để làm bài tập sau:
Tìm x biết: ( x- 34) . 15 = 0
+ Nhận xét kết quả của tích và thừa số của
tích?
+ Vậy thừa số còn lại phải thế nào?
-GV: Tìm x dựa trên cơ sở nào?
3. Tính chất của phép cộng và phép nhân
số tự nhiên:
-GV: ở Tiểu học các em đã học tính chất của
phép cộng và phép nhân các số tự nhiên.
Gọi HS đứng tại chỗ trả lời: Phép cộng các số
tự nhiên có tính chất gì ? Phát biểu các tính
chất đó?
-GV: Tính nhanh: 46 + 17 + 54
-GV: Phép nhân số tự nhiên có tính chất gì?
Phát biểu?
-GV: áp dụng tính nhanh: 4 . 37 . 25

a . b
60 0 48
0
?2 a) Tích của một số với số 0 thì bằng 0
b) Nếu tích của hai thừa số mà bằng 0 thì có
ít nhất một thừa số bằng 0.
-HS: + Kết quả của tích bằng 0. Có một thừa
số khác 0.
+ Thừa số còn lại phải bằng 0
( x- 34) . 15 = 0

x 34 = 0
x = 34
-HS : Số bị trừ = số trừ + hiệu.
-HS: Phép cộng:
+ Tính chất giao hoán: Nếu ta đổi chỗ
các số hạng trong một tổng thì tổng đó không
thay đổi.
a + b = b + a
+ Tính chất kết hợp: Muốn cộng một
tổng hai số hạng với số thứ ba, ta có thể lấy số
hạng thứ nhất cộng với tổng của số hạng thứ
hai và số hạng thứ ba.
( a + b) + c = a + ( b + c)
+ Cộng với số 0: Tổng của một số với số
0 thì bằng chính nó.
a + 0 = 0 + a
-HS lên bảng làm:
46 + 17 + 54 = ( 46 + 54) + 17
= 100 + 17 = 117

-HS: Phép nhân:
+ Tính chất giao hoán: Khi đổi chỗ các thừa số
trong một tích thì tích không thay đổi.
a . b = b. a
+ Tính chất kết hợp: Muốn nhân tích hai số với
số thứ ba ta có thể nhân số thứ nhất với tích
của số thứ hai và số thứ ba.
( a . b) . c = a. ( b . c)
+ Nhân với số 1: Tích của một số với số 1 thì
bằng chính nó.
a . 1 = 1 .a
-HS lên bảng làm:
4 . 37 . 25 = ( 4. 25 ) .37 = 100 . 37 = 3700

14
Trang
Tran Anh Tuan THCS Bao Dai Luc Nam
-GV: Tính chất nào liên quan đến cả phép
cộng và phép nhân?
-GV: áp dụng tính nhanh : 87. 36 + 87. 64
4. Củng cố:
-GV: Phép cộng và phép nhân có tính chất gì
giống nhau?
-GV: Yêu cầu HS làm bài tập 27 SGK.
( Chia lớp thành hai nhóm, mỗi dãy là một
nhóm: Dãy trong làm câu a, c ; dãy ngoài làm
câu b, d) Sau đó gọi đại diện nhóm lên trình
bày.
-GV: Nhận xét xem nhóm nào làm nhanh và
đúng.

-HS :
+ Tính chất phân phối giữa phép nhân và
phép cộng: Muốn nhân một số với một tổng ta
có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng
rồi cộng kết quả lại với nhau.
a.( b + c) = a . b + a. c
-HS lên bảng làm:
87. 36 + 87. 64 = 87. ( 36 + 64)
= 87 . 100 = 8700
-HS: Phép cộng và phép nhân đều có tính chất
giao hoán và kết hợp.
-Nhóm 1:
a) 86 + 357 + 14 = ( 86 + 14) + 357
= 100 + 357 = 457
c) 25. 5. 4. 27. 2 = ( 25. 4) . (5. 2) . 27
= 100 . 10 . 27 = 27000
-Nhóm 2:
b) 72 + 69 + 128 = ( 72 + 128) + 69
= 200 + 69 = 269
d) 28. 64 + 28. 36 = 28. ( 64 + 36)
= 28 . 100 = 2800
5. H ớng dẫn về nhà:
+ Hoc thuộc bài.
+ Làm bài tập 26, 28, 29 ,30 SGK/ 16, 17.
+ Làm các bài tập 43 đến 46 SBT/ 8.
+ Mỗi em chuẩn bị một máy tính bỏ túi.

