Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Tải Bài văn mẫu lớp 8: Phân tích lòng yêu nước của Trần Quốc Tuấn qua bài Hịch tướng sĩ - Những bài văn hay lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.94 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài văn mẫu</b>

<b>lớp 8</b>



<b>Lòng yêu nước của Trần Quốc Tuấn qua bài Hịch tướng sĩ</b>



<b>Dàn ý chi tiết</b>


<b>I. Mở bài:</b>


- Giới thiệu tác giả, tác phẩm.


- Nêu vấn đề: “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn, là một tác phẩm thể hiện
lòng yêu nước nồng nàn của vị chủ tướng.


<b>II. Thân bài:</b>


<b>1. Lòng yêu nước của Trần Quốc Tuấn thể hiện ở lòng căm thù giặc.</b>
- Trần Quốc Tuấn đã vạch trần bản chất xâm lược của giặc phương Bắc qua
hình ảnh tên sứ giặc: “đi lại nghêng ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ
mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ”. Giặc đã xúc phạm đến
quốc thể và niềm tự tơn dân tộc.


- Hai hình ảnh ẩn dụ “lưỡi cú diều”, “thân dê chó” cùng với từ gợi tả “nghênh
ngang” đã thể hiện thái độ ngạo mạn, hống hách của giặc đồng thời kín đáo bộc
lộ lịng căm thù giặc và khinh bỉ đối với sứ giặc của Trần Quốc Tuấn, khơi gợi
ý thức dân tộc đối với các tướng sĩ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Tác giả gọi sứ giặc là “hổ đói”gợi tả sự tham tàn của bọn ngụy sứ. Qua đó cho
ta thấy cái nhìn sáng suốt và cảnh giác của vị chủ tướng.


<b>2. Lòng yêu nước của Trần Quốc Tuấn thể hiện ở nỗi lòng lo lắng trước</b>
<b>vận mệnh đất nước, đau xót trước nỗi đau của nhân dân.</b>



- “Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm
đìa”. Vị chủ tướng đang trải qua những ngày đêm căng thẳng. Không lo nghĩ
sao được khi vận mệnh đất nước đang treo đầu sợi tóc? Nghe tiếng qn Mơng
thiện chiến, hung tàn nên khơng tránh khỏi tâm lí hoang mang


.- Là vị chủ sối nên trách nhiệm của ơng càng nặng. Vì vậy, nỗi lo cứ thường
trực trong lịng, cứ nặng trĩu cả ngày lẫn đêm. Đó là lời tâm sự sâu kín nhất mà
ơng bày tỏ với các tướng sĩ, mong họ hiểu mình, chia sẻ nỗi lo cùng mình và có
ý thức trách nhiệm giết giặc cứu nước.


- Đó là thái độ căm phẫn, quyết không dung tha lũ giặc cướp nước “chỉ căm tức
chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù”. Các động từ mạnh kết hợp
với phép tăng cấp, thậm xưng đã diễn tả sâu sắc lịng căm thù giặc, quyết
khơng đội trời chung với bọn giặc.


- Khép lại đoạn văn là lời nguyền của Trần Quốc Tuấn “dẫu cho trăm thân này
phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa ta cũng vui lịng” đã nêu
cao ý chí quyết tâm chiến đấu, sẵn sáng hi sinh để rửa hận cho nước, rửa nhục
cho dân, bảo vệ chủ quyền dân tộc, lấy lại danh dự cho triều đình.


3. <b>Lịng u nước của Trần Quốc Tuấn thể hiện trong thái độ chăm sóc</b>
<b>quan tâm đối với các tướng sĩ dưới quyền.</b>


- “Các ngươi ở cùng ta coi giữ binh quyền đã lâu, không có… lương ít thì ta
cấp bổng…” ơng quan tâm đến họ về nhiều mặt, kịp thời, sống có thủy có
chung, đồng cam cộng khổ, chia ngọt sẻ bùi với họ.


