Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY DỆT MAY HÀ NỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (325.97 KB, 42 trang )

thực trạng tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm tại công ty dệt may hà nội
I-/ Khái quát đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, tổ chức
bộ máy quản lý và bộ máy kế toán tại công ty Dệt may Hà Nội.
1-/ Lịch sử hình thành phát triển và tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh.
Công ty Dệt may Hà Nội là một doanh nghiệp lớn thuộc ngành công nghiệp
Việt Nam. Với gần 16 năm xây dựng và trởng thành, công ty đã trở thành một
thành viên hạch toán độc lập của Tổng công ty Dệt - May Việt Nam, có nhiệm vụ
sản xuất kinh doanh các sản phẩm sợi, sản phẩm dệt kim cung cấp cho thị trờng
trong nớc và quốc tế.
Tiền thân của công ty Dệt may Hà Nội là nhà máy Sợi Hà Nội, khi Tổng công ty
Nhập khẩu thiết bị Việt Nam và hãng UNIOMATEX (Cộng hoà liên bang Đức) chính
thức ký hợp dồng xây dựng nhà máy Sợi Hà Nội vào ngày 7 tháng 4 năm 1978. Công
trình đợc khởi công xây dựng vào tháng 2 năm 1979 và đến ngày 21 tháng 11 năm
1984 bắt đầu chính thức đi vào hoạt động. Trong quá trình phát triển, nhà máy Sợi đã
từng bớc mở rộng quy mô sản xuất, với việc đầu t xây dựng mới dây chuyền dệt kim
số I, số II. Nhờ dây chuyền dệt kim, nên bên cạnh sản phẩm sợi, nhà máy có thêm
sản phẩm dệt kim. Vì vậy, tháng 4 năm 1990, Bộ Kinh tế đối ngoại cho phép nhà máy
đợc kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp với tên giao dịch là HANOSIMEX. Quyết
định này tạo điều kiện cho nhà máy mở rộng quan hệ thơng mại với một số bạn hàng
mới trên thị trờng thế giới, và vì vậy, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà
máy cũng tăng lên.
Để nâng cao hiệu quả quản lý, tháng 4 năm 1991, Bộ Công nghiệp nhẹ quyết
định chuyển tổ chức và hoạt động nhà máy Sợi Hà Nội thành Xí nghiệp liên hiệp
Sợi - Dệt kim Hà Nội. Đến tháng 6 năm 1995, nhằm đáp ứng yêu cầu và nhiệm vụ
mới Xí nghiệp liên hiệp Sợi - Dệt kim Hà Nội đợc đổi tên thành công ty Dệt Hà
Nội.
Với tên giao dịch quốc tế là : HANOI TEXTILE COMPANY
Viết tắt là : HANOSIMEX
Trụ sở chính : Số 1 - đờng Mai Động - HBT - Hà Nội.
Nh vậy, từ năm 1995 đến nay, công ty Dệt Hà Nội là một doanh nghiệp Nhà


nớc thuộc Tổng công ty Dệt - May Việt Nam. Đến nay công ty đợc đổi thành công
ty Dệt may Hà Nội, ngày 28/2/2000.
Trong quá trình phát triển, công ty đã không ngừng đa dạng hoá và nâng cao
chất lợng sản phẩm. Những sản phẩm chủ yếu Mà công ty sản xuất kinh doanh nh
là:
- Các loại sợi: sợi Cotton, sợi Pecô, sợi PE.
1
- Các loại vải dệt kim: Rib, Interlock, Single.
- Các sản phẩm may mặc lót, mặc ngoài bằng vải dệt kim.
- Các loại sản phẩm dệt thoi, sản phẩm may mặc bằng vải dệt thoi.
- Các loại khăn bông.
Trải qua gần 16 năm xây dựng và trởng thành với không ít thăng trầm, gian
nan, đến nay công ty Dệt may Hà Nội đã có một cơ sở sản xuất ổn định (gồm 8
nhà máy thành viên), sản lợng không ngừng tăng lên về mặt số lợng và chất lợng,
với một đội ngũ cán bộ quản lý có năng lực, đội ngũ công nhân lành nghề đủ
phẩm chất để đáp ứng tình hình hiện nay. Với sự lớn mạnh về cơ sở vật chất kỹ
thuật, về trình độ quản lý, công ty đã sản xuất ra sản phẩm sợi và sản phẩm dệt
kim đạt chất lợng cao, có uy tín trên thị trờng. Sản phẩm của công ty đã đợc tặng
nhiều huy chơng vàng và bằng khen tại các hội trợ triển lãm kinh tế. Thị trờng tiêu
thụ không chỉ ở trong nớc, mà còn ở các nớc nh: Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore,
Thái, Hồng Kông,...
Trong nền kinh tế mở, với một khối lợng lớn hàng ngoại nhập vào Việt Nam,
công ty đã chịu một sự cạnh tranh gay gắt, nhng công ty luôn chấp nhận và đứng
vững, hoạt động theo nguyên tắc tự trang trải, hạch toán kinh tế độc lập, luôn thực
hiện đầy đủ nghĩa vụ với Ngân sách Nhà nớc.
Tính đến cuối năm 1999, tổng số cán bộ, công nhân viên của công ty là 5.438
ngời. Trong đó, có 460 lao động gián tiếp và 4.978 ngời là lao động trực tiếp. Tình
hình tài chính của công ty đợc thể hiện qua một số chỉ tiêu sau:
Tổng số vốn của công ty là : 160.776.664.158 đồng.
- Vốn do ngân sách cấp là: 128.378.223.587 đồng, chiếm 80%