15
Trang
Tran Anh Tuan THCS Bao Dai Luc Nam

Ngày soạn: 02/09/09
I. Mục tiêu:
Củng cố cho HS các tính chất của phép cộng các số tự nhiên.
Rèn luyện kĩ năng vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh.
Biết vận dụng một cách hợp lí các tính chất của phép cộng vào giải toán.
Biết sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi để làm phép cộng.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: SGK, SGV, bảng phụ, phấn màu.
- HS: SGK, vở ghi, làm bài tập ở nhà, máy tính bỏ túi.
III. Tiến trình dạy học:
- ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Luyện tập
Dạng 1: Tính nhanh:
Bài tập 31 SGK: Tính nhanh:
-GV: Chia lớp thành ba nhóm: Mỗi nhóm làm
một câu.Gọi đại diện nhóm lên trình bày.
Bài tập 32 SGK: Cho HS tự đọc hớng dẫn
sau đó vận dụng để tính. Gọi 2 HS lên bảng
làm.
-GV: ta đã vận dụng những tính chất nào để
tính nhanh?
Dạng 2: Tìm quy luật dãy số:
Bài tập 33 SGK: Gọi HS đọc đầu bài
-GV: Hãy nêu quy luật của dãy số?
-GV: Hãy viết tiếp 4, 6. 8 số nữa vào dãy
số đó?
Bài tập 31 SGK:
-Nhóm 1:
a) 135 + 360 + 65 + 40

= (135 + 65) + ( 360 + 40)
= 200 + 400 = 600
-Nhóm 2:
b) 463 + 318 + 137 + 22
= (463 + 137) + (318 + 22)
= 600 + 400 = 1000
-Nhóm 3:
c) 20 + 21 + 22 + + 29 + 30
= ( 20 + 30) + ( 21 + 29) + (22 + 28) + (23 +
27) + ( 24 + 26) + 25
= 50 + 50 + 50 + 50 + 50 + 25
= 50 . 5 + 25 = 275
-2 HS lên bang rlàm cả lớp làm vào vở.
a) 996 + 45 = 996 + 41 + 4 = (996 + 4)+41 =
1000 + 41 = 1041
b) 37 + 198 = 2 + 35 + 198 =( 2 + 198) + 35 =
200 + 35 = 235
-HS: Ta đã vận dụng tính chất giao hoán và
kết hợp để tính nhanh.
-HS đọc đầu bài:
-HS: 2 = 1 + 1; 3 = 2 + 1
5 = 3 + 2; 8 = 5 + 3
-HS1 : Viết 4 số tiếp theo
1; 1; 2; 3; 5; 8; 13; 21; 34; 55

16
Tieỏt 7
Tieỏt 7
Luyeọn taọp
Trang

Tran Anh Tuan THCS Bao Dai Luc Nam
Dạng 3: Sử sụng máy tính bỏ túi
Bài tập 34 SGK: Yêu cầu HS tự đọc và
làm bài tập 34. Sau đó đứng tại chỗ đọc kết
quả.
-GV: Nhắc lại các tính chất của phép cộng các
số tự nhiên? Các tính chất này có ứng dụng gì
trong tính toán?
-HS2: viết tiếp 2 số nữa vào dãy số mới:
1; 1; 2; 3; 5; 8; 13; 21; 34; 55; 89; 144.
-HS3: viết tiếp 2 số nữa vào dãy số mới:
1; 1; 2; 3; 5; 8; 13; 21; 34; 55; 89; 144; 233;
377.
-HS tự nghiên cứu SGK:
1364 + 4578 = 5942
6453 + 1469 = 7922
5421 + 1469 = 6890
3124 + 1469 = 4593
1534 + 217 +217 +217 = 2185.
-HS đứng tại chỗ trả lời.
2. H ớng dẫn về nhà:
+ Làm bài tập 35, 36 SGK.
+ Làm bài tập 47, 48, 52, 53 SBT.
+ Đọc phần có thể em cha biết
+ Tiết sau mang theo máy tính bỏ túi.