- Để rồi từ đó tác giả phê phán thái độ bàng quan, vô trách nhiệm, ăn chơi
hưởng lạc. Phê phán thật nghiêm khắc. Ông muốn họ hiểu rằng chiến đấu cho
chính cuộc sống của họ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>III. KẾT BÀI:</b>


- Ngày nay, đất nước đang bước vào thời kỳ xây dựng và bảo vệ non sơng gấm
vóc mà cha ơng ta xưa kia đã tạo dựng. Đọc lại những áng văn bất hủ của
người xưa như nhắc nhở người đời sau thừa kế và phát huy mạnh mẽ lòng yêu
nước và quyết tâm diệt thù của người xưa.


<b>Bài văn mẫu số 1</b>



Trần Quốc Tuấn (1231 - 1300) - người đã được vua Trần giao cho thống lĩnh
quân đội, đã lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên thắng lợi
vẻ vang. Người nổi tiếng là biết trọng kẻ sĩ thu phục nhân tài. Trần Quốc Tuấn
là một người anh hùng dân tộc, nhà quân sự thiên tài, lòng yêu nước của ông
được thể hiện rõ qua văn bản "Hịch tướng sĩ", văn bản khích lệ tướng sĩ học tập
cuốn "Binh thư yếu lược" do ông biên soạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

thể, nỗi đau đớn xót xa. Đó là biểu hiện của sự sẵn sàng xả thân để rửa nhục
cho nước, để bảo vệ nền độc lập của dân tộc, khát vọng xả thân cho đất nước:
"Chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan, uống máu quân thù. Dẫu cho trăm
thân này phơi ngồi nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa ta cũng vui lịng".
Qua bài hịch, Trần Quốc Tuấn khơng chỉ thể hiện lịng căm thù sục sơi qn
cướp nước mà cịn thể hiện ý chí quyết chiến, quyết thắng, quyết xả thân cho
độc lập dân tộc. Ơng vạch ra hai con đường chính - tà cũng là một con đường
sống chết để thuyết phục tướng sĩ. Trần Quốc Tuấn biểu lộ một thái độ dứt
khoát: hoặc là địch hoặc là ta, khơng có vị trí chông chênh cho những kẻ bàng
quan trước thời cuộc. "Giặc với ta là kẻ thù không đội trời chung, các ngươi cứ
điềm nhiên không biết rửa nhục, không lo trừ hung, không dạy quân sĩ, chẳng
khác nào quay mũi giáo mà chịu đầu hàng, giơ tay không mà chịu thua giặc.
Nếu vậy rồi đây sau khi giặc đã dẹp yên, mn đời để thẹn, há cịn mặt mũi nào


đứng trong trời đất nữa?", đó là lời động viên tới mức cao nhất ý chí và quyết
tâm chiến đấu của mọi người.


Tình yêu thương chân thành, tha thiết dành cho tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn
đều được xuất phát từ lòng nhân hậu, từ lòng yêu nước. Với quân sĩ dưới quyền,
Trần Quốc Tuấn ln đối xử như với con mình, với những người quen: "Các
ngươi cùng ta coi giữ binh quyền đã lâu ngày, khơng có mặc thì ta cho áo,


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

không thể đâm thùng áo giáp của giặc, mẹo cờ bạc không thể dùng làm mưu
lược nhà binh; dẫu rằng ruộng lắm, vườn nhiều, tấm thân quí nghìn vàng khơn
chuộc; vả lại vợ bìu con díu; việc qn cơ trăm sự ích chi; tiền của tuy nhiều
khơng mua được đầu giặc, chó săn tuy khoẻ khơng đuổi được quân thù, chén
rượu ngon không thể làm cho giặc say chết, tiếng hát hay không thể làm cho
giặc điếc tai. Lúc bấy giờ, ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, đau xót biết chừng nào!".
Chính lịng u nước mà Trần Quốc Tuấn đã chỉ ra cho tướng sĩ những hành
động nên làm: "Nay ta bảo thật các ngươi: nên nhớ câu "đặt mồi lửa vào giữa
đông củi là nguy cơ, nên lấy điều "kiềng canh nóng mà thổi rau nguội" "làm
run sợ. Huấn luyện quân sĩ, tập dượt cung tên"…


Bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn
của dân tộc ta nói chung và Trần Quốc Tuấn nói riêng trong cuộc kháng chiến
chống ngoại xâm. Nó được thể hiện qua lịng căm thù giặc, ý chí quyết chiến,
quyết thắng kẻ thù xâm lược và những tình cảm dành cho tướng sĩ dưới trướng


<b>Bài văn mẫu số 2</b>



Lòng yêu nước vốn là cảm hứng xuyên suốt chiều dài văn học. Được viết trong
thời điểm giặc Mông Nguyên sắp xâm lược nước ta lần 2, Hịch tướng sĩ của
Trần Quốc Tuấn đã bộc lộ sâu sắc tình yêu nước và tinh thần trách nhiệm của
vị chủ tướng trước giặc ngoại xâm.



Trước hết, Hịch tướng sĩ là áng văn tràn đầy tinh thần yêu nước. Tình u nước
ấy được bộc lộ rõ nét qua lịng căm thù giặc sâu sắc. Bằng những từ ngữ giàu
hình ảnh, biện pháp ẩn dụ, hình thức đỗi ngẫu, quân giặc hiện lên trong sự hống
hách ngang ngược và vô lối, tham lam: đi lại nghênh ngang, uốn lưỡi cú diều
mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ, thác mệnh Hốt Tất
Liệt mà đòi ngọc lụa, giả hiệu Vân Nam Vương mà thu vàng bạc, vét của kho
có hạn. Từ việc vạch trần bản chất xấu xa, đê hèn của quân giặc, Trần Quốc
Tuấn đã khơi dậy lòng căm thù giặc sâu sắc và lịng tự tơn dân tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

tới bữa qn ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa. Chỉ căm
tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan, uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này
phơi ngồi nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa ta cũng vui lịng". Mượn
những hình ảnh so sánh, ẩn dụ có phần khoa trương, phóng đại thường dùng
trong văn chương cổ, tác giả đã bộc lộ trực tiếp tâm trạng của mình. Đó là tâm
trạng đau đớn, ln lo lắng, dằn vặt vì vận mệnh của quê hương, đất nước. Suy
cho cùng, tâm trạng ấy cũng xuất phát từ tinh thần trách nhiệm cao cả của tác
giả, không thể nhắm mắt làm ngơ trước nguy cơ đất nước rơi vào tay kẻ thù.
Với lòng căm thù giặc sục sôi, tác giả khao khát được trừng trị quân giặc bằng
những hình thức ghê gớm nhất: xả thịt, lột da, uống máu mới xả hết được lòng
căm giận. Mỗi dòng, mỗi chữ ở đây đều là một tấc lòng và tâm huyết của vị
Quốc cơng tiết chế, nó khơng khỏi làm cho người đọc có niềm xúc động, cảm
thơng sâu sắc. Từ tinh thần trách nhiệm và bổn phận của mình, tác giả nêu cao
ý chí quyết chiến, sẵn sàng hy sinh để báo ơn và bảo vệ đất nước. Tinh thần ấy
được ơng truyền sang tướng sĩ để khích lệ ý chí chiến đấu của họ. Ơng thể hiện
một thái độ rõ ràng, dứt khoát: "Giặc với ta là kẻ thù không đội trời chung, các
ngươi cứ điềm nhiên không biết rửa nhục, không lo trừ hung, không dạy quân
sĩ, chẳng khác nào quay mũi giáo mà chịu đầu hàng, giơ tay không mà chịu
thua giặc. Nếu vậy rồi đây sau khi giặc đã dẹp yên, muôn đời để thẹn, há còn
mặt mũi nào đứng trong trời đất nữa?".