- Vốn tự bổ xung là : 32.197.440.571 đồng, chỉ chiếm 20%
Tổng doanh thu là : 357.799.186.597 đồng
Nộp ngân sách : 11.783.896.205 đồng
2-/ Tổ chức bộ máy quản lý.
Do đặc điểm của công ty mang tính chất sản xuất công nghiệp, sản xuất th-
ờng xuyên biến động theo thị trờng và địa điểm cố định nên cơ cấu tổ chức quản
lý của công ty theo hình thức trực tuyến - chức năng. Theo cơ cấu này, các bộ phận
chức năng không ra mệnh lệnh trực tiếp cho các đơn vị sản xuất mà chỉ chuẩn bị
các quyết định, hớng dẫn, kiến nghị với t cách là cơ quan tham mu cho Tổng giám
đốc, để thông qua Tổng giám đốc quyết định. Đồng thời, các bộ phận này có
quyền đề xuất những chỉ dẫn và kiểm soát việc thực hiện các chỉ tiêu đó của cấp d-
ới. Nhiệm vụ cụ thể của từng phòng, ban do Tổng giám đốc công ty phân công nh
sau:
2
- Phòng sản xuất kinh doanh: là phòng chức năng tham mu, giúp việc cho
Tổng giám đốc, quản lý công tác kế hoạch hoá sản xuất kinh doanh, tiêu thụ.
- Phòng kỹ thuật - đầu t: có nhiệm vụ quản lý công tác khoa học kỹ thuật và
đầu t xây dựng cơ bản.
- Phòng tổ chức lao động: Có nhiệm vụ tổ chức lao động khoa học, quản lý
đội ngũ cán bộ, công nhân viên trong toàn công ty, quản lý và sử dụng có hiệu quả
quỹ tiền lơng, tiền thởng trên cơ sở các quy chế đã ban hành.
- Phòng kinh doanh xuất khẩu: đảm đơng toàn bộ công tác xuất nhập khẩu
của công ty. Từ khâu tìm hiểu thị trờng, giao dịch với khách hàng đến việc chào
hàng và so sánh giá cả.
- Phòng bảo vệ - quân sự: tham mu cho Tổng giám đốc trong công tác xây
dựng và thực hiện các phơng án bảo vệ an ninh chính trị, an ninh kinh tế và trật tự
an toàn xã hội.
- Trung tâm thí nghiệm và kiểm tra chất lợng sản phẩm (KCS): thực hiện việc
kiểm tra chất lợng sản phẩm hoàn thành và các nguyên vật liệu chính nhập vào.
- Phòng kế toán - tài chính: là phòng giúp việc Tổng giám đốc trong công

tác sản xuất kinh doanh của công ty, nhằm sử dụng đồng vốn đúng mục đích, chế
độ, hợp lý và phục vụ sản xuất đạt hiệu quả cao. Phòng có chức năng chung là
thực hiện chế độ hạch toán kế toán trong doanh nghiệp sản xuất, phát hiện những
chi phí bất hợp lý trong quá trình sản xuất, đảm bảo cho sản xuất kinh doanh đợc
thuận lợi và đạt hiệu quả cao.
- Văn phòng: phục vụ tiếp khách, hội nghị.
Hệ thống các phòng ban này có mối quan hệ qua lại lẫn nhau và mối quan hệ
với các nhà máy, đơn vị thành viên trong công ty. Các đơn vị thành viên này hạch
toán độc lập hoặc hạch toán báo sổ theo quy định của công ty.
Mỗi một đơn vị đều thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh theo phân cấp
quản lý của Tổng giám đốc công ty và có trách nhiệm quản lý, bảo toàn và phát
triển vốn, tài sản và các nguồn lực khác do công ty giao.
Có thể phản ánh cơ cấu bộ máy quản lý của công ty qua sơ đồ 01.
3
P. Tổng Giám đốc I
Đ.diện lãnh đạo
PhòngThị trường
Nhà máyMay 1
Nhà máyMay 2
Các Nhà máy Dệtnhuộm ư may khác
Tiểu ban CBSX N.máy Dệt vải DENM
P. Tổng Giám đốc II
PhòngK.thuật ư Đ.tư
Trung tâmTN ư KTCLSP
PhòngXuất ư nhập khẩu
PhòngK.toán ư T.chính
PhòngT.chức ư H.chính
P. Tổng Giám đốc III
PhòngS.xuất ư K.doanh
Nhà máyCơ ư điện

