Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

SKKN MY THUAT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.03 KB, 7 trang )

Tên SKKN : Phơng pháp vẽ tranh đề tài và vẽ tự do
Sáng kiến kinh nghiệm
Phơng pháp vẽ tranh đề tài và vẽ tự do
Môn mĩ thuật
I. đặt vấn đề
1. Cơ sở lý luận :
Cùng với sự phát triển đi lên của xã hội loài ngời, mĩ thuật đóng vai trò
quan trọng không thể thiếu đợc trong đời sống của con ngời, từ trang trí nhà ở,
đến trang phục quần áo, cũng nh các đồ dùng sinh hoạt hàng ngày ... Đều liên
quan đến yếu tố mĩ thuật.
Cuộc sống của con ngời có ý nghĩa, khi con ngời biết tạo ra cái đẹp và
sống hài hòa trong cái đẹp.
Bộ Môn mĩ thuật là môn học độc lập của hệ thống giáo dục bậc học tiểu
học, bao gồm có 5 phân môn :
- Vẽ tranh đề tài.
- Vẽ trang trí.
- Vẽ theo mẫu,
- Tập nặn tạo dáng tự do .
- Thờng thức mĩ thuật.
Với việc giảng dạy bộ môn mĩ thuật trong Trờng tiểu học, không nhằm
đào tạo tất cả các em trở thành họa sỹ tơng lai, mà thông qua đó hình thành ở
các em tình cảm thẩm mĩ và hoàn thiện nhân cách toàn diện.
2. Cơ sở thực tiễn :
Với thực trạng hiện nay ở các trờng tiểu học ở Huyện Yên Thành đã đa
môn học mĩ thuật vào giảng dạy chính khóa, song vẫn còn xem nhẹ hơn các
môn học khác, và đây là một bộ môn đặc thù mang tính năng khiếu, nên việc
tiếp thu bộ môn này còn nhiều hạn chế.
Vậy bản thân là một giáo viên chuyên về bộ môn này tôi luôn băn khoăn
làm sao tìm ra phơng pháp dặc hiệu nhất để việc giảng dạy mĩ thuật tại cơ sở
Ngời viết : Nguyễn Tu n Anh ấ Trờng Tiểu học Tây Thành
1


Tên SKKN : Phơng pháp vẽ tranh đề tài và vẽ tự do
địa phơng mang lại kết quả hữu hiệu nhất, các đối tợng trong lớp đều hiểu đợc
nội dung bài dạy .
Hiện nay Bộ giáo dục và đào tạo đã không ngừng đa ra những đề án về
vấn đề đổi mới nội dung, chơng trình dạy học nói chung và bộ môn mĩ thuật nói
riêng, song song bên cạnh đó, vấn đề đổi mới phơng pháp dạy học đợc quan tâm
và chú trọng nhất. Đặc biệt là việc giảng dạy bộ môn mĩ thuật củ thể ở địa ph-
ơng chúng tôi cần phải đặt và có phơng án giải quyết hữu hiệu nhất.
Bởi vậy với mong muốn này tôi xây dựng và áp dụng các phơng pháp dạy
học nhằm phát huy tính tích cực sáng tạo ở mỗi học sinh .
Vì vậy tôi đã chọn đề tài (Phơng pháp vẽ tranh đề tài và vẽ tự do) làm đề
tài SKKN.
II những vấn đề cần giải quyết.
1 . Điều tra thực tế:
Trong những năm qua, với vai trò là một giáo viên phụ trách giảng dạy
bộ môn mĩ thuật trong trờng tiểu học, bản thân tôi đã có những kế hoạch củ thể
để nghiên cứu tình hình thực tế của địa phơng về sự phát triển kinh tế - Văn hóa
- Xã hội trên địa bàn dân c.
Tây Thành là xã miền núi cách xa trung tâm Huyện hơn 20 km, đờng xá
giao thông đi lại hết sức khó khăn, đất đai cằn cỗi, đồi núi dốc, 80 % dân số
sống vào nghề nông nghiệp . Do vậy thu nhập bình quân đầu ngời còn rất thấp,
tình trạng đói nghèo vẫn còn xảy ra triền miên. Vì vậy nhiều ngời phải bỏ đi
làm ăn xa, dẫn đến việc đốc thúc, đầu t các vấn đề học tập của học sinh còn
nhiều hạn chế .
Ngoài ra các bậc phụ huynh chủ yếu còn hớng các em vào các môn học
chính, nh Toán, Tiếng Việt, còn môn Mĩ Thuật thì xem nhẹ.
Thực tế các em học sinh nói chung, học sinh tiểu học nói riêng, rất ham
thích môn mĩ thuật, nhng vì do đặc điểm lứa tuổi nên việc tiếp thu kiến thức
không đồng đều.
Ngời viết : Nguyễn Tu n Anh ấ Trờng Tiểu học Tây Thành

