Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Chuyên đề sinh học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHUYÊN ĐỀ</b>


<b> “NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THỰC HÀNH THÍ</b>
<b>NGHIỆM TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 6”</b>


<b>I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:</b>


- Yêu cầu của giáo dục hiện nay là phải đổi mới phương pháp dạy học, tức là hoạt
động dạy học lấy học sinh là trung tâm, chống lại thói quen học tập thụ động. Kết
hợp tốt học đi đôi với hành, học tập gắn liền với lao động sản xuất, thực nghiệm và
nghiên cứu khoa học, gắn nhà trường với xã hội.


- Sinh học là một môn khoa học thực nghiệm, những kiến thức lí thuyết được xây
dựng trên cở sở các kết quả thực nghiệm. Bởi vậy để học tập, nghiên cứu mơn này khơng
thể tách rời việc học lí thuyết với thực hành thí nghiệm.


Do vậy để khai thác hết giá trị dạy học của thí nghiệm, phát huy tính tích cực chủ
động sáng tạo của học sinh gắn lí thuyết với thực tiển, giúp học sinh hiểu bản chất của sự
vật hiện tượng sinh học thì giáo viên phải sử dụng và sử dụng hiệu quả các thí nghiệm
trong q trình dạy học sinh học. Việc nâng cao hiệu quả sử dụng phương pháp thực hành
thí nghiệm sẽ góp phần tích cực trong việc nâng cao chất lượng dạy học. Do đó tơi chọn
đề tài: Nâng cao hiệu quả sử dụng phương pháp thực hành thí nghiệm trong chương trình
dạy học sinh học 6.


<b>II.CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA PHƯƠNG PHÁP THỰC HÀNH –THÍ NGHIỆM</b>
<b> 1. Phương pháp thực hành thí nhiệm:</b>


Thực hành- thí nghiệm là tự mình tiến hành làm các thí nghiệm, trực tiếp quan sát
các thí nghiệm, học sinh hiểu rỏ mục đích thí nghiệm, điều kiện thí nghiệm. Qua thí
nghiệm học sinh xác định được bản chất của các hiện tượng quan sát được.Trong
dạy học nói chung dạy học sinh học nói riêng phương pháp thực hành thí nghiệm


ln đóng vai trị quan trọng giúp học sinh có điều kiện tự mình tìm hiểu các mối
quan hệ giữa cấu tạo với chức năng, giữa bản chất và hiện tượng, giữa nguyên nhân
và kết quả.


Từ đó học sinh nắm vững tri thức, phát huy tiềm năng sử dụng sáng tạo, tích cực
chủ động trong các hoạt động học tập


<b> 2. Định hướng về phương pháp dạy học sinh học 6</b>


Tăng cường vận dụng phương pháp đặc thù bộ mơn theo hướng tích cực hóa hoạt
động học tập tạo điều kiện cho học sinh tự lực tìm tịi, phát hiện kiến thức đó là phương
pháp quan sát tìm tịi và phương pháp thực hành -thí nghiệm.


Phương pháp thực hành thí nghiệm được vận dụng để dạy và học kiến thức về
các chức năng sinh lí của thực vật bao gồm các loại thí nghiệm:


a.Thí nghiệm do giáo viên biểu diễn để minh họa kiến thức của bài học. GV biểu
diễn thí nghiệm theo hướng nghiên cứu bằng một hệ thống câu hỏi và bài tập đính hướng
như bài 21 (tiết 1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Tuy nhiên trong điều kiện hiện nay của nhiều trường phương pháp thực hành thí
nghiệm khơng phải lúc nào cũng sử dụng hiệu quả vì thiếu thời gian thực hiện trên lớp
hoặc thiếu thiết bị , thí nghiệm khơng đủ điều kiện thực hiện vì phụ thuộc vào thời tiết. do
đó xuất hiện một hình thức thí nghiệm khác như thí nghiệm tư duy trên giấy và bút