P. Tổng Giám đốc IV
PhòngB.vệ ư Q.sự
Các Nhà máySợi
Khối dịch vụđời sống
Tổng Giám đốc
Sơ đồ 01: Sơ đồ tổ chức công ty dệt may hà nội
4
Nguyên vật liệu chínhBông ư Xơ
Máy xé bông
Máy chải thô
Máy ghép
Máy chải kỹ
Máy sợi thô
Máy sợi conMáy sợi con
Sản phẩm sợi đơn
Máy xe
Sản phẩm sợi đơn
3-/ Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất.
Sản phẩm của công ty Dệt May Hà Nội khá đa dạng, phong phú. Trong đó,
chủ yếu là sản phẩm sợi, sản phẩm dệt kim và khăn bông. Những, nhìn chung, quy
trình công nghệ của các sản phẩm đều có tính phức tạp theo kiểu chế biến liên tục.
Sản phẩm hoàn thành là kết quả của quá trình chế biến từ khi đa nguyên vật liệu ở
khâu đầu cho đến thành phẩm, tạo thành một chu trình khép kín. Chu kỳ sản xuất
của công ty tơng đối ngắn.
Ví dụ, theo quy trình sản xuất sợi, nguyên vật liệu chính bông xơ đợc đa vào
máy xé bông để xé thành sợi, rồi qua sơ chế tại máy chải thô. Sản phẩm là sợi PE
hay sợi CT đợc pha trộn trên dây chuyền ghép tạo ra sản phẩm sợi pha và tiếp tục
xử lý theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật trên máy sợi thô. Sau đó, qua dây chuyền sợi
con lại đợc xử lý và quấn thành ống sợi đơn. Sản phẩm sợi đơn chủ yếu đợc bán ra
ngoài, phần còn lại là đầu vào của giai đoạn 2. Tại dây chuyền của máy xe, sợi

đơn đợc xe thành sợi đôi tạo ra sản phẩm sợi xe.
Có thể khái quát quy trình sản xuất sợi theo sơ đồ 02.
Sơ đồ 02: Quy trình sản xuất sợi
5
Phó phòngKế toán ư Tài chính Phó phòngKế toán
Thủ quỹ Kế toán TSCĐKếtoánthanhtoánKế toán xây dựng cơ bảnKế toán tổng hợpKế toán nguyên vật liệuKế toán giá thànhKế toán tiêu thụ
Trưởng phòng Kế toán ư Tài chính
Kếtoántiền lươngKế toán tiền mặtKế toán tiền gửi NHKế toán công nợ
4-/ Đặc điểm tổ chức công tác kế toán.
Bộ máy kế toán của công ty có nhiệm vụ tổ chức thực hiện và kiểm tra việc
thực hiện tất cả các công tác kế toán trong phạm vi công ty, giúp lãnh đạo tổ chức
quản lý và phân tích hoạt động kinh tế, hớng dẫn chỉ đạo và kiểm tra các bộ phận
trong công ty thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu, chế độ hạch toán, chế độ
kinh tế tài chính,...
Để thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ trên, đồng thời căn cứ vào đặc điểm tổ
chức sản xuất, tổ chức quản lý, nên bộ máy kế toán của công ty đợc tổ chức theo
kiểu tập trung. Bộ máy kế toán của công ty bao gồm nhiều phần hành kế toán có
mối quan hệ mật thiết với nhau và thực hiện chức năng, nhiệm vụ dới sự phân
công của kế toán trởng (kiêm trởng phòng kế toán tài chính).
Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán đợc thể hiện qua sơ đồ 03.
Sơ đồ 03: Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty
Nhiệm vụ cụ thể của từng phần hành kế toán nh sau:
- Trởng phòng kế toán tài chính (kiêm kế toán trởng): Tổ chức chỉ đạo thực
hiện toàn bộ công tác tài chính, kế toán, thống kê, thông tin kinh tế và hạch toán kinh
tế ở công ty, đồng thời làm nhiệm vụ kiểm soát viên Nhà nớc tại công ty. Kế toán tr-
6
ởng là ngời phân tích các kết quả kinh doanh và cùng 2 Phó Tổng giám đốc tài chính
giúp Tổng giám đốc lựa chọn phơng án kinh doanh và đầu t có hiệu quả cao. Kế toán
trởng phân công nhiệm vụ cho từng phần hành và có trách nhiệm cao đối với nhiệm
vụ của mình mà điều lệ tổ chức kế toán đã ban hành.