2
Tên SKKN : Phơng pháp vẽ tranh đề tài và vẽ tự do
Qua 8 năm giảng dạy cho thấy : Có hơn 90 % em học sinh yêu thích môn
học mĩ thuật, gần 10 % còn lại không thích cũng không ghét.
Từ những vấn đề đợc nêu trên, đã thôi thúc bản thân tôi tiến hành nghiên
cứu, tìm ra những giải pháp hữu ích nhất nhằm khắc phục tình trạng trên, trong
điều kiện củ thể học tập của học sinh Trờng Tiểu học Tây Thành giai đoạn hiện
nay. Nhằm giúp các em đều đợc vẽ, vẽ những cái gì mà các em thích, các em
diễn tả tâm t tình cảm của minh qua từng bài vẽ,kể cả các em học sinh khuyết
tật .
2. Một số biện pháp .
Qua thực tế giảng dạy bộ môn mỹ thuật ở Trờng Tiểu học Tây Thành
trong nhiều năm . Cũng nh nhận thức đợc tầm quan trọng, của sự vận dụng
nhuần nhuyễn các phơng pháp dạy học
Ngoài việc tìm tòi đúc rút kinh nghiệm, đảm bảo tốt về điều kiện cơ sở
vật chất, đồ dùng học vẽ, bản thân tôi đã tìm tòi, xây dựng và đa ra những biện
pháp củ thể nh sau :
2.1 Biện pháp 1.
a, Phơng pháp quan sát trực quan sinh động.
Đây là phơng pháp quan trọng trong quá trình dạy học và nhất là phân
môn vẽ tranh đề tài .
Ví dụ : vẽ tranh phong cảnh : Giáo viên cho học sinh quan sát tranh ảnh
về đề tài phong cảnh và các đề tài khác qua đó các em nhận biết đợc đâu là
tranh phong cảnh và sự khác biệt giữa tranh phong cảnh và tranh đề tài khác. Từ
quan sát tranh mẫu các em đã cảm nhận đợc vẻ đẹp của bức tranh qua màu sắc,
đơcngf nét bố cục , hình mảng. Từ đó hình thành ý tởng cho bài vẽ của mình .
b. Phơng pháp đàm thoại gợi mở :
Sau khi cho học sinh quan sát tranh, giáo viên đặt câu hỏi :
- Ví dụ nh đề tài tranh phong cảnh : Bức tranh này vẽ cảnh gì ?
- Đâu là mảng chính mảng phụ ?

- Màu sắc ra sao ?
- các em kể lại những cảnh đẹp xung quanh mà em biết ?
Ngời viết : Nguyễn Tu n Anh ấ Trờng Tiểu học Tây Thành
3
Tên SKKN : Phơng pháp vẽ tranh đề tài và vẽ tự do
- Từ các câu hỏi các em đã gợi nhớ ra đợc những cảnh vật thực tế xung quanh
các em và hình thành định hớng trong các em chủ đề mà các em sẽ vẽ thành
tranh.
c. Phơng pháp thực hành luyện tập :
Phần này chiếm hầu hết thời gian của môn mĩ thuật, vì vậy khi HS làm
bài giáo viên cần gợi ý bổ sung thêm khi các em làm bài .
Ví Dụ : Vẽ tranh đề tài vui chơi của thiếu nhi . đề tài này rất rộng, nhng
giáo viên cần chú ýhớng cho các em chon một chủ đề mà mình thích để vẽ
tranh. Sau đó hớng dẫn các em về bố cục xắp xếp, hình mảng màu sắc ... qua sự
gợi ý của giáo viên giúp các em hoàn thiện hơn bài vẽ của mình.
3. Một số hình thức tổ chức dạy học vẽ tranh đề tài nhằm phát huy tính
tích cực hoạt động học của học sinh .
a. Trò chơi trong dạy học :
Tổ chức các trò chơi hoặc hát các bài hát vào đầu các tiết học :
Ví dụ : Bài vẽ tranh đề tài an toàn giao thông , giáo viên hớng dẫn luật
chơi : Cho 1 em đóng cảnh sát, điều hành các bạn qua các tín hiệu đèn .
Tùy theo bài dạy mà giáo viên có thể sử dụng các trò chơi sao cho phù
hợp .
b. Tổ chức thảo luận .
Giáo viên đóng vai trò trung tâm hớng dẫn gợi mở các em thảo luận
nhóm .và đa đến thống nhất cao :
Ví dụ : Trong tranh vẽ đề tài "Bộ đội " giáo viên cho mỗi nhóm một
phiếu câu hỏi về một binh chủng .
Nhóm 1 : Nêu trang phục.
Nhóm 2 : Nêu tên các binh chủng.

