Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Bài tập bổ trợ môn Tiếng Việt khối 4 tuần 26

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.62 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>1. </b> <b>Em hãy luyện viết lại bài “Thắng biển” từ đầu cho đến “quyết tâm chống giữ (SGK TV </b>
<b>tập 2 trang 76,77). </b>


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
<b>2. Viết kết bài mở rộng cho bài văn tả một đồ dùng học tập của em. </b>


………
………
………
………
………
………
………
………
………


<b>Câu 3: Gạch chân dưới bộ phận chủ ngữ trong các câu sau: </b>


<i><b>(1)Buổi sáng hôm ấy, bé Hà thức dậy rất sớm. (2)Bé chạy theo bà ra vườn.(3)Ngoài </b></i>


vườn, cây lá xanh mướt như ngọc.(4)Sau mưa, những chiếc lá sạch bóng.(5)Vào


<i><b>tháng tám, những trái bưởi đã bắt đầu chín. </b></i>


<b>TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ VĂN THỌ</b>


<b>BÀI ÔN TẬP 1 – MÔN: TIẾNG VIỆT- TUẦN 26 </b>
<b>Năm học: 2019 - 2020 </b>


Họ và tên:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>1. Em hãy đọc lại bài “ Ga- vrốt ngoài chiến lũy” (SGK TV tập 2 trang 81). </b>
<b> 2. Điền các tiếng thích hợp vào chỗ trống để có: </b>


<i>a)</i> Các từ ghép <i>b)</i> Các từ láy


- mềm…... - mềm…...


- xinh…... - xinh…...


- khoẻ…... - khoẻ…...


- mong…... - mong…. ....


- nhớ…... - nhớ…...


<b>3a: Dòng nào nêu đúng bộ phận chủ ngữ của câu: “Những chú voi về tới đích trước tiên </b>
<i><b>đều ghìm đà, huơ vịi vẫy chào các khán giả đang nhiệt liệt cổ vũ chúng.”? </b></i>


a. Những chú voi



b. Những chú voi về tới đích


c. Những chú voi về tới đích trước tiên


d. Những chú voi về tới đích trước tiên đều ghìm đà, huơ vịi


<b>3b: Từ thích hợp để điền vào chỗ chấm trong câu: “ Trường em rất coi trọng việc phát </b>
<i><b>hiện và bồi dưỡng </b>………<b>trẻ.” là: </b></i>


a.Tài năng b.Tài nghệ c.Tài đức d.Tài trí
3c: Từ nào sau đây chỉ đặc điểm của một cơ thể khoẻ mạnh:


a.Vạm vỡ b.To béo c. Mũm mĩm d. Cao lêu khêu
<b> 4a . Gạch chân những từ láy trong câu: </b>


"Tháng tám, tháng chín, hoa ngâu như những viên trứng cua tí tẹo ẩn sau tầng lá rậm rạp,


thơm nồng nàn."


<b>4b. Gạch chân tính từ trong câu sau: </b>


" Những làn mây trắng trắng , trôi nhẹ nhàng ."


<b>4c. Trong câu: “Hoa thiên lí cứ thoảng nhẹ đâu đây, thoáng bay đến rồi thoáng cái lại bay đi.”. </b>
Bộ phận chủ ngữ là:...


<b>TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ VĂN THỌ</b>


<b>BÀI ÔN TẬP 2 – MÔN: TIẾNG VIỆT- TUẦN 26 </b>


<b>Năm học: 2019 - 2020 </b>


Họ và tên:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>4d. Gạch chân tính từ trong câu sau : </b>


“Rạng đông, mặt trời tỏa những tia nắng ấm áp và dịu dàng xuống muôn vật.”


<b>5.a Trong câu : “Hoa, gió và sương quyết định đi hỏi bác gác rừng.” Bộ phận vị ngữ </b>
là:...