Đối với binh lính dưới quyền, Trần Quốc Tuấn khơng chỉ là một vị chủ tướng
mà còn như một người cha, luôn quan tâm, lo lắng cho họ: nhường cơm xẻ áo,
chia ngọt xẻ bùi, cùng đồng cam cộng khổ, vào sinh ra tử, xơng pha vào trận
mạc. Nhằm khích lệ ý thức trách nhiệm và nghĩa vụ của mỗi người, ông cũng
không quên phê phán những trò tiêu khiển, thú ăn chơi hưởng lạc và những suy
nghĩ cá nhân ích kỉ sẽ để lại những hậu quả khôn lường đối với gia đình, đất
nước và chính bản thân họ. Từ đó mà ơng khun họ nêu cao tinh thần cảnh
giác, tích cực luyện tập, sẵn sàng chiến đấu và chiến thắng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

đại bấy giờ. Vì vậy, tác phẩm mãi mãi là áng thiên cổ hùng văn trong lịch sử
dân tộc.


<b>Bài văn mẫu số 3</b>



Hưng Đạo vương là con của Khâm Minh Đại vương Trần Liễu, anh ruột của
vua Trần Thái Tông, ông là một vị tướng tài năng đồng thời là một anh hùng có
lịng u nước sâu sắc. Tác phẩm "Hịch tướng sĩ" đã bộc lộ sâu sắc nhiệt tình
yêu nước và tinh thần trách nhiệm của ông trước hoạ ngoại xâm.


Nửa cuối thế kỉ XIII, chỉ trong ba mươi năm (1257 1287), giặc Mông
-Nguyên đã ba xâm lược nước ta. Lúc bấy giờ, thế giặc rất mạnh, muốn đánh
bại chúng, cần phải có sự đồng tình, ủng hộ của tồn qn, tồn dân. Trần
Quốc Tuấn đã viết bài hịch này để kêu gọi, khích lệ tướng sĩ dưới quyền hết
lịng đánh giặc vì nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Là một vị tướng quân, ông đối với việc quân giặc chà đạp lên mảnh đất giang
san, chà đạp lên tổ tiên cha ông không chỉ là căm ghét thơng thường mà cịn
"Ta thường tới bữa qn ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm
đìa; chỉ giận chưa thể xả thịt, lột da, nuốt gan, uống máu quân thù". Những câu


văn biền ngẫu cùng những động từ mạnh "xả thịt", "lột da", "nuốt gan", "uống
máu" không chỉ cho thấy Trần Quốc Tuấn vô cùng căm phẫn, hận thù quân
ngoại xâm, không thể đội chung một trời với chúng mà với trách nhiệm của
một võ tướng, ơng thấy mình có trách nhiệm phải dẹp n bè lũ "dê chó", đánh
đuổi chúng ra khỏi bờ cõi, trả lại sự bình n cho con dân chính vì tâm nguyện
ấy cịn bỏ ngỏ trong khi lũ giặc thì chà đạp dân ta khiến cho ông mất ăn mất
ngủ. Thậm chí ơng sẵn sàng hi sinh để rửa mối nhục cho đất nước: "Dẫu cho
trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui
lòng". Những câu văn này khiến người đọc nhớ mãi bởi ta như thấy tấm lòng
của một vị tướng hết mực vì dân, vì nước mà lo nghĩ khơn ngi.


Vì u nước, thương dân, ý thức được trách nhiệm của bản thân với giang san
xã tắc nên ông đã khơi dậy lịng tự ái của binh lính dưới quyền đồng thời chỉ ra
cho họ con đường đi đúng đắn cốt để họ vì dân, vì nước mà góp sức, góp lịng,
đồn kết một lịng tiêu diệt qn thù. Đối với ông: "Giặc Mông Thát với ta là
kẻ thù không đội trời chung, mà các ngươi cứ điềm nhiên không muốn rửa
nhục, không lo trừ hung, lại không dạy quân sĩ, chẳng khác nào quay mũi giáo
mà xin đầu hàng, giơ tay không mà chịu thua giặc. Nếu vậy, rồi đây, sau khi
dẹp yên nghịch tặc, để thẹn muôn đời, há còn mặt mũi nào đứng trong cõi trời
che đất chở này nữa?"