17
Trang
Tran Anh Tuan THCS Bao Dai Luc Nam
Ngày soạn: 05/09/09

I. Mục tiêu:
Học sinh biết vậndụng các tính chất giao hoán., kết hợp của phép cộng, phép nhân các số
tự nhiên; tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng vào các bài tập tính nhẩm, tính
nhanh.
Học sinh biết vận dụng hợp lý các tính chất trên vào giải toán.
Rèn kĩ năng tính toán chính xác, hợp lý, nhanh.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: SGK, SGV, giáo án, bảng phụ, phấn màu, máy tính bỏ túi.
- HS: SGK, vở ghi, làm bài tập ở nhà, máy tính bỏ túi.
III. Tiến trình dạy học:
- ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Luyện tập:
Dạng 1: Tính nhẩm:
Bài tập 36 SGK: yêu cầu học sinh tự đọc bài
36 SGK.
-GV: Để tính nhẩm tích của hai hay nhiều số
ta có thể làm mấy cách.
-GV: Gọi ba HS lên bảng làm câu a ( Gợi ý:
Có thể tách 15 = 3. 5 hoặc 4= 2. 2)
-Gv: Gọi ba HS khác lên bảng làm câu b.
Bài tập 37 SGK: Cho HS tự đọc hớng dẫn
sau đó vận dụng để tính. Gọi 3 HS lên bảng
làm.
Bài tập 36 SGK:
-HS: Ta có thể làm 2 cách.
a) áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân
-HS1: 15.4 = 3. 5. 4 = 3.( 5. 4) = 3. 20= 60
Hoặc 15. 4 = 15.2.2 = (15. 2).2 = 30. 2 =60
-HS2: 25. 12 = 25. 4. 3 = ( 25. 4). 3

= 100 . 3 = 300
-HS3: 125. 16 = 125 . 8. 2 = ( 125 . 8) . 2
= 1000 . 2 = 2000
3 HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở.
-HS1 : 25. 12 = 25. ( 10 + 2)
=25. 10 + 25. 2
= 250 + 50 = 300
-HS2: 43. 11 = 34 .( 10 + 1)
= 34. 10 + 34 . 1
= 340 + 34 = 374
-HS3: 47. 101 = 47. ( 100 + 1)
= 47. 100 + 47 . 1
= 4700 + 47 = 4747
3HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở:
-HS1: 16. 19 = 16 .( 20 1)
= 16 . 20 16 .1
= 320 16 = 304
-HS2: 46 . 99 = 46 . ( 100 1)
= 46. 100 46 . 1

18
Tieỏt 8
Tieỏt 8
Luyeọn taọp (tt)
Trang
Tran Anh Tuan THCS Bao Dai Luc Nam
-GV: ta đã vận dụng những tính chất nào để
tính nhanh?
Dạng 3: Sử sụng máy tính bỏ túi
Bài tập 38 SGK: Yêu cầu HS tự đọc và

làm bài tập 34. Sau đó đứng tại chỗ đọc kết
quả.
Bài tập 39 SGK:Chia lớp thành hai nhóm.
Nhóm thứ nhất làm 3 ý đầu; nhóm thứ 2 làm 2
ý còn lại. Sau đó rút ra nhận xét.
-GV: Nhắc lại các tính chất của phép cộng các
số tự nhiên? Các tính chất này có ứng dụng gì
trong tính toán?
= 4600 46 = 4554
-HS3: 35. 98 = 35. ( 100 2)
= 35. 100 35 . 2
= 3500 70 = 3430
-HS tự đọc và làm theo hớng dẫn của SGK.
-HS hoạt động nhóm:
142857.2 = 285714
142857.3 = 428571
142857.4 = 571428
142857.5 = 714285
142857.6 = 857142
- Nhận xét: Kết quả đều đợc tích là các chữ số
của số đã cho nhng viết theo thứ tự khác.
2. H ớng dẫn về nhà:
+ Làm bài tập 40 SGK.
+ Làm bài tập 54, 56, 57, 60, 61 SBT.
+ Đọc trớc bài phép trừ và phép chia.