- GV mơ tả thí nghiệm trên giấy bằng lời hoặc hình vẽ nhưng khơng phân tích và
rút ra kết luận. HS nghiên cứu thí nghiệm bằng cách trả lời những câu hởi yêu cầu giải
thích cách thiết kế thí nghiệm, so sánh kết quả thí nghiệm với đối chứng từ đó tìm mối
quan hệ nhân quả rút ra kết luận. HS dưới sự hướng dẫn của giáo viên tham gia thiết kế
mô tả thí nghiệm trên giấy từ đó rút ra kết luận trong sách giáo khoa sinh học 6 hình thức


thí nghiệm tư duy được vận dụng trong các bài 11 , 21(t2) ,23, 24


<b> 1. Phương pháp thực hành thí nhiệm:</b>


Thực hành- thí nghiệm là tự mình tiến hành làm các thí nghiệm, trực tiếp quan sát
các thí nghiệm, học sinh hiểu rỏ mục đích thí nghiệm, điều kiện thí nghiệm. Qua thí
nghiệm học sinh xác định được bản chất của các hiện tượng quan sát được.Trong
dạy học nói chung dạy học sinh học nói riêng phương pháp thực hành thí nghiệm
ln đóng vai trị quan trọng giúp học sinh có điều kiện tự mình tìm hiểu các mối
quan hệ giữa cấu tạo với chức năng, giữa bản chất và hiện tượng, giữa nguyên ngân
và kết quả.


Từ đó học sinh nắm vững tri thức, phát huy tiềm năng sử dụng sáng tạo, tích cực
chủ động trong các hoạt động học tập


<b> 2. Vai trò của thực hành thí nghiệm trong dạy học sinh học:</b>


Thực hành- thí nghiệm là một trong những phương tiện trực quan hàng đầu trong dạy
học nói chung và dạy học sinh học nói riêng.


<b> Đối với học sinh: Thực hành thí nghiệm là cầu nối giữa lí thuyết và thực tiển do đó</b>
nó là phương pháp duy nhất để giúp học sinh hình thành kĩ năng kĩ xão thực hành và tư
duy kĩ thuật.Thí nghiệm giúp học sinh đi sâu tìm hiểu bản chất của các hiện tượng và các
quá trình sinh học.


<b> Đối với giáo viên:Việc sử dụng phương pháp thực hành thí nghiệm trong dạy học là</b>
một yêu cầu quan trọng của đổi mới phương pháp dạy học. Trong sách giáo khoa sinh
học 6 các thí nghiệm được sử dụng để học bài mới,cũng cố,chứng minh, hoàn thiện kiến
thức, kiểm tra đánh giá kết quả,...



Thí nghiệm có thể do học sinh tự tiến hành làm hoặc do giáo viên biểu diển


Thí nghiệm có thể tiến hành trên lớp, trong phịng thí nghiệm, vườn trường, ngồi
ruộng hoặc ở nhà, thí nghiệm có thể do giáo viên biểu diễn hoặc học sinh thực hiện.
Trong thực tế .


Dạu học thí nghiệm thường mới được sử dụng để giải thích minh họa, củng cố khắc sâu
kiến thức lí thuyết song giáo viên có thể căn cứ vào nội dung bài học và điều kiện cụ thể
để thực hành thí nghiệm nhằm mục đích giúp học sinh lĩnh hội tri thức mới rèn cho các
em phẩm chất một nhà nghiên cứu khoa học và làm cho học sinh yêu thích mơn học hơn.
3. Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp:


Ưu điểm:


Học sinh trực tiếp hoạt động tìm kiến thức mới và vận dụng kiến thức đã học vào
thực tiển


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tạo lập thói quen sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học và giải quyết các
công việc thực tế


Gio học sôi động hấp dẫn gây hứng thú cho học sinh
Nhược điểm


Trang thiết bị có thể khơng thích hợp, khơng có sẳn hoặc khơng dùng được
Các nhiệm vụ thực hành đòi hỏi quá thời gian dự kiến