"Hịch tướng sĩ" xứng đáng được coi là một tác phẩm xuất sắc. Đây không chỉ
là một bài hịch thông thường với nội dung chiêu binh mãi mã mà cịn lưu
truyền sử sách bởi nó đã thể hiện nhiệt tình u nước và tinh thần trách nhiệm
của ơng trước hoạ ngoại xâm


<b>Bài văn mẫu số 4</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

không những là một áng thiên cổ hùng văn mà cịn "bộc lộ sâu sắc nhiệt tình
u nước, và tinh thần trách nhiệm của ông trước hoạ ngoại xâm".



Trước hết, đúng như ý kiến đã nhận định, bài Hịch tướng sĩ đã thể hiện sâu sắc
nhiệt tình yêu nước của người trước hồn cảnh đất nước đang bị ngoại xâm.
Vì lịng u nước, Trần Quốc Tuấn khơng thể nhắm mắt bịt tai trước những
hành vi ngang ngược của sứ giả nhà Nguyên mà ông đã tức giận gọi chúng lũ
diều hâu dê chó, hổ đói", những con vật hung.dữ; để bày tỏ thái độ căm thù.
khinh bỉ. Bằng lối văn biền ngẫu nhịp nhàng và rắn rỏi, Trần Quốc Tuân vạch
mặt bọn giả nhân giả nghĩa, có lịng tham khơng đáy, mưu toan vét sạch tài
nguyên của cải đất nước ta.


"... thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụạ; để thoả lịng tham khơng cùng, lấy
hiệu Vân Nam Vương mà thu bạc vàng, để vét của kho có hạn,.."


Vì lòng yêu nước, Trần Quốc Tuân đã quên ăn, mất ngủ, đau lịng nát ruột vì
chưa có cơ hội để "xả thịt, lột da, nuốt gan, uống máu quân thù" cho thoả lịng
tức giận. Ơng sẵn sàng hy sinh, để cho Tổ quốc được độc lập, tự do. Ông viết:
Dẫu cho trăm thân này phơi ngồi nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta
cũng vui lịng".


Điều rất dễ hiểu là nếu khơng vì nhiệt tình u nước nồng nàn thì Trần Quốc
Tuấn đã khơng thể đau đớn dằn vặt căm thù sôi sục như thế!


Mặl khác, hài Hịch tướng sĩ còn nêu cao tinh thần trách nhiệm của vị chủ soái
trước cảnh Tổ quốc đang lâm nguy bằng những lời phê phán nghiêm khắc thái
độ hàng quan, chỉ biết hưởng lạc của các tướng sĩ vơ trách nhiệm.


Ơng đã khéo léo nêu lên lịng u thương của ơng đốì với các tướng sĩ, cùng
với tinh thần đồng cam cộng khổ của ông để khơi gợi sự hồi tâm của họ. Giọng
văn của ông vô cùng thiết tha và thấm thìa: ".. khơng có mặc thì ta cho áo,
khơng có ăn thì ta cho cơm, quan thấp thì ta tăng chức, lương ít thì ta cấp


bổng..."


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

lại có giá trị nêu bật những hậu quả tai hại, những nỗi khổ nhục của người dân
mất nước, Tổ quốc mất độc lập, tự do:


"... Chẳng những thái ấp của ta khơng cịn mà bổng lộc các ngươi cũng mất;
chẳng những gia quyến của ta bị tan mà vợ con các ngươi cũng khốn, chẳng
những xã tắc tổ tông ta bị giày xéo, mà phần mộ cha mẹ các ngươi cũng bị quật
lên...


Tinh thần trách nhiệm của ơng cịn thệ hiện ở việc ông viết nên cuốn Binh thư
yếu lược để cho các tướng sĩ rèn luyện. Đối với ông, yên nước là phải có bổn
phận giữ nước, phải có hành động thiết thực cứu nước tầm binh pháp các thời
để tạo nên bí quyết chống giặc, phá giặc, Trần Quốc Tuấn đã thể hiện lòng yêu
nước và trách nhiệm của người chỉ huy công cuộc kháng chiến chống quân
Nguyên. Chính lịng u nước mãnh liệt tinh thần trách nhiệm cao độ của ông
đã đốt cháy lên ngọn lửa chiến đấu và chiến thắng trong lòng các tướng sĩ lúc
bấy giờ.


</div>

<!--links-->

×