19
Trang
Tran Anh Tuan THCS Bao Dai Luc Nam
Ngày soạn: 13/09/09

I. Mục tiêu:
Học sinh hiểu đợc khi nào kết quả của phép trừ là một số tự nhiên, kết quả của phép chia
là một số tự nhiên.
Học sinh nắm đựơc quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có d.
Rèn luyện cho học sinh vận dụng kiến thức về phép trừ, phép chia để tìm số cha biết
trong phép trừ, phép chia. Rèn tính chính xác trong phát biểu và giải toán.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: SGK, SGV, giáo án, bảng phụ, phấn màu.
- HS: SGK, vở ghi, đọc bài trớc ở nhà.
III. Tiến trình dạy học:
- ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
-GV nêu câu hỏi kiểm tra: chữa bài tập 56
SBT (a)
Hỏi thêm: Em đã sử dụng những tính chất nào
của phép toán để tính nhanh? Hãy phát biểu
các tính chất đó.
-GV nhận xét và cho điểm.
* Phép cộng và phép nhân luôn đựoc thực
hiên trong tậphợp số tự nhiên còn phép trừ và
phép chia thì sao?
B. Bài mới:
1. Phép trừ hai số tự nhiên:
-GV: Hãy xét xem có số tự nhiên x nào mà: a)
2 + x = 5 hay không? và
b) 6 + x = 5 hay không?
-GV: làm thế nào để tìm đợc x?
-GV khái quát và ghi bảng: Cho hai số tự
nhiên a và b, nếu có số tự nhiên x sao cho b +

x = a thì có phép trừ a b = x.
-GV giói thiệu cách xác định hiệu bằng tia số
nh sau:
+ Đặt bút chì ở điểm 0, di chuyển trêntia số 5
đơn vị theochiều mũi tên
+ Di chuyển bút chì theo chiều ngợc lại 2 đơn
vị
+ Khi đó bút chì chỉ điểm 3, đó là hiệu của 5
và 2.
-GV yêu cầu HS quan sát hình 15 SGK và cho
-HS: Bài tập 56 SBT:
a) 2. 31. 12 + 4. 6. 42 + 8. 27. 3
= ( 2. 12). 31 + ( 4. 6) . 42 + ( 8. 3) . 27
= 24. 31 + 24. 42 + 24. 27
= 24 . ( 31 + 42 + 27)
= 24. 100 = 2400
-HS trả lời:
a) x = 3
b) không tìm đợc giá trị của x.
-HS: x = 5 2
-HS ghi vở: a, b

N nếu có x

N sao cho b
+ x = a thì có a b = x.
-HS dùng bút chì di chuyển trên tia số theo h-
ớng dẫn của GV.
-HS quan sát hình và trả lời câu hỏi: Hiệu của


20
Tieỏt 9
Tieỏt 9
Pheựp trửứ vaứ pheựp chia
Trang
Tran Anh Tuan THCS Bao Dai Luc Nam
biết cách tìm hiệu của 7 3?
-GV: Quan sát hình 16 và cho biết vì sao 5
không trừ đợc cho 6.
-GV: yêu cầu HS làm ?1
-GV nhấn mạnh:
a) Số bị trừ = số trừ

hiệu bằng 0
b) Số trừ = 0

số bị trừ = hiệu
c) Số bị trừ

số trừ.
2. Phép chia hết và phép chia có d :
-GV: Có số tự nhiên x nào mà:
a) 3. x = 12 hay không?
b) 5. x = 12 hay không?
Nhận xét : a) Ta có : 12 : 3 = 4
-GV khái quát và ghi bảng: Cho hai số tự
nhiên a và b ( b