- Phó phòng kế toán tài chính: là ngời giúp việc cho trởng phòng trong lĩnh
vực công việc đợc phân công, cùng với trởng phòng tham gia vào công tác tổ chức
điều hành các phần hành kế toán, cũng nh khen thởng, kỷ luật nâng lơng cho cán
bộ công nhân viên trong phòng.
- Kế toán nguyên vật liệu: bao gồm kế toán NVL chính và kế toán NVL phụ.
Theo dõi trực tiếp việc nhập, xuất nguyên vật liệu và lập các loại chứng từ có liên
quan nh: sổ chi tiết vật t, bảng phân bổ số 2, bảng kê số 3,... Đồng thời, thực hiện
hạch toán các nghiệp vụ có liên quan đến nhập - xuất - tồn NVL. Định kỳ, tiến
hành kiểm kê kho cùng với thủ kho để đối chiếu số liệu trên sổ sách và thực tế tại
kho.
- Kế toán giá thành: bao gồm kế toán giá thành sản phẩm sợi và kế toán giá
thành sản phẩm dệt kim. Kế toán giá thành căn cứ vào các bảng phân bổ, các
chứng từ có liên quan để tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất tính giá thành sản
phẩm. Tiến hành lập các bảng kê số 4,5,6 và Nhật ký chứng từ số 7.
- Kế toán tiền mặt: theo dõi toàn bộ quá trình thu chi tiền mặt. Lập sổ quỹ
tiền mặt và Nhật ký chứng từ số 1.
- Kế toán tiền gửi ngân hàng: theo dõi tình hình thanh toán về các khoản tiền
gửi, tiền vay, các khoản tiền phải nộp bằng uỷ nhiệm chi của công ty để lên sổ chi
tiết tiền gửi, tiền vay và lập các chứng từ nh Nhật ký chứng từ số 2,...
- Kế toán công nợ: theo dõi tình hình phải trả, phải thu của công ty. Lập Nhật
ký chứng từ số 4, số 5.
- Kế toán tài sản cố định: theo dõi tình hình tăng, giảm tài sản cố định trong
công ty, đồng thời định kỳ trích lập khấu hao và lên sổ sách liên quan.
- Kế toán xây dựng cơ bản: hạch toán quá trình đầu t xây dựng cơ bản, tham
gia vào công tác quyết toán công trình xây dựng và mọi nghiệp vụ liên quan đến
đầu t mới, cũng nh sửa chữa lớn, nhỏ TSCĐ.
- Kế toán tiêu thụ: bao gồm kế toán tiêu thụ sợi, xuất khẩu và nội địa. Mỗi kế
toán đều phải theo dõi tình hình tiêu thụ sản phẩm và lập các chứng từ liên quan,
nh: Nhật ký chứng từ số 8, bảng kê số 10,...
- Kế toán tổng hợp: là ngời thực hiện các nghiệp vụ hạch toán cuối cùng, xác

