Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Tải Bài văn mẫu lớp 9: Nghị luận về hiện tượng học đối phó của học sinh hiện nay - Những bài văn mẫu nghị luận xã hội hay nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.55 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài văn mẫulớp 9: Nghị luận về hiện tượng học đối phó của học sinh hiện nay</b>


<b>Dàn ý nghị luận về hiện tượng học đối phó của học sinh</b>
<b>1. Mở bài</b>


- Dùng danh ngôn hoặc câu hỏi gợi mở vào đề (nếu sử dụng cách mở bài gián tiếp).
- Nêu ý chính, điều cần phân tích từ việc học đối phó.


<b>2. Thân bài</b>


<b>a/ Giải thích học đối phó là gì?</b>


- Học tập mà khơng có hứng thú, say mê, khơng tìm hiểu, khơng động não, ham thích.
- Học để tránh né, bị ép buộc, áp đặt từ ba mẹ, gia đình.


- Thể hiện sự đối phá bằng những hành động khác nhau, không gây ra tác hại ngay lập tức,
nhưng để lại nhiều hậu quả xấu.


<b>b/ Nêu một vài ví dụ điển hình thể hiện cách học thụ động này:</b>
- Chép sách khi thầy cô giao bài tập


- Hỏi bạn, nhìn bài, làm mọi cách gian lận để có điểm cao.


- Khi thầy cơ giảng bài, lơ đễnh làm việc riêng, uể oải chép bài cho được cái mác "siêng học".
- Thiếu trung thực trong thi cử để có danh hiệu, đối phó với lịng tin của ba mẹ, sự nghiêm
khắc của thầy cô, ...


<b>c/ Tác hại của việc học đối phó:</b>


- Ảnh hưởng đến tâm lý, gây thụ động, dẫn đến nhàm chán.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Ảnh hưởng đến sự trung thực của con người, học sinh đánh mất dần những nhân cách tốt.
- Về lâu dài, làm suy thoái nền giáo dục nước nhà.


---> Những người học đối phó khơng bao giờ đạt thành cơng thực sự trong đường đời.
<b>d/ Cần phải làm gì để ngăn chặn nạn học đối phó?</b>


- Học sinh chúng ta phải thay đổi ngay từ hôm nay, phải chủ động tìm hiểu và tiếp thu kiến
thức.


- Ứng dụng những cơng nghệ hiện đại để giúp ích cho việc học tập.
- Trung thực khi thi cử, trong trường lớp, với bạn bè và chính bản thân.
<b>3. Kết bài</b>


- Khẳng định lại giá trị đích thực của việc học.


- Tự nhủ sẽ ln học tập tốt, bằng chính khả năng và thực lực của mình.


- Kêu gọi thiếu niên chủ động học tập, vì tương lai đất nước, vì hạnh phúc mỗi con người.
<b>Nghị luận về hiện tượng học đối phó của học sinh - Mẫu 1</b>


Trong cuộc sống hiện đại hóa, cơng nghiệp hóa hơm nay, đất nước Việt Nam ta đã có những
đổi mới tích cự trong việc giáo dục. Nhưng song song với những mặt tích cực đó, cịn có
những cái xấu, cái chưa tốt nhìn thấy rõ, mà ví dụ điển hình là việc học đối phó của phần lớn
học sinh ngày nay.


Vậy học đối phó là gì và do đâu? Ai trong chúng ta dám thừa nhận mình chưa bao giờ như
thế? Việc học, quan trọng là lịng u thích, sự say mê tìm tịi, tạo cho mình một cái nhìn mới
mẻ trong việc tiếp nhận và tích lũy kiến thức. Từ đó, ta mới có thêm niềm tin, những hứng
thú để tiếp tục chặng đường học tập. Hãy nhìn những đứa trẻ, học tập đối với chúng ln là
sự tự do, là những bí ẩn chúng mong muốn được giải mã. Nhưng học sinh ngày nay thì lại