Một số thí nghiệm có thể nguy hiểm


<b>4.</b> <b>Thực hành- thí nghiệm gồm các bước:</b>


- Xác định mục tiêu


- Vạch kế hoạch


- Tiến hành thí nghiệm


- Tổng kết thí nghiệm và liên hệ thực tế


Để học sinh nắm được mục đích điều kiện thực hành thí nghiệm giáo viên nên giới
thiệu trước cho học sinh. Quan sát thí nghiệm là hoạt động nhận thức tự lực của học sinh,
giáo viên chỉ có vai trị cố vấn, cố vấn theo giỏi giám sát và là trọng tài ghi nhận những
thành tích phát hiện tri thức của học sinh


Việc rút ra kết luận báo cáo thu hoạch là giai đoạn cuối cùng quan trọng trong q
trình thực hành thí nghiệm.


<b>III.THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP </b>
1.Thực trạng:


<b> </b>Thực hành thí nghiệm đóng vai trị quan trọng trong q trình dạy học nói chung và
sinh học nói riêng nhưng thực tế trong những năm qua việc sử dụng phương pháp thực
hành thí nghiệm cịn rất hạn chế chưa thực sự đem lại hiệu quả trong dạy học sinh học,
thiếu trang thiết bị hoặc trang thiết bị khơng đảm bảo chất lượng. Những thí nghiệm phức
tạp, tốn kém mất nhiều thời gian cùng với năng lực sử dụng, khai thác tổ chức học sinh
thực hành –thí nghiệm của giáo viên còn hạn chế khiến cho hiệu quả sử dụng thí nghiệm
<b>trong nhà trường chưa cao.</b>


Mặt khác số lượng học sinh trong một lớp q đơng, trình độ học sinh không đồng
đều nên việc tổ chức khai thá giá trị dạy học của các thí nghiệm gặp khó khăn. Học sinh ít
được tiến hành thí nghiệm nên những kiến thức lí thuyết mà học sinh lĩnh hội được xa rời


thực tiễn, học sinh khó hình thành kĩ năng kĩ xảo thực hành và tư duy kĩ thuật để năng
cao hiệu quả sử dụng phương pháp thực hành thí nghiêm tôi xin nêu lên một số giải pháp
sau:


2.Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phương pháp thực hành thí nghiệm
<b> Đối với giáo viên: </b>


<b>- Xác định mục đích thí nghiệm giúp học sinh thực hành-thí nghiệm đúng mục đích</b>
đề ra,


- Vạch kế hoạch thí nghiệm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

khó khăn khi gặp những bài học có nhiều thí nghiệm chứng minh cần nhiều thời
gian mà thời gian ở lớp thì có hạn.


Giáo viên giới thiệu dụng cụ thí nghiệm, cách bố trí, lắp ráp thí nghiệm đề ra những
mâu thuẩn nhận thức để gây hứng thú tính tị mị của học sinh


Giao viên cần sử dụng hệ thống câu hỏi dẫn dắt phù hợp với tiến trình thí nghiệm
Hướng dẫn học sinh lựa chọn sử dụng các dụng cụ, mẩu vật có ở địa phương(nếu có)


- Tiến hành thí nghiệm


GV làm thí nghiệm học sinh quan sát hoặc cả học sinh và giáo viên làm thí nghiệm
sau đó theo dõi thí nghiệm, ghi kết quả thí nghiệm


- Tổng kết thí nghiệm và liên hệ thực tế


Học sinh hoặc giáo viên nêu lại diễn biến thí nghiệm rút ra những kết luận. Gv nêu
một số ứng dụng trong cuộc sống có liên quan đến thí nghiệm giải thích một số hiện


tượng xảy ra trong tự nhiên, yêu cầu học sinh viết báo cáo tường trình vào vở.


Chọn thí nghiệm cho học sinh phải đảm bảo vừa sức, Nếu thí nghiệm q sức học
sinh thì giáo viên làm biểu biễn cho học sinh quan sát


Nếu biểu diễn thí nghiệm thì phải làm cho tất cả học sinh nhìn rõ các bộ phận, các
chi tiết của dụng cụ thí nghiệm. Thí nghiệm phải dảm bảo thành công muốn như vậy giáo
viên phải chuẩn bị chu đáo thử đi thử lại nhiều lần.