định kết quả kinh doanh của công ty để vào sổ kế toán tổng hợp, lập sổ cái, bảng
cân đối tài khoản, bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh và
lên bảng công khai tài chính,...
7
Bảng phân bổ (1ư4) Bảng kê(1ư11) Sổ chi tiết
Chứng từ gốc
Nhật ký ưchứng từ
Sổ cái
Bảng tổnghợp chi tiết
Báo cáo
Ghi hàng ngàyGhi cuối tháng (quý)Đối chiếu
- Thủ quỹ: quản lý quỹ tiền mặt của công ty và thực hiện việc thu, chi tiền
mặt theo phiếu thu, phiếu chi.
Đồng thời, do đặc điểm sản xuất, trình độ quản lý và sự chuyên môn hoá
trong lao động kế toán, nên công ty đã áp dụng hình thức sổ Nhật ký - Chứng từ
trong việc tổ chức hạch toán kế toán. Theo hình thức này, hệ thống sổ mà công ty
áp dụng đợc ban hành theo Quyết định 1141 - TC/CĐKT của Bộ Tài chính. Bao
gồm 10 Nhật ký chứng từ, 4 bảng phân bổ, 11 bảng kê và 6 sổ chi tiết và sổ cái và
thực hiện quá trình hạch toán (luân chuyển chứng từ) theo sơ đồ 04.
Sơ đồ 04: Sơ đồ luân chuyển chứng từ
theo hình thức Nhật ký - Chứng từ
Cũng trên 3 nguyên tắc: thống nhất, đặc thù và hiệu quả, mà công ty đã xây
dựng một hệ thống tài khoản kế toán phù hợp với đặc điểm sản xuất và quy mô
của doanh nghiệp. Đó chính là hệ thống tài khoản kế toán đợc ban hành thống
nhất của Bộ Tài chính, quy định áp dụng từ 1/1/1996. Hệ thống tài khoản này là cơ
sở để lập bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh,... Tuy nhiên, do đặc
điểm riêng của công ty nên các tài khoản đợc mở chi tiết theo yêu cầu quản lý và
đợc quy định cụ thể tại công ty. Nh một số tài khoản sau: 1521 - Bông, 1522 - Xơ,
6271 - Chi phí sản xuất chung nhà máy sợi I, 6272 - Chi phí sản xuất chung nhà
máy sợi II, 6273 - Chi phí sản xuất chung nhà máy dệt kim.

Ngoài ra, công ty đã áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên để hạch toán
hàng tồn kho.
Trên đây là những đặc điểm về tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh
và công tác hạch toán kế toán có ảnh hởng trực tiếp tới việc tập hợp chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty.
Tuy nhiên, do sản phẩm của công ty rất đa dạng, phong phú, trong đó sản
phẩm sợi (các nhà máy sợi I, sợi II, sợi Vinh) là nguyên liệu đầu vào chính của
8
quá trình sản xuất sản phẩm dệt kim, sản phẩm khăn bông, nên công tác tập hợp
chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm sợi đóng một vai trò quan trọng đối
với kết quả sản xuất kinh doanh của công ty. Bởi vậy, trong chuyên đề này, em xin
đề cập đến công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm sợi tại
nhà máy sợi I trong quí III/1999.
II-/ Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại công ty dệt may hà nội.
1-/ Công tác quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
a. Chi phí sản xuất.
- Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống
và lao động vật hoá và các chi phí khác mà doanh nghiệp đã chi ra để tiến hành
các hoạt động sản xuất trong 1 kỳ nhất định.
ở công ty Dệt May Hà Nội, chi phí là biểu hiện bằng tiền về nguyên vật liệu,
công cụ dụng cụ, khấu hao TSCĐ, tiền lơng phải trả cho CNV trong công ty và các
chi phí khác trong kỳ hạch toán của công ty phục vụ cho quá trình sản xuất kinh
doanh. Trong 1 quý chi phí của công ty bỏ ra nhiều hay ít phụ thuộc vào chi phí
sản xuất ra đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, chất lợng và kế hoạch.
Sản phẩm sản xuất ra của công ty là sợi, các sản phẩm dệt kim, khăn,... cho
các khách hàng trong và ngoài nớc. Chu kỳ sản xuất mỗi sản phẩm ngắn, nên công
ty sản xuất nhiều sản phẩm với số lợng lớn sản phẩm hoàn thành và trao trả khách
hàng đúng theo yêu cầu nên chi phí sản xuất bỏ ra tơng đối lớn.
Việc tổ chức công tác kế toán rất đợc chú trọng trên cơ sở thực tiễn chế độ

quy định của Nhà nớc có sự vận dụng phù hợp với đặc điểm của công ty. Theo chế
độ quy định công ty có các khoản mục chi phí sau:
- Chi phí NVLTT: bao gồm các giá trị NVL chính, NVL phụ, công cụ, dụng cụ,...
- Chi phí NCTT: bao gồm những khoản phải trả cho công nhân sản xuất nh: l-
ơng, phụ cấp có tính chất lơng, các khoản BHXH, BHYT, kinh phí công đoàn trích
theo tỷ lệ quy định.
- Chi phí chung bao gồm các khoản chi phí:
+ Chi phí nhân viên các nhà máy nh nhân viên quản lý ở các ca sản xuất,...
+ Chi phí công cụ dụng cụ xuất dùng cho sản xuất ở nhà máy.
+ Chi phí khấu hao TSCĐ.
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài nh chi phí vận chuyển vật t, điện thoại, nớc,...
+ Chi phí khác bằng tiền.
Cuối quý các chi phí đợc kết chuyển vào Bên Nợ TK 911 để xác định kết quả
kinh doanh.
9
b. Công tác quản lý chi phí sản xuất và giá thành.
Để tồn tại và phát triển đợc trong nền kinh tế thị trờng hiện nay thì đòi hỏi
công ty có 1 biện pháp quản lý hợp lý tức là phải quan tâm đến hiệu quả của chi
phí bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh. Công ty tìm mọi biện pháp để giảm
bớt chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm để thu đợc lợi nhuận cao nhất. Việc tổ
chức công tác quản lý chi phí sản xuất và giá thành là công việc vô cùng quan
trọng quyết định sự thành bại của công ty. Chính vì thế mà công ty đã có những
biện pháp để tài khoản chi phí tức là phải lập kế hoạch chi phí sản xuất, kế hoạch
giá thành,...
- Lập kế hoạch chi phí sản xuất: tức là phòng kỹ thuật đầu t lập ra các định
mức NVL, công cụ dụng cụ hợp lý.
- Lập kế hoạch giá thành: dựa trên kế hoạch chi phí sản xuất bỏ ra để định
giá hợp lý sản phẩm của mình.
2-/ Đối tợng và phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất.
Việc xác định chính xác đối tợng hạch toán chi phí sản xuất là công việc đầu