<b>5.b Trong các thành ngữ sau, những thành ngữ nào nói về lịng dũng cảm? </b>


Ba chìm bảy nổi; vào sinh ra tử; cày sâu cuốc bẫm; gan vàng dạ sắt; nhường cơm sẻ áo; chân
lấm tay bùn


………
………
………
<b>5.c Điền vào chỗ chấm tiếng có âm đầu l hay n : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1. <b>Em hãy luyện viết lại bài “Thắng biển” từ đầu “ Một tiếng reo” cho đến hết. (SGK </b>
<b>TV tập 2 trang 76,77). </b>


2. <b>Đọc thầm đoạn văn sau và trả lời câu hỏi </b>


<b>Vườn quả cù lao sông </b>


Từ bến sông của huyện lỵ Cái Bè, đi xuồng máy dọc theo sông Tiền chỉ một độ đường là
sẽ gặp những cù lao lớn, cây cối xanh tốt um tùm ngót hai chục cây số chiều dài. Đất trên cù


lao đã ổn định qua nhiều năm tháng chứ không như những bãi giữa sông Hồng khi bồi, khi lở
do sức công phá thất thường của lũ lụt.


Những xóm làng trên cù lao sơng Tiền có từ bao đời nay khơng hề biến động. Có những
vườn cây mới trồng, nhưng bạt ngàn là những vườn cây cổ thụ. Những rãnh nước được xẻ từ
sông vào tưới tắm cho gốc cây bốn mùa ẩm ướt. Cóc, mận, mãng cầu, chơm chơm, vú sữa,
xồi tượng, xoài cát … mọc chen nhau. Đứng trên mui vững chắc của chiếc xuồng máy, người
nhanh tay có thể với lên hái được những trái cây trĩu xuống từ hai phía cù lao. Những người
chủ vườn tốt bụng và hào phóng thấy thế chỉ cười, ánh mắt thích thú nhìn khách …


(Vũ Đình Minh)
HS tự đọc bài “Vườn quả cù lao sơng” rồi khoanh trịn vào những chữ trước câu trả lời em cho
là đúng nhất


<b>2. 1. Vườn quả cù lao sông được tả trong bài là : </b>
a. Cù lao sông Tiền


b. Cù lao sông Hậu
c. Cù lao sông Hồng
d. Cù lao sông Cửu Long


<b>2. 2. Đất trên cù lao sông như thế nào? </b>
a. Đã ổn định qua nhiều năm tháng.
b. Khi bồi, khi lở.


c. Hay bị xói mịn.
d. Đất bằng phẳng.


<b>2. 3. Những rãnh nước được xẻ từ sông vào để: </b>
a. Thuyền bè đi lại.



b. Tưới tắm cho gốc cây bốn mùa ẩm ướt.
c. Khơng khí mát mẻ.


d. Tạo vẻ đẹp cho cảnh vật nơi vườn cù lao.


<b>2. 4. Câu: “Đứng trên mui vững chắc của chiếc xuồng máy, người nhanh tay có thể với lên hái </b>
được những trái cây trĩu xuống từ hai phía” là :


<b>TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ VĂN THỌ</b>


<b>BÀI ÔN TẬP 3 – MÔN: TIẾNG VIỆT - TUẦN 26 </b>
<b>Năm học: 2019 - 2020 </b>


Họ và tên:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

a. Câu kể Ai làm gì?
b. Câu kể Ai thế nào?
c. Câu kể Ai là gì?
d. Câu khiến


<b>2. 5. Chủ ngữ trong câu: “Đất trên cù lao đã ổn định qua nhiều năm tháng” là : </b>
a. Đất trên cù lao


b. Đất


c. Qua nhiều năm tháng
d.Đất trên cù lao đã ổn định


<b>3. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong Các câu kể Ai là gì? </b>


- Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên.


Chủ ngữ là:...
Vị ngữ là:...
- Cả hai ông đều không phải là người Hà Nội.


Chủ ngữ là:...
Vị ngữ là:...
- Ông Năm là dân ngụ cư của làng này.


Chủ ngữ là:...
Vị ngữ là:...
- Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công nhân.


Chủ ngữ là:...
Vị ngữ là:...


<b>4.Em hãy viết đoạn văn khoàng (từ 5 đến 8 câu) giới thiệu thành viên trong gia đình em. </b>
<b>(có dùng câu kể "Ai là gì?”). </b>


………
………
………
………
………
………
………
………
<b>5. Đặt câu với các thành ngữ sau: Vào sinh ra tử; nhường cơm sẻ áo; </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>1. Em hãy viết lại đoạn văn (nghe- viết) </b>


<b>Đền Hùng </b>


Lăng của các Vua Hùng kề bên đền Thượng, ẩn trong rừng cây xanh. Đứng ở đây, nhìn
ra xa, phong cảnh thật