Trong tiến hành thí nghiệm phải phối hợp một cách hợp lí với phương pháp, kĩ thuật
dạy học khác như phương pháp dạy học nhóm, kĩ thuật khăn trải bàn …


Trước khi làm thí nghiệm khơng nên cho học sinh biết trước kiến thức khoa học.
<b> Đối với học sinh: </b>


-Chú ý nghe giáo viên hướng dẫn và làm theo hướng dẫn
- Đọc kĩ phần hướng dẫn thực hành trong sách giáo khoa


- Tìm kiếm dụng cụ hoặc mẩu vật sẳn có ở địa phương (nếu có)
-Hợp tác nhóm để chuẩn bị


- Cẩn thận , nghiêm túc, khi tiến hành thực hành thí nghiệm
-Nhóm trưởng phân cơng dọn vệ sinh sau khi hồn tất thí nghiệm
IV KẾT LUẬN


Qua thực tế giảng dạy nghiên cứu và học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp bản thân
tôi nhận thấy :Sự chuẩn bị kĩ bài giảng và sử dụng phương pháp phù hợp với đặc
trưng bộ mơn đã phát huy được tính tích cực chủ động, sáng tạo của học sinh, khơi
dậy hứng thú nhận thức của học sinh, phát triển khả năng phân tích so sánh nhận xét,
hình thức học tập theo nhóm đã rèn luyện cho học sinh cách thức ứng xử, cộng tác


trong việc thực hiện nhiệm được giao


Thông qua thực hành thí nghiệm rèn cho học sinh những kĩ năng giải quyết vấn , kĩ
năng quản lí thời gian, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng tìm kiếm xử lí thơng tin..góp phần
hình thành ở các em phẩm chất nhân cách phù hợp với yêu cầu xã hội hiện nay
GIÁO ÁN MINH HỌA


<i>Tiết 17 Ngày soạn: 22/10/2019</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>I. MỤC TIÊU: </b>
<b>1/ Kiến thức: </b>


Học xong bài này, học sinh có khả năng:


- Tự tiến hành thí nghiệm để chứng minh: nước và muối khoáng được vận chuyển từ rễ
lên thân nhờ mạch gỗ, các chất hữu cơ trong thân được vận chuyển nhờ mạch rây.


- Rèn luyện được kĩ năng thao tác thực hành, quan sát, khái quát.


<b>2/ Kĩ năng:</b>


- Rèn luyện cho HS kỉ năng làm thí nghiệm về sự vận chuyển nước và muối khoáng
trong thân.


- Kỹ năng giải quyết vấn đề:Giải thích các hiện tượng thực tế cuộc sống liên quan đến sự
vận chuyển các chất trong thân.


- Kỹ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.
- Kỹ năng ứng xử/ giao tiếp trong khi thảo luận.



- Kỹ năng quản lí thời gian khi tiến hành làm thí nghiệm.


- Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin khi đọc sách giáo khoa để tim hiểu cách tiến hành
thí nghiệm và quan sát thí nghiệm.


<b>3/ Thái độ: </b>


- Giáo dục cho HS có ý thức bảo vệ thực vật


<b>II. PHƯƠNG PHÁP/KTDH:</b>
<b> -Trực quan-tìm tịi</b>


-Thực hành-thí nghiệm, hoạt động nhóm,
- Vấn đáp- tìm tịi


- Kĩ thuật khăn trải bàn.


<b>III. Chuẩn bị:</b>


GV: - Làm trước thí nghiệm nhiều loại hoa: hồng, cúc , cành lá dâu, dâm bụt như hướng
dẫn hình 17.1 SGK


-Kính lúp, dao con sắc, khăn , một cành chiết ổi hoặc cành chanh(nếu có)
- Máy tín


HS: - Làm thí nghiệm theo nhóm ghi kết quả vào phiếu học tập
- Quan sát chổ thân cây bị buộc dây thép nếu có


PHIẾU HỌC TẬP
Các bước tiến hành Nội dung


Cách tiến hành


Hiện tượng xảy ra
Giai thích hiện tượng
Kết luận


<b>IV. Tiến trình bài học:</b>
<b>1.Bài cũ: </b>


<b> Câu 1: Thân cây to ra do đâu? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Câu 2: Vị trí, chức năng của tầng sinh vỏ? Vị trí chức năng của tầng sinh trụ?
Câu 3: Mạch gỗ có cấu tạo và chức năng gì?mạch rây có cấu tạo vàchức năng gì?