khác. Học tập, xem như một nghĩa vụ bắt buộc, áp đặt và nặng nề. Thầy cô giảng, ta cứ dỏng
tai lên nghe, nhưng chữ có vơ đầu khơng thì khơng quan trọng. Nói điều này ra, một số người
bảo ta bày vẽ, họ nói rằng: "Dào, chép bài mỏi tay chết còn học này học nọ!". Vậy là việc
học cũng nhàm chán như một nỗi khổ. Người ta dần dần nghĩ ra những "quái chiêu" để đối
phó với việc học, để qua mặt thầy cô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

thấy ở các lò luyện thi, trường chuyên, lớp giỏi,.. Việc đối phó như một tấm khiêng chống đỡ
sự thất vọng của thầy cô, cha mẹ và những lời bàn tán của bạn bè. Chúng ta dần đánh mất
những truyền thống học tập của người học sinh, để đổi lấy những con điểm cao chót vót,
những nguyện vọng để bằng bạn bè.


Học đối phó là vấn nạn lớn, nó ăn mịn và hủy diệt sự tự chủ trong mỗi con người, gặm nhắm
những đức tính tốt đẹp trong mỗi học sinh chúng ta. Cần có biện pháp, khơng thể nói sng
ngày một ngày hai. Mỗi khi học tập, hãy tìm tịi những câu hỏi, đi sâu vào những kiến thức,
dành nhiều thời gian cho những mục tiêu mình cần vươn đến. Và hãy nhớ rằng: Chúng ta là
chủ nhân tương lai của đất nước, là thế hệ học sinh mới, không thể đi lên mà khơng có kiến
thức, trí tuệ và lịng hăng say u thích


<b>Nghị luận về hiện tượng học đối phó của học sinh - Mẫu 2</b>


Nền giáo dục Việt Nam trong những năm qua đã gặt hái được nhiều thành công, được bạn bè
quốc tế thừa nhận. Tuy nhiên bên cạnh đó cịn nhiều góc khuất, nhiều vấn đề nan giải chưa
giải quyết được. Có những hành động dù là nhỏ của học sinh nhưng lại gây ra hậu quả xấu
đối với tương lai. Hiện tượng học đối phó là một trong những hiện tượng như vậy.


Học đối phó là gì? Là tình trạng học sinh học bài không trên tinh thần tự nguyên, học chỉ để
thi, chỉ để qua một kì kiểm tra, và cuối cùng chữ thầy lại trả cho thầy. Đây là một hiện tượng
xảy ra rất nhiều ở học đường, rất khó kiểm sốt. Tình trạng này kéo dài sẽ gây nên hệ quả
khó lường, học sinh hổng kiến thức cơ bản nặng, học xong là qn hết, khơng lưu lại một thứ
gì trong đầu.



Hầu hết học sinh đang có suy nghĩ học để vừa lịng cha mẹ, thầy cơ, học để được lên lớp, để
đạt điểm cao. Chứ các em chưa nghĩ học để làm gì cho mình sau này. Chính suy nghĩ này
mới dẫn đến tình trạng các em học đối phó một cách cứng nhắc như vậy.


Biểu hiện của việc học đối phó này rất phổ biến như làm bài tập ở nhà theo kiểu đối phó,
chép lời giải ở sách mẫu, chép đủ, chép hết để sáng mai lên lớp thầy cơ kiểm tra. Hoặc ngày
mai có kiểm tra, thì tối nay bắt đầu thức đêm, cày kiến thức, để mong sao ngày mai không bị
điểm kém. Khi thi xong thì coi như kiến thức cũng theo gió trời mà bay. Một khi đã đối phó
thì sẽ khơng trên tinh thần tự nguyện, tự giác học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Khi còn ngồi trên ghế nhà trường các em học đối phó, sau này ra xã hội, đi làm, lối sống này
sẽ chi phối rất nhiều. Làm đối phó cho qua chuyện, cho xong việc dẫn đến tình trạng làm ẩu,
khơng hồn thành tốt công việc. Đây là một điều rất đáng tiếc


Chỉ vì lối học đối phó mà sẽ dẫn đến hệ lụy xấu cho các em trong tương lai sau này. Nó
khơng chỉ ảnh hưởng đến bản thân các em mà cịn ảnh hưởng đến xã hội.