0), nếu có số tự nhiên x sao
cho: b. x = a thì ta có phép chia hết

a : b = x
-GV cho HS làm ?2 SGK:
-GV giới thiệu hai phép chia trong SGK/21
Hai phép chia trên có gì khác nhau?
-GV giới thiệu phép chia thứ nhất là phép chia
hết, phép chia thứ hai là phép chia có d ( nêu
các thành phần của phép chia)
-GV: Tổng quát và ghi bảng:
a = b.q + r ( 0

r < b)
+ Nếu r = 0 thì a = b.q : phép chia hết
+ Nếu r

0 thì phép chia có d.
-GV: Số bị chia, số chia, thơng, số d có quan
hệ gì?
- Số chia cần có điều kiện gì?
- Số d cần có điều kiện gì?
-GV yêu cầu HS làm ?3 chia lớp thành hai
nhóm mỗi nhóm làm hai ý
4. Củng cố:
-Nêu cách tìm số bị chia?
-Nêu cách tìm số bị trừ?
-Nêu điều kiện để thực hiện đợc phép trừ trong
N?
-Nêu điều kiện để a chia hết cho b?
-Nêu điều kiện của số chia, số d của phép chia
trong N?
7 - 3 là 4.

-HS: Bởi vì theo chiều ngợc chiều mũi tên 6
đơn vị thì bút vợt ra ngoài tia số.
-HS trả lời miệng:
a) a - a = 0
b) a - 0 = a
c) Điều kiện để có hiệu a - b là a

b
-HS:
a) x = 4 vì 3. 4= 12
b) Không tìm đợc giá trị của x vì không có số
tự nhiên nào nhân với 5 bằng 12.
-HS nghe va ghi vở.
-HS trả lời miệng:
a) 0 : a = 0 (a

0)
b) a : a = 1 ( a

0)
c) a : 1 = a
-HS quan sát SGK.
Phép chia thứ nhất có số d bằng 0, phép chia
thứ hai có số d khác 0.
-HS đọc phần tổng quát trong SGK
Số bị chia = số chia . thơng + số d
( Số chia

0)
Số d < số chia.

?3 a) Thơng 35, d 5
b) Thơng 41, d 0
c) Không xảy ra vì số chia bằng 0
d) Không xảy ra vị số d lớn hơn số chia
Số bị chia = số chia . thơng + số d
Số bị trừ = số trừ + hiệu
Số bị trừ

số trừ
Có số tự nhiên q sao cho a = b.q
Số chia

0; Số d < số chia.
5. H ớng dẫn về nhà:

21
Trang
Tran Anh Tuan THCS Bao Dai Luc Nam
+ Học thuộc lý thuyết trong SGK và ghi vào vở.
+ Làm bài tập 41 đến 45 SGK.
Ngày soạn: 14/09/09
I. Mục tiêu:
Học sinh nắm đợc mối quan hệ giữa các số trong phép trừ, điều kiện để phép trừ thực
hiện đợc.
Rèn luyện cho học sinh vận dụng kiến thức về phép trừ để tính nhẩm, để giải một bài
toán thực tế.
Rèn tính cẩn thận chính xác, trình bày rõ ràng mạch lạc.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: SGK, SGV, giáo án, bảng phụ, phấn màu.
- HS: SGK, vở ghi, đọc bài trớc ở nhà.

III. Tiến trình dạy học:
- ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ só HS.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
-GV nêu câu hỏi kiểm tra:
Cho 2 số tự nhiên a và b khi nào thì ta có phép
trừ a - b = x. áp dụng tính:
425 257 ; 91 56
652 46 - 46 46
B. Bài mới: Luyện tập
Dạng 1: Tìm x.
Bài tập 47 SGK/ 24
-GV gọi ba HS lên bảng.
-Sau mỗi câu GV cho HS thử lại xem có đứng
với yêu cầu của đề bài không?
Dạng 2: Tính nhẩm.
-GV yêu cầu HS làm bài tập 48, 49 SGK/24
-HS lên bảng trả lời:
áp dụng:
425 257 = 168
91 56 = 35
652 46 - 46 46 = 514
3 HS lên bảng, cả lớp làm vàp vở.
HS1:
a) (x 35) 120 = 0
x 35 = 120
x = 120 + 35
x = 155
HS2:
b) 124 + (118 x) = 217

118 x = 217 124
118 x = 93
x = 118 93
x = 25
c) 156 (x + 61) = 82
x + 61 = 156 82
x + 61 = 74
x = 74 61
x = 13
-HS tự đọc SGK trong 5 phút rồi vận dụng để
làm bài tập.
2 HS lên bảng làm bài 48.