tiên có ý nghĩa quyết định đến công tác hạch toán chi phí sản xuất. Tại công ty
Dệt May Hà Nội, quá trình sản xuất sợi là một quá trình sản xuất liên tục với quy
trình công nghệ khép kín. Đây là quy trình công nghệ gồm hai giai đoạn nối tiếp
nhau, theo một trình tự nhất định:
Giai đoạn I: sản xuất ra sản phẩm sợi đơn. Sợi đơn chủ yếu đợc bán ra ngoài
và một phần là đối tợng chế biến của giai đoạn 2.
Giai đoạn II: sản xuất ra sản phẩm sợi xe từ sợi đơn.
Để phù hợp với đặc điểm này, cũng nh yêu cầu của công tác quản lý, chi phí
sản xuất phát sinh trong kỳ đợc tập hợp theo từng giai đoạn công nghệ. Do đó, đối
tợng tập hợp chi phí sản xuất là theo từng giai đoạn công nghệ và phơng pháp hạch
toán chi phí đợc lựa chọn tơng ứng là phơng pháp hạch toán theo giai đoạn công
nghệ.
3-/ Đối tợng và phơng pháp tính giá thành sản phẩm.
Đồng thời, do đặc điểm sản xuất của công ty là sản xuất nhiều loại sản phẩm
với những quy cách khác nhau. Những quy cách đó đợc ký hiệu theo chỉ số sợi. Ví
dụ, ở nhà máy sợi I gồm sợi đơn Ne 60 (65/35) CK, Ne 45 (65/35) CK...
Do đó, công ty đã xác định đối tợng tính giá thành là từng chỉ số sợi. Kỳ tính
giá thành là 1 quý và đơn vị tính giá thành là kg sản phẩm.
* Mối quan hệ giữa đối tợng chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành
sản phẩm.
Trong phần lý luận chung, chúng ta đã nghiên cứu mối quan hệ giữa đối tợng
tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành sản phẩm và phân biệt đợc sự
10
giống nhau khác nhau giữa chúng. Cũng trên cơ sở lý luận chung đó, công ty đã xác
định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quá trình sản xuất sản phẩm sợi
trong từng nhà máy (cả giai đoạn 1 và giai đoạn 2), còn đối tợng tính giá thành là
từng loại sản phẩm (từng chỉ số sợi). Vì thế, một đối tợng tập hợp chi phí trong công
ty có liên quan đến nhiều đối tợng tính giá thành.
Mặt khác, xuất phát từ đặc điểm quy trình công nghệ, đối tợng, phơng pháp
tập hợp chi phí sản xuất và sự đa dạng về chủng loại sản phẩm, công ty đã áp dụng

phơng pháp tính giá thành là phơng pháp tỷ lệ.
Theo phơng pháp này, kế toán phải căn cứ vào:
Bảng giá thành chi tiết kế hoạch sợi theo từng khoản mục chi phí. Bảng này
do phòng kế toán tài chính lập trên cơ sở: kế hoạch sản xuất trong năm và giá
thành sản phẩm năm trớc. Bảng đợc lập vào đầu năm và sử dụng trong suốt năm kế
hoạch.
Tỷ lệ chi phí theo từng khoản mục giữa chi phí sản xuất thực tế với giá
thành kế hoạch theo từng khoản mục chi phí.
Từ đó, kế toán tính đợc giá thành thực tế theo từng khoản mục chi phí và tổng
giá thành thực tế từng loại sản phẩm. Cách tính nh sau:
- Đối với khoản mục chi phí NVL chính (NVLC):

