Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀTÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.28 KB, 17 trang )

Những vấn đề lý luận chung về kế toáN chi phí vàtính giá thành
sản phẩm ở doanh nghiệp sản xuất.
I. Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
1/ Chi phí sản xuất
1.1 Khái niệm chi phí sản xuất.
ở những doanh nghiệp sản xuất hoạt động sản xuất kinh doanh là thực hiện
sản xuất ra những loại sản phẩm đa ra thị trờng đáp ứng nhu cầu ngời tiêu dùng
nhằm thu đợc lợi nhuận cao.
Để tiến hành hoạt động sản xuất các doanh nghiệp đều phải bỏ ra những chi
phí nhất định đó là chi phí về nguyên vật liệu , chi phí về nhân công, chi phí sản
xuất chung và các chi phí khác . Ngoài ra có những hoạt động kinh doanh và
những hoạt động khác không trực tiếp tạo ra sản phẩm nhng cũng góp phần đem
lại lợi nhuận cho doanh nghiệp , những hoạt động đó cần đến chi phí. Nhng những
chi phí đó không phải là chi phí sản xuất mà chỉ những chi phí để tiến hành hoạt
động sản xuất mới đợc coi là chi phí sản xuất.
Nh vậy chi phí sản xuờt kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao
phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan
đến hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định ( tháng, quý,
năm )
1.2. Phân loại chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất bao gồm nhiều loại có nội
dung kinh tế cũng nh mục đích công dụng khác nhau trong hoạt động sản xuất do
đó công tác quản lý cũng nh công tác kế toán đói với các loại chi phí cũng khác
nhau.
Để đáp ứng yêu cầu quản lý, công tác kế toán phù hợp với từng loại chi phí
thì phải tiến hành phân loại chi phí sản xuất theo những tiêu thức thích hợp
a.Phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố chi phí
Để phục vụ cho việc tập hợp , quản lý chi phí theo nội dung kinh tế ban đầu
thống nhất của nó. Chi phí đợc sắp xếp thành các loại khác nhau mỗi loại gọi là
một yếu tố chi phí sản xuất mà không phân biệt chi phí đó phát sinh ở đâu và
dùng vào việc gì. Theo quy định hiện hành ở Việt Nam toàn bộ chi phí đợc chia


làm 7 yếu tố sau :
- Yếu tố nguyên liệu , vật liệu : Bao gồm giá trị nguyên vật liệu chính, vật liệu
phụ, phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ... Sử dụng vào sản xuất và kinh
doanh .
- Yếu tố nhiên liệu : động lực sử dụng vào quá trình sản xuất và kinh doanh
trong kỳ .
- Yếu tố tiền lơng và các khoản phụ cấp lơng : Phản ánh tổng số tiền lơng và
phụ cấp mang tính chất lơng phải trả cho công nhân viên .
- Yếu tố bảo hiểm xã hội , bảo hiểm y tế , kinh phí công đoàn : Trích theo tỷ lệ
quy định trên tổng số tiền lơng và phụ cấp lơng phải trả cho công nhân viên
chức .
- Yếu tố khấu hao tài sản cố định : Phản ánh tổng số khấu hao tài sản cố định
phải trích trong kỳ của tất cả tài sản cố định sử dụng cho sản xuất kinh doanh
trong kỳ .
- Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài : Phản ánh toàn bộ chi phí dịch vụ mua
ngoài dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh .
- Yếu tố chi phí khác bằng tiền : Phản ánh toàn bộ chi phí khác bằng tiền cha
phản ánh vào các yếu tố trên dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong
kỳ.
b. Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích , công dụng của chi phí
Dựa vào công dụng kinh tế của chi phí sản xuất nơi phát sinh chi phí và nơi
gánh chịu chi phí để phân chia chi phí thành 3 khoản mục nh sau :
-Chi phí nguyên,vật liệu trực tiếp
- Chi phí nhân công trực tiếp
- Chi phí sản xuất chung
Ngoài ra khi tính giá thành sản phẩm toàn bộ thì chỉ tiêu giá thành còn bao
gồm khoản mục chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí bán hàng .
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp gồm : Chi phí nguyên vật liệu chính , chi
phí nguyên vật liệu phụ , chi phí nhiên liệu sử dụng vào mục đích trực tiếp sản
xuất sản phẩm.

Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm chi phí về tiền lơng , các khoản trích
theo lơng của công nhân trực tiếp sản xuất ra sản phẩm .
Chi phí sản xuất chung là những chi phí dùng cho hoạt động sản xuất chung
ở các đồn trại phân xởng. Ngoài ra nó bao gồm : Chi phí nhân viên , chi phí vật
liệu , chi phí dụng cụ sản xuất , chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ
mua ngoài, chi phí khác bằng tiền khác .
Phân loại chi phí theo mục đích và công dụng kinh tế có tác dụng phục vụ
cho yêu cầu quản lý chi phí sản xuất theo định mức, cung cấp số liệu cho công tác
tính giá thành sản phẩm và xác định kết quả hoạt động sản xuất của từng lĩnh vực
hoạt động .
Ngoài hai cách phân loại cơ bản trên ngời ta còn có thể phân loại chi phí sản
xuất theo một số cách nh sau :
- Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với khối lợng sản phẩm công
việc, lao vụ sản xuất trong kỳ
- Phân loại chi phí sản xuất theo phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất và mối
quan hệ với đối tợng chịu chi phí .
- Phân loại chi phí theo nội dung cấu thành của chi phí .
Mỗi cách phân loại chi phí đều có những tác dụng nhất định trong công tác
quản lý chi phí cũng nh đối với quản trị doanh nghiệp .
Tuy nhiên để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm các doanh
nghiệp sản xuất thờng phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục nh đã trình bày
ở trên và công ty TNHH Đại Thanh cũng tiến hành chi phí sản xuất theo cách
này .
2/ Giá thành sản phẩm .
a. Khái niệm giá thành sản phẩm .
Quá trình sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất luôn luôn tồn tại hai mặt đối
lập nhau nhng có liên quan mật thiết với nhau, đó là : Các chi phí mà các doanh
nghiệp đã chi ra và kết quả thu đợc sản phẩm công việc hoàn thành. Nh vậy doanh
nghiệp phải tính đợc chi phí bỏ ra để sản xuất đợc sản phẩm .
Vậy giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí

về lao động sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lợng công tác, sản
phẩm, lao vụ đã hoàn thành . Trong giá thành sản phẩm chỉ bao gồm những chi
phí tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất, tiêu thụ phải đợc bồi
hoàn để tái sản xuất tại doanh nghiệp mà không bao gồm những chi phí phát sinh
trong kỳ kinh doanh của doanh nghiệp .
Giá thành sản phẩm luôn chứa đựng hai mặt khác nhau đó là chi phí sản xuất
đã chi ra và lợng giá trị sử dụng thu đợc cấu thành trong khối lợng sản phẩm, công
việc lao vụ đã hoàn thành .
Bản chất của giá thành sản phẩm là sự chuyển dịch giá trị của các yếu tố chi
phí vào những sản phẩm, công việc lao vụ đã hoàn thành . Giá thành không những
là chỉ tiêu phản ánh chất lợng hoạt động sản xuất, kết quả sử dụng các yếu tố đầu
vào của quá trình sản xuất mà còn là căn cứ để tính toán xác định hậu quả kinh tế
các hoạt động sản xuất của doanh nghiệp .
Nh vậy giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lợng
hoạt động sản xuất, kết quả sử dụng lao động, vật t tiền vốn trong quá trình sản
xuất của doanh nghiệp .
b . Phân loại giá thành .
Để quản lý tốt giá thành sản phẩm cần phân biệt đợc các loại giá thành khác
nhau .
b.1. Theo thời gian và nguồn số liệu để tính giá thành :
Chỉ tiêu giá thành đợc chia thành 3 loại sau :
- Giá thành kế hoạch : Giá thành kế hoạch đợc xác định trớc khi bớc vào kinh
doanh trên cơ sở giá thành thực tế kỳ trớc và các định mức các dự toán chi phí
của kỳ kế hoạch .
- Giá thành định mức : Cũng nh giá thành kế hoạch, việc tính giá thành định
mức cũng có thể thực hiện trớc khi sản xuất chế tạo sản phẩm dựa vào các định
mức, dự toán chi phí hiện hành. Giá thành định mức là thớc đo chính xác để
xác định kết quả sử dụng các loại tài sản, vật t, tiền vốn trong doanh nghiệp để
đánh giá các giải pháp mà doanh nghiệp áp dụng trong quá trình sản xuất kinh
doanh nhằm nâng cao hiệu quả chi phí .