22
Tieỏt 10
Tieỏt 10
Luyeọn taọp
Trang
Tran Anh Tuan THCS Bao Dai Luc Nam
Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi.
-GV cho HS tự đọc SGK và vận dụng làm các
câu còn lại. Chia lớp làm ba nhóm mỗi nhóm
làm hai câu.
-GV hóng dẫn các nhóm làm bài tập 51 SGK/
25.
C. Củng cố:
-Trong tập hợp các số tự nhiên khi nào phép
trừ thực hiện đợc?
-Nêu cách tìm các thành phần ( số trừ, số bị
trừ) trong phép trừ?

HS1: 35 + 98 = (35 - 2) + (98 + 2)
= 33 + 100 = 133
HS2: 46 + 29 = (46 + 4) + (29 4)
= 50 + 25 = 75
-Cả lớp nhận xét bài của bạn.
2HS lên bảng làm bài tập 49.
HS1:321 - 96 = (321 + 4) - (96 + 4)
= 325 - 100 = 225
HS2: 1354 - 997 = (1354 + 3) - (997 + 3)
= 1357 - 1000 = 357.
-Nhóm 1: 425 - 257 = 168
91 - 56 = 35
-Nhóm 2: 82 - 56 = 26
73 - 56 = 17
-Nhóm 3: 652 - 46 - 46 - 46 = 514.
-HS làm bài tập 51 theo nhóm trên bảng phụ.
Tổng các số ở mỗi hàng, mỗi cột, mỗi đờng
chéo đều bằng nhau ( = 15)
4 9
2
3
5
7
8
1
6
Trong tập hợp các số tự nhiên phép trừ chỉ
thực hiện đợc khi số bị trừ lớn hơn hoặc bằng
số trừ
- Số bị trừ = Số trừ + hiệu

Số trừ = Số bị trừ hiệu
D. H ớng dẫn về nhà:
+ Bài tập 64, 65, 67 SBT / 11; bài 75 SBT/12.

23
Trang
Tran Anh Tuan THCS Bao Dai Luc Nam
Ngày soạn: 15/09/09
I. Mục tiêu:
Học sinh nắm đợc mối quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có d.
Rèn luyện luyện kĩ năng tính nhẩm và tính toán cho HS
Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để giải một số bài toán
thực tế.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: SGK, SGV, giáo án, bảng phụ, phấn màu.
- HS: SGK, vở ghi, làm bài ở nhà.
III. Tiến trình dạy học:
- ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
-GV nêu yêu cầu kiểm tra:
+ Khi nào ta có số tự nhiên a chia hết cho số
tự nhiên b (b

0).
+Khi nào ta nói phép chia số tự nhiên a cho số
tự nhiên b là phép chia có d?
Tìm x biết:
a) 6x 5 = 613
b) 12 ( x 1) = 0

B. Bài mới: Luyện tập
Dạng 1: Tính nhẩm.
Bài 52 SGK/25
a) Tính nhẩm bằng cách nhân thừa số này và
chia thừa số kia cho cùng một số thích hợp. Ví
dụ: 26.5 = (26:2)(5.2) = 130
gọi 2 HS lên bảng làm câu a.
b) Tính nhẩm bằng cách nhân cả số bị chia và
số chia với cùng một số thích hợp.
Cho phép tính 2100:50. Theo em nhân cả số
chia và số bị chia với số nào là thích hợp?
Tơng tự GV gọi HS lên bảng tính: 1400:25
c) Tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất:
HS lên bảng kiểm tra bài cũ:
+ Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ( b

0) nếu có số tự nhiên q sao cho a = b.q
+ Phép chia số tự nhiên a cho số tự nhiên b (b

0) là phép chia có d nếu: a = b.q+r (0 < r
<b)
Tìm x biết:
a) 6x 5 = 613
6x = 618
x = 618 : 6 = 13
b) 12 ( x 1) = 0
x 1 = 0
x = 1
-HS đứng tại chỗ đọc dầu bài, 2 HS lên bảng
làm. cả lớp làm bài tập vào vở.