<b> 2 . Bài mới :</b>


GV:Qúa trình vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân lá được thực hiện qua
con đường nào? Chất hữu cơ do lá tổng hợp được vận chuyển đến các bộ phận khác của
cây qua con đường nào? Làm thế nào để nhận biết được điều đó?


<b> Hoạt động 1: Tìm hiểu sự vận chuyển nước và muối khống hồ tan.</b>


<b>Hoạt động thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>


- GV u cầu các nhóm HS đặt các bình
hoa đã chuẩn bị từ ở nhà lên bàn và trả
lờicác câu hỏi sau(6 phút)


-Trình bày lại cách tiến hành thí nghiệm
(lưu ý mơ tả màu sắc lávà cành hoa trước


và sau thí nghiệm, so sánh với màu của
dung dịch trong cốc )


-Khi cắt ngang cành hoa nhuộm màu, quan
sát thấy phần nào của thân bị nhuộm màu?
-Tại sao bông hoa bị đổi màu giống màu
của dung dịch trong bình?


-Từ kết quả thí nghiệm, rút ra kết luận gì
về sự vận chuyển nước và muối khống
trong cây?


-HS thảo luận hồn thành phiếu học tập


Phiếu học tập


Các bước tiến hành Nội dung
Cách tiến hành


Hiện tượng xảy ra
Giải thích hiện tượng
Kết luận


Yêu cầu học sinh nêu được


Phiếu học tập


Các bước
tiến hành



Nội dung
Cách tiến


hành


- Cắm 2 cành hoa vào 2 cốc nước
(cốc A nước màu, cốc b nước
trong để ra chổ thoáng ...
- sau 2-4 giờ dùng dao cắt một số
lát trên các phần khác nhau của
cành (chú ý cắt dần từ trên xuống
để xác định vị trí nước màu đã
vận chuyển đến phần nào


- Dùng kính lúp quan sát để xác
định phần nào của thân bị nhuộm


<b>1.Vận chuyển nước và muối khống hịa</b>


<b>tan..</b>


<b> a. Thí nghiệm:((SGK)</b>






</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

màu
Hiện tượng
xảy ra



- Cánh hoa ở cốc nước màu có
màu giống màu của dung dịch
trong cốc


- Mạch gỗ bị nhuộm màu
Giải thích


hiện tượng


-Mạch gỗ vận chuyển nước vận
chuyển ln cả màu có trong
dung dịch


Kết luận Nước và muối khoáng được vận
chuyển từ rễ lên thân nhờ mạch
gỗ.


GV: theo giỏi giúp đỡ nhóm yếu.


GV: Yêu cầu đại diện các nhóm lần lượt
trình bày .


Gv: Theo em nhóm nào có kết quả và
trình bày tốt nhất?


Hs;...


Gv cho lớp biểu quyết sau đó giáo viên
nhận xét và cho điểm nhóm có kết quả tốt


nhất.


GV chốt kiến thức


GV: Còn chất hữu cơ do lá tổng hợp được
vận chuyển đến các bộ phận khác của cây
qua con đường nào? Làm thế nào để nhận
biết điều đó?HS...


b. Kết luận:


- Nước và muối khoáng được vận
chuyển từ rễ lên thân nhờ mạch gỗ.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu sự vận chuyển chất hữu cơ</b>


<b>Hoạt động thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>


GV: Để tìm hiểu tác dụng của mạch rây
đối với cây tuấn chọn một cây trong vườn
dùng dao sắc bóc một khoanh vỏ;


GV: lưu ý khi bóc vỏ bóc ln cả mạch
nào?