Nhóm 3 : Nhiệm vụ của các binh chủng.
Thảo luận 5 phút nhóm trởng tổng hợp, nhóm khác bổ sung, giáo viên cho xem
tranh, gợi ý và kết luận.
Học sinh xây dựng hình tợng và đa vào bài vẽ.
Ngời viết : Nguyễn Tu n Anh ấ Trờng Tiểu học Tây Thành
4
Tên SKKN : Phơng pháp vẽ tranh đề tài và vẽ tự do
4. Kết quả đạt đợc :
Qua vận dụng linh hoạt các phơng pháp cùng một số hình thức tổ chức
dạy học vễ tranh đề tài đã nêu ở trên . Các em phát huy tính tích cực trong t
duy, sáng tạo, hứng thú trong từng bài vẽ, trong những giờ Mĩ thuật
Kết quả trớc và sau khi vận dụng phù hợp các phơng pháp .
TT
Học sinh
khối
Tỷ lệ HS khá giỏi khi
vận dụng cha phù hợp
các PP
Tỷ lệ HS khá giỏi khi
vận dụng phù hợp các
PP
Ghi Chú
1 Khối 2 2 % 5 %
2 Khối 3 3 % 6 %
3 Khối 4 2 % 5 %
4 Khối 5 2 % 3 %
Kết quả phát hiện học sinh năng khiếu môn mĩ thuật trong hai năm học
07 - 08 và năm học 07 - 08 củ thể nh sau :
TT HS khối Năm học 07 - 08 Tỷ lệ Năm học 08 - 09 Tỷ lệ So sánh
1 Khối 2 7 em/ 138 em 5 % 13 em/ 138 em 9.4 %

Tăng 4.4%
2 Khối 3 10 em/ 158 em 6,3 % 14 em/ 144 em 9.7 %
Tăng 3.4%
3 Khối 4 9 em / 127 em 7 % 15 em/ 156 em 9.6 %
Tăng 2.6%
4 Khối 5 18 em/183 em 9.8 15 em/ 127 em 11.8%
Tăng 2.0%
III. Kết luận
Từ những điều kiện thực tế nh đã nêu ở phần II, bản thân đã xây dựng
những phơng pháp củ thể nêu ở phần II và đã đạt đợc nhiều kết quả khả quan
trong quá trình dạy học môn Mĩ thuật , đặc biệt là phân môn vẽ tranh đề tài.
Những tiềm tàng về kiến thức mĩ thuật của các em, bị ẩn dấu khi giáo
viên thiếu đi sự vận dụng linh hoạt, đổi mới các phơng pháp dạy học hàng ngày
và trong từng tiết học, nhng nhờ có những biện pháp nêu trên nay các em đã có
điều kiện phát quang, toả sáng niềm say mê sáng tạo của mình, qua từng bài vẽ,
qua từng tác phẩm tạo hình, với sự lung linh huyền ảo của sắc màu, sự đa dạng,
phong phú của đờng nét, hình khối, bố cục. Bài vẽ của các em ngày một đep
hơn, số lợng nhiều hơn, chất lợng ngày một cao hơn.
IV ý kiến đề xuất :
Ngời viết : Nguyễn Tu n Anh ấ Trờng Tiểu học Tây Thành
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×