HS1: 14.50 = (14:2)(50.2) = 7.100 = 700
HS2: 16.25 = (16:4)(25.4) = 4.100 = 400
HS: Nhân cả số chia và số bị chia với 2.
HS: 2100:50 = (2100.2):(50.2)
= 4200:100 = 42
1400:25 = (1400.4):(25.4)

24
Tieỏt 11
Tieỏt 11
Luyeọn taọp (tt)
Trang
Tran Anh Tuan THCS Bao Dai Luc Nam
(a+b):c =a:c + b:c (trờng hợp chia hết)
Gọi 2HS lên bảng làm.
Dạng 2: Bài toán ứng dụng thực tế.
Bài 53SGK.
-GV gọi HS đọc to đầu bài và yêu cầu tóm tắt
lại bài toán.
-GV cho HS suy nghĩ trong vòng 3 phút rồi
gọi 1 HS lênbảng trình bày.
Bài 54SGK.
-GV gọi một vài HS đọc to đầu bài sau đó tóm
tắt nội dung.
-GV: Muốn tính số toa ít nhất ta phải làm thế
nào?
-GV gọi HS lên bảng trình bày.
Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi.
-GV cho HS tự đọc SGK và làm bài tập 55
SGK.

C. Củng cố:
-GV: Em có nhận xét gì về mối liên quan
giữa phép trừ và phép cộng, giữa phép chia và
phép nhân.
-GV: Với a, b

N thì a-b có luôn

N không?
Với a, b

N thì a:b (b

0) có luôn

N
không?
= 5600: 100 = 56
HS: 132:12 = (120+12):12
=20:12 +12:12 = 10 + 1 = 11
96:8 = (80+16):8 =80:8 + 16:8
=10 + 2 =12
Bài 53 SGK.
Tóm tắt:
Số tiền Tâm có: 21000đ
Giá tiền 1 quyển loại I: 2000đ
Giá tiền 1 quyển loại II: 1500đ
a) Tâm chỉ mua lọai I thì đợc nhiều nhất bao
nhiêu quyển?
b) Tâm chỉ mua loại II đợc nhiều nhất bao

nhiêu quyển?
HS:
21000:2000 = 10 d 1000đ
Tâm mua đợc nhiều nhất 10 vở loại I.
21000:1500 = 14
Tâm mua đợc nhiều nhất 10 vở loại II.
Bài 54SGK.
HS: Số khách: 1000 ngời
Mỗi toa: 12 khoang
Mỗi khoang: 8 chỗ
Tính số toa ít nhất?
-HS : Ta phải tính xem mỗi toa có bao nhiêu
chỗ. Lấy 1000 chia cho số chỗ mỗi toa từ đó
xác định số toa cần tìm.
-HS: Số ngời mỗi toa chứa nhiều nhất là:
12.8 = 96 ( ngời)
1000 : 96 = 10 d 40
Số toa ít nhất để chở hết 1000 khách là 11 toa.
-HS : Vận tốc của ôtô: 288:6 = 48 (km/h)
Chiều dài miếng đất hình chữ nhật:
1530 : 34 = 45 (m)
-HS : phép trừ là phép toán ngợc của phép
cộng. Phép chia là phép toán ngợc của phép
nhân.
-HS: Không, a-b

N nếu a

b
Không, a:b


N nếu a chia hết cho b.
D. H ớng dẫn về nhà:
+Ôn lại các kiến thức về phép trừ, phép nhân.
+Đọc câu chuyện về lịch SGK/26
+ Bài tập 76 đến 80 SBT/ 12.

25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×