Dự dốn hiện tượng gì sẽ xảy ra sau 1
tháng?


HS1:...
HS2...



Kết quả sau một tháng


<b>2.Vận chuyển chất hữu cơ</b>
<b> a. Thí nghiệm:</b>


* Cách tiến hành: (SGK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Sau đây là kết quả thí nghiệm của bạn tuấn


Thảo luận:


-Giải thích vì sao mép vỏ ở phía trên chổ
cắt phình to ra? Vì sao mép vỏ ở phía dưới
khơng phình to ra?


-Mạch rây có chức năng gì?


GV: u cầu học sinh suy nghĩ cá nhân (3
phút) sau đó thảo luận nhóm thống nhất ý
kiến hoàn thành.


Hs1 Hs2 Hs3 Hs4


HS6 Ý kiến chung của
nhóm:


HS5


HS7 HS8 HS9 HS10



(Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn; hoạt động
cá nhân 3 phút sau đó thống nhất ý kiến 3
phút)


GV Cho các nhóm trình bày kết quả thảo
luận,


- Mép vỏ phía trên phình to (do chất dinh
dưỡng bị tích tụ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Cho học sinh nhận xét bổ sung cho nhóm
làm chưa tốt


GV; Nhận xét, chấm và cho điểm nhóm
trả lời tốt


GV;Tử kết quả thí nghiệm trên em rút ra
được kết luận gì?


Hs...GV:Chốt kiến thức.


? Nhân dân ta thường làm như thế nào để
nhân giống cây trồng nhanh nhất. (cây ăn
quả)


HS: giáo viên nhận xét và giải thích nhân
dân ta lợi dụng hiện tượng này để chiết
cành.



-Khi cắt vỏ làm đứt mạch rây ở thân cây
thì cây có sống được khơng vì sao?


Hs….


GV: Nếu cắt đứt tồn bộ mạch rây xung
quanh thân chất hữu cơ do lá tổng hợp
không chuyển xuống được phần dưới của
thân , rễ lâu ngày cây sẽ chết


<b>GV:Tích hợp GDMT</b>


? Một số học sinh trong trường thường
dùng vật nhọn để khắc tên lên vỏ cây, tước
vỏ cây để chơi đùa, chằng buộc dây thép
vào thân cây. Theo các em hành động của
bạn đó có đúng khơng ?Tại sao.


? Vậy em phải làm gì để bảo vệ các cây
xung quanh trường và các cây cối nói
chung.


HS:... Khơng buộc dây thép vào thân cây
Không tước vỏ cây ...


b. Kết luận:


- Các chất hữu cơ trong thân cây được vận
chuyển nhờ mạch rây.



<b> 3. Củng cố:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Hãy chọn những từ thích hợp trong các từ: tế bào có vách dày hóa gỗ, tế bào sống,
vách mỏng, chuyển chất hữu cơ đi nuôi cây, vận chuyển nước và muối khoáng điền vào
chổ trống trong các câu sau:


-Mạch gỗ gồm những...khơng có chất tế bào có
chức năng...


-Mạch rây gồm những ...có chức năng...
<b> 4. Dặn dị:</b>


- Trả lời câu hỏi SGK/tr56.


- Mỗi nhóm chuẩn bị: 1 củ khoai tây, 1 củ gừng, 1 củ dong ta, 1 cây xương rồng que nhọn
- Trả lời các câu hỏi sau: Kể tên một số loại thân biến dạng mà em biết? Dựa vào hình
dạng các loại thân có thể chia thân thành mấy loại? Dựa vào vị trí của thân so với mặt đất
có thể chia thân thành mấy loại? Có mấy loại thân biến dạng, đặc điểm, chức năng của
các loại thân biến dạng?


+ Điền vào bảng sau cho hoàn chỉnh:
T


T


Tên vật mẫu Đặc điểm Chức năng Tên thân BD


1 Củ su hào
2 Củ khoai tây



3 Củ gừng


4 Củ dong ta
5 Xương rồng


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×