- Giá thành thực tế : Giá thành thực tế là chỉ tiêu đợc xác định sau khi kết thúc
quá trình sản xuất sản phẩm dựa trên cơ sở các chi phí thực tế phát sinh trong
quá trình sản xuất sản phẩm .
Cách phân loại này có tác dụng trong việc quản lý và giám sát chi phí , xác
định đợc các nguyên nhân vợt định mức trong kỳ hạch toán . Từ đó, điều chỉnh kế
hoạch hoặc định mức chi phí cho phù hợp .
b.2. Phân theo phạm vi phát sinh chi phí .
Theo phạm vi này chỉ tiêu giá thành đợc chia thành giá thành sản xuất và giá
thành tiêu thụ .
- Giá thành sản xuất : Là chỉ tiêu phản ánh tất các những chi phí phát sinh liên
quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phạm vi phân xởng sản xuất
- Giá thành tiêu thụ : Là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các khoản chi phí phát sinh
liên quan đến việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm. Đợc tính bởi công thức :
Giá thành tiêu = Giá thành SX + Chi phí + Chi phí BH
thụ sản phẩm của sản phẩm QLDN
Theo cách phân loại này có tác dụng giúp cho nhà quản lý biết đợc kết quả
kinh doanh ( lãi , lỗ ) của từng mặt hàng, từng loại dịch vụ mà doanh nghiệp kinh
doanh .
3/ Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai khái niệm riêng biệt nhng có
quan hệ chặt chẽ với nhau. Chúng giống nhau về chất vì đều là những hao phí về
lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong quá trình sản
xuất, chế tạo sản phẩm. Tuy nhiên xét về mặt lợng thì chi phí sản xuất và giá
thành sản phẩm lại không giống nhau .
Chi phí sản xuất luôn gắn với một chu kì nhất định, còn giá thành sản phẩm
gắn liền với sản phẩm, công việc nhất định .
Chi phí sản xuất trong kì bao gồm cả những chi phí sản xuất đã trả trớc trong
kì nhng cha phân bổ cho kì này. Trong khi đó giá thành sản phẩm chỉ bao gồm
một phần chi phí thực tế phát sinh hoặc một phần chi phí kì trớc chi phí sản xuất
làm dở đầu kì .

II. Đối tợng và phơng pháp kế toán chi phí sản xuất.
1/ Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất .
Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất bao gồm nhiều loại với nội
dung kinh tế, công dụng, địa điểm phát sinh khác nhau. Do đó để hạch toán đúng
đắn chi phí sản xuất cần sác định những phạm vi , giới hạn mà chi phí sản xuất
cần tập hợp - đối tợng tập hợp chi phí sản xuất .
Xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là khâu đầu tiên, cần thiết cho
công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất. Doanh nghiệp chỉ có thể tổ chức tốt
công tác kế toán chi phí sản xuất nếu xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất
phù hợp với đặc điểm sản xuất, yêu cầu quản lý chi phí sản xuất của doanh nghiệp
.
Để xác định đúng đắn đối tợng tập hợp chi phí cần căn cứ vào đặc điểm tổ
chức sản xuất của doanh nghiệp, quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm địa điểm
phát sinh chi phí, mục đích, công dụng của chi phí, yêu cầu và trình độ quản lý
của doanh nghiệp .
Từ những căn cứ nói trên đối tợng tập hợp chi phí sản xuất có thể là từ phân
xởng, bộ phận, đội sản xuất, hoặc toàn doanh nghiệp, từng giai đoạn công nghệ
hoặc toàn bộ quy trình công nghệ, từng sản phẩm , đơn đặt hàng, từng nhóm sản
phẩm hoặc bộ phận chi tiết sản phẩm .
Tập hợp chi phí sản xuất theo đúng đối tợng quy định có tác dụng phục vụ tốt
cho việc quản lý sản xuất, hạch toán kinh tế nội bộ và tính giá thành sản phẩm kịp
thời, chính xác .
2 / Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất .
Trong quá trình sản xuất sản phẩm ở các doanh nghiệp thờng phát sinh nhiều
loại chi phí sản xuất khác nhau. Những chi phí này có liên quan đến nhiều đối t-
ợng tập hợp chi phí . Để tập hợp chi phí sản xuất chính xác có thể sử dụng hai ph-
ơng pháp sau :
Phơng pháp ghi trực tiếp .
Phơng pháp phân bổ gián tiếp , giữa quá trình phân bổ gồm hai bớc .

×