=
+
=
n
1i
i1i0
ckdk
xQZ
PLDCD
T
Z
1i
= Z
0i
x Q
i1
x T
Trong đó:

T : tỷ lệ phân bổ chi phí NVLC
D
dk
, D
ck
: giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ
C : chi phí NVLC phát sinh trong kỳ
PL : phế liệu thu hồi nhập kho
Z
0i
: giá thành thực tế khoản mục chi phí NVLC 1 kg sản phẩm i
Z
1i
: giá thành thực tế khoản mục chi phí NVLC của toàn bộ sản
phẩm i hoàn thành
Q
i1
: sản lợng thực tế nhập kho của sản phẩm i.
- Đối với các khoản mục chi phí còn lại, đều áp dụng công thức chung:

=
=
n
1i
i1
i0
'
'
xQZ
C

T
11
Z

1i
= Z

0i
x Q
i1
x T

Trong đó:
T

: tỷ lệ phân bổ từng khoản mục chi phí
C

: chi phí sản xuất thực tế phát sinh theo từng khoản mục
Z

0i
: giá thành kế hoạch từng khoản mục của toàn bộ sản phẩm i nhập
kho trong quý
Z

1i
: tổng giá thành thực tế phát sinh theo từng khoản mục
4-/ Trình tự hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Hiện nay, chi phí sản xuất tại công ty đợc tập hợp theo các khoản mục: chi phí

nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung. Các
khoản mục này cũng chính là những bộ phận cấu thành nên giá thành của sản phẩm.
Với hình thức sổ áp dụng Nhật ký - chứng từ, kế toán sử dụng đầy đủ các loại
nhật ký - chứng từ, bảng kê theo quy định hiện nay trong hạch toán chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm.
- Nhật ký - chứng từ số 7: tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn doanh
nghiệp và chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố.
- Bảng kê số 3: tính giá thành thực tế vật liệu và công cụ, dụng cụ.
- Bảng kê số 4 + 5 : tập hợp chi phí sản xuất theo phân xởng.
- Bảng kê số 6: tập hợp chi phí trả trớc, chi phí phải trả,... chi phí đầu t XDCB.
- Các bảng phân bổ:
+ Số 1: tiền lơng và bảo hiểm xã hội.
+ Số 2: nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ.
+ Số 3: khấu hao TSCĐ.
Cùng với các loại chứng từ nh: bảng thanh toán lơng, bảng thanh toán hợp
đồng sản xuất, biên bản hoàn thành, giao nhận sản phẩm, phiếu nhập xuất,...
Trình tự hạch toán chi phí sản xuất tại công ty theo đúng chế độ kế toán hiện
hành và có thể khái quát theo sơ đồ Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất theo hình
thức Nhật ký chứng từ .
Chi tiết việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đợc thực
hiện nh sau:
III-/ Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm toàn bộ nguyên vật liệu chính, vật
liệu phụ, nhiên liệu,... mà công ty dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm. Đây là
khoản mục chi phí chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng chi phí sản xuất của công ty
(khoảng 60%). Vì vậy, việc hạch toán chính xác chi phí về nguyên vật liệu là một
12
trong những vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt, để xác định lợng tiêu hao vật chất
trong sản xuất và tính toán chính xác giá thành sản phẩm.
Nguyên vật liệu trực tiếp ở công ty bao gồm nhiều loại. Cụ thể:

- Nguyên vật liệu chính: Bông, xơ,...
- Vật liệu phụ: ống giấy, túi PE,...
- Nhiên liệu: xăng A92, dầu CN20, dầu FO, dầu diezen,...
- Phụ tùng thay thế: một số phụ tùng của máy móc thiết bị sản xuất.
Để theo dõi tình hình nhập - xuất - tồn nguyên vật liệu, công ty đã áp dụng
phơng pháp hạch toán chi tiết vật liệu là phơng pháp thẻ song song, đồng thời
công ty sử dụng TK 152 - Nguyên vật liệu và chi tiết thành các tiểu khoản cấp
II, cấp III:
- TK 1521 : Bông, Xơ
- TK 1522 : Vật liệu phụ
1522.1 : ống giấy
1522.2 : túi PE
- TK 1523 : Xăng dầu
- TK 1524 : Phụ tùng thay thế
- TK 1527 : Phế liệu thu hồi
Trong sổ sách hạch toán, để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán
sử dụng TK 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Tài khoản này đợc mở chi
tiết theo từng nhà máy:
- TK 621.1 - Chi phí NVLTT nhà máy sợi I.
- TK 621.2 - Chi phí NVLTT nhà máy sợi II.
Do nghiệp vụ nhập - xuất kho của NVL thờng xuyên diễn ra một cách liên
tục, nên để đơn giản công việc hạch toán hàng ngày, công ty đã sử dụng giá hạch
toán. Giá hạch toán không có ý nghĩa trong việc thanh toán và hạch toán tổng hợp
về vật liệu, khi sử dụng giá hạch toán, hàng ngày kế toán ghi sổ về nhập - xuất -
tồn kho vật liệu theo giá hạch toán:
= x
Còn giá thực tế của vật liệu nhập kho, bao gồm: giá mua cộng với chi phí thu
mua (chi phí vận chuyển, bốc dỡ,...).
Và để tính giá thành thực tế vật liệu xuất kho, đến cuối kỳ hạch toán, kế toán
tiến hành điều chỉnh giá hạch toán thành giá thực tế theo các bớc sau:

