Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

td 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (445 KB, 2 trang )

BIÊN SOẠN :TRẦN MỸ DƯƠNG TỔ: SỬ -GDCD-THẺ DỤC-QUỐC PHÒNG

SỞ GD & ĐT ĐĂKLĂK CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG PTTH TRƯỜNG CHINH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
GIÁO ÁN SỐ: 51
KỸ THUẬT ĐẨY TẠ VAI HƯỚNG NÉM
1/Đối tượng: Học sinh lớp 10 THPT
2/Nội dung: Xây dựng khái niệm. giới thiệu kỹ thuật đẩy tạ kiểu vai hướng ném
Học cách cầm tạ. cách đặt tạ.đặt tạ
Một số bài tập làm quen với tạ , và bài tập phát triển sức mạnh của tay
3/Mục đích : Phát triền tố chất mạnh, kỹ thuật ném đẩy.
4/Yêu cầu: Biết vận dụng những kỹ thuật trong tập luyện và thi đấu.
5/Thời gian: 45 phút.
6/Địa điểm và dụng cụ:
− Sân trường THPT TRƯỜNG CHINH
− Giáo án, tạ, trang phục thể thao,giày, tranh ảnh (nếu có)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
Trang 1
BIÊN SOẠN :TRẦN MỸ DƯƠNG TỔ: SỬ -GDCD-THẺ DỤC-QUỐC PHÒNG
Trang 2
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
TG SL
I/ PH ẦN MỞ ĐẦU :
− Nhận lớp, điểm danh.
− Phổ biến nội dung học.
+Xây dựng khái niệm. giới thiệu kỹ thuật
đẩy tạ kiểu vai hướng ném
+ Học cách cầm tạ. cách đặt tạ.
+ Một số bài tập làm quen với tạ , và bài


tập phát triển sức mạnh của tay
a/ Khởi động chung:
Học sinh thực hiện các động tác:
+ Quay cổ tay cổ chân, khớp gối,
hông, khuỷu tay, cánh tay, khớp cổ.
+ Tay ngực, tay vai, lườn, vặn mình,
lưng bụng, ép ngang, ép dọc, toàn thân.
b/ Khởi động chuyên môn:
+ Chạy bước nhỏ tại chỗ, chuyển
dần thành nâng cao đùi, gót chạm mông
8 phút
3 phút
5 phút
2 x 8
nhịp
1 lần
Tập họp học sinh 4 hàng ngang trật tự, ổn
định.





Đội hình giãn cách 1 giang tay xen kẽ
nhau, giáo viên điều khiển cho lớp khởi
động.






II /PHẦN CƠ BẢN:
- xây dựng k/n về bộ môn điền kinh
Điền kinh là một môn thể thao, điền kinh
được chia thành 5 nội dung chính gồm:
đi bộ - chạy – nhảy – ném đẩy – và nhiều
môn phối hợp.
- giới thiệu KT đẩy tạ vai hướng ném.
Gồm 4 giai đoạn: chuẩn bị-trượt đà- ra
sức cuối cùng – giữ thăng bằng.
- học cách cầm tạ: đặt tạ trên bàn tay
thuận, các ngón tay duỗi ra,ngón 2,ngón
4 hơi tách và cách đều ngón thứ 3.ngón
út và ngón cái giữ hai bên để tạ không bị
di chuyển trong quá trình cầm tạ.
Cách đặt tạ:đặt tạ sát vào cổ ở chỗ dưới
xương hàm,trên xương quai xạnh,khuỷu
tay cầm tạ chếch ra trước và thấp hơn
vai,tay không cầm tạ đưa lên cao.
-bài tập khởi động làm quen với tạ:
+nâng hạ tạ
+chuyền tạ
+đưa tạ lên cao
+ đẩy tạ hai tay trước ngực
+đẩy tạ ra trước xuống dưới bằng 1 tay
Bài tập phát triển sức mạnh của tay.
Nằm xấp chống đẩy: nam (10) nữ (5)
32phút
5 phút
2 phút

20phút
5 phút
4-6 lần
2 lần

















(gv)
giáo viên làm mẫu. hs quan sát nắm kỹ thuật
động tác, chia tốp lên tập luyên. Giáo viên
quan sát sửa sai.
III/ PH ẦN KẾT THÚC :
− Thả lỏng – hồi tỉnh.
5 phút Lớp tập họp thành 4 hàng ngang.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×