Để giải quyết tình trạng học đối phó thực sự khơng phải đã rơi vào bế tắc. Điều này cần xuất
phát từ chính bản thân các em phải xác định cho mình mục đích học tập đúng đắn để có thể
nghiêm túc hơn trong học tập. Giáo viên cần đi sâu giảng bài, kiểm tra bài, cần kiểm tra về
chất chứ không nên chỉ kiểm tra lượng.


Giáo dục Việt Nam cần phải có biện pháp "rắn" để mang đến môi trường học tập lành mạnh
cho các em. Phải làm sao cho suy nghĩ học đối phó ấy khơng tồn tại nữa. Như thế các em sẽ
có một tương lai tươi sáng hơn.


<b>Nghị luận về hiện tượng học đối phó của học sinh - Mẫu 3</b>


Học đối phó là một trong những mối quan tâm được đặt lên hàng đầu không chỉ với nhà


trường mà còn ở trong ngành giáo dục Việt Nam. Hiện tượng này hiện vẫn đang tồn tại và
lan rộng ra.


Học đối phó được hiểu là một cách học của học sinh nhằm mục đích qua một kì thi hoặc một
mơn học nào đó. Tuy nhiên những kiến thức học sinh đó tiếp thu được là rất ít, hoặc gần như
là khơng có.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

kiến thức của học sinh khi ngồi trên ghế nhà trường sẽ bị thu hẹp và hạn chế. Khi nó trở
thành một thói quen, đặc biệt là ngay từ những kiến thức nền tảng, thì sau này học chuyên
sâu, học sinh đó sẽ khó nắm bắt được một cách tối đa. Hệ quả là, với kinh nghiệm non yếu
cùng với kiến thức kém học sinh đó sẽ gặp vơ vàn khó khăn khi bước vào đời.


Lí do dẫn đến hiện tượng này có thể là do thực trạng của việc học quá tải. Sau một ngày học
hành vất vả tại trường, các phụ huynh còn cho con em tham gia cá lớp học phụ đạo, đi học
thêm, học gia sư, ... Việc học dàn trải, học nhiều khiến học sinh khơng có nhiều thời gian để
hồn thành bài tập, tiếp thu kiến thức. Bên cạnh đó, là ý thức của chính mỗi bản thân người
học sinh. Việc ham chơi, ưa tụ tập bạn bè ... dẫn tới việc học sinh không muốn dành nhiều
thời gian cho việc học. Hơn nữa, không tự xác định được học để làm gì và học như thế nào
khiến học sinh lâm vào cảnh chán học và học khơng có mục đích.


Để có thể giải quyết một cách triệt để được những hiện tượng trên, thì ngay từ phía phụ
huynh cần có những định hướng, quan tâm nhiều hơn về việc học hành cho con em mình.
Ngồi ra, học cũng nên cho con em mình những khoảng thời gian riêng cho những hoạt động
ngoại khóa. Phía nhà trường cũng cần có những biện pháp làm giảm tải áp lực thi cử cho học
sinh.


Học sinh là thế hệ trẻ, là tương lai của đất nước. Việc ngăn chặn, bài trừ học đối phó là góp
phần cho đất nước phát triển giàu mạnh, có thể sánh ngang cùng bạn bè quốc t


<b>Nghị luận về hiện tượng học đối phó của học sinh - Mẫu 4</b>



Bể học vô bờ, nhưng thiết nghĩ nếu bạn học tập với một tinh thần hăng say, nhiệt tình,
nghiêm túc thì bạn cũng sẽ gặt hái được thành cơng mà thơi. Chính vì thế, việc ta học đối phó
sẽ gây ra rất nhiều ảnh hưởng tiêu cực. Bạn có suy nghĩ sao về vấn đề này, hãy cùng tơi tìm
hiểu nhé.