- Xác định hệ số giá của từng loại vật liệu:
Hệ số giá =
13
- Xác định giá thực tế vật liệu xuất dùng trong kỳ:
= x
Quá trình tính toán đợc thực hiện trên bảng kê số 3: Bảng tính giá thành
NVL và CCDC - Biểu số 01 - (Trích số liệu quý III/1999).
Sau khi tính đợc giá thực tế vật liệu xuất kho, kế toán tiến hành tổng hợp và
phân loại chứng từ theo từng loại vật liệu và theo đối tợng sử dụng vật liệu để tập
hợp và phân bổ chi phí. Kết quả tính toán đợc thể hiện trên Bảng phân bổ số 2:
Bảng phân bổ NVL - CCDC - Biểu số 02 - (Trích số liệu quý III/1999).
14
Biểu số 01:
C. ty dệt - may hà nội Bảng kê số 3: Tính giá thành NVL - CCDC
Quí III/1999 - Nhà máy Sợi I
Đơn vị: Đồng
TT Chỉ tiêu
TK 152 - NVL
TK 153 - CCDC
TK 1521 TK 1522.1 TK 1522.2 TK 1523 TK 1524
HT TT HT TT HT TT HT TT HT TT HT TT
A B 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
1 I - Số d đầu tháng 323.247.974 3.466.935.293 11.052.010.646 1.122.200.019 524.768.590 524.796.178 662.176.524 674.419.724 17.538.040.849 17.720.331.331 789.002.522 812.337.562
2 II- Số PS trong quý 4.412.618.691 41.547.086.198 6.240.751.825 6.293.799.542 1.382.104.800 1.384.049.400 15.980.053.350 1.613.504.705 4.079.787.307 4.080.806.807 2.785.531.634 2.854.379.648
3
III- Cộng số d đầu quý và
số PS trong quý
44.449.866.665 45.014.021.491 17.292.762.481 17.515.899.561 1.906.873.390 1.968.845.578 2.260.181.874 2.287.924.429 21.617.828.156 21.801.138.138 3.574.534.134 3.666.717.210
4 IV- Chênh lệch giữa giá TT và HT 564.154.826 223.137.080 1.972.188 27.742.554 183.309.982 92.183.067
5 V- Hệ số chênh lệch 0,1227 0,0129 0,001 0,0123 0,0085 0,0258

6 VI- Xuất dùng trong tháng 39.917.823.847 33.255.722.698 6.957.155.597 7.035.389.063 1.376.548.108 1.377.139.363 1.787.269.405 180.420.471 5.305.301.342 1.792.299.319
7 VII- Tồn kho 11.532.042.818 11.758.298.793 10.335.606.884 10.480.515.498 530.325.282 531.706.215 483.716.958 16.495.836.795 1.880.142.766
15
Biểu số 02:
C. ty dệt - may hà nội Bảng phân bổ số 2: Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
Quí III/1999 - Nhà máy Sợi I
Đơn vị: Đồng
TT
Ghi có các TK
Ghi nợ các TK
TK 152 - NVL
TK 153 - CCDC
TK 1521 TK 1522.1 TK 1522.2 TK 1523
HT TT HT TT HT TT HT HT TT
A B 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
1
TK 261
- 6211 16582479057 16794200945 342243700 347204720
- 6212 10523583590 10649760553 291143000 295370323
2
TK 627
- 6271 68952750 69992563 12051450 12072566 11103361 11270903 47338730 48605730
- 6272 32428600 32915082 8655000 8670579 12399226 12582487 43200900 44349964
3
TK 641
28000 28399 163267380 163460289 153600 155996 235315430 240815014
4
TK 642
............ ............. ........... ............ ............. ........... ............ ............. ........... ...........
................

Cộng 32917823847 33255722698 6957155597 7035389063 1376548108 1377139363 1787269405 1804207471 1743854983 1792299319
16

×