Học đối phó là ý thức học tập thiếu trách nghiệm, sự nghiêm túc và hăng say, chỉ đi học vì bố
mẹ ép buộc hoặc vì mong muốn của gia đình mà thơi. Người học đối phó ln có tâm lí chán
nản, mệt mỏi khi phải làm theo sự chỉ dẫn của người khác và mất đi mục đích ý nghĩa của
việc học chân chính. Hiện nay ở nước ta tình trạng học đối phó diễn ra khá nghiêm trọng và
phổ biến khiến cho ngành giáo dục và gia đình học sinh gặp nhiều phiền muộn trong việc
nâng cao tinh thần, ý thức trách nghiệm của việc học tập đối với học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

mà thay vào đó, những yếu tố kéo theo cũng bị ảnh hưởng không nhỏ. Tuy chỉ là học đối phó
những bạn cũng phải đầu tư tiền bạc, mồ hôi công sức của bố mẹ cho việc đóng học phí. Vậy
thì chẳng phải bạn đã tự làm hủy hoại cơng sức của bố mẹ mình hay sao. Hơn nữa khi học
đối phó, kiến thức được tiếp thu một cách thụ động, nông cạn và không giá trị, người học dẫn
dần vì thế mà cảm thấy chán nản, buông xuôi, dẫn đến hành động tiêu cực. Học đối phó là sự
ảnh hưởng đến khơng chỉ cá nhân mà còn tập thể. Chúng ta, những mầm non tương lai của
đất nước, là nguyên khí quốc gia, nếu ngay cả chúng ta là lực lượng nòng cốt của dân tộc cịn
có thái độ vơ trách nhiệm với chính mình, gia đình mình thì tương lai đất nước sẽ trông chờ
vào đâu. Chúng ta chỉ biết nghĩ về bản thân nhưng quên mất rằng mỗi chúng ta là một mắt
xích quan trọng trong sự tiến bộ và phát triển chung của dân tộc và nhân loại.


Đời người chỉ sống có một lần, hãy sống sao cho khỏi phải ân hận, xót xa vì năm tháng sống
hồi, sống phí. Những năm tháng còn đi học, còn cắp sách đến trường chẳng phải là tuổi trẻ,
tuổi thanh xuân chẳng thắm lại hai lần đó ư? Vậy thì cịn gì ý nghĩa và cao quý hơn là việc
học để khẳng định giá trị sự tồn tại của bản thân, để góp phần vào sự tiến bộ, văn minh chung
của nhân loại. Người khơng học đối phó sẽ tìm thấy cho mình trách nghiệm và mục đích
phấn đấu, từ đó khơng ngừng vượt qua chính mình để phát triển và nâng cao bản thân. Nếu


khơng có thái độ học tập nghiêm túc, dần dần bạn cũng chỉ nhưu con thiêu thân lao vào vùng
cấm đen tối và tù đọng, tự mình tìm cách buộc dây mình mà thơi.


Sự học chưa và khơng bao giờ là dễ dàng, vì thế để có thể học tập hiệu quả và đúng đắn thì
mỗi người cần tự rèn luyện cho mình một nhân cách bản lĩnh, thái độ nghiêm túc trong học
tập. Chính lịng nhiệt tình và sự hăng say sẽ là động lực để bạn chiến thắng chính mình. Hãy
dùng kiến thức của mình tích lũy được và vun đắp nên truyền thống và bề dày hiếu học của
cha ơng, làm giàu có chính mình và phát triển non sông sánh vai với các cường quốc năm
châu bạn nhé.


</div>

<!--links-->
Tài liệu những bài văn nghị luận xã hội hay
  • 15
  • 25
  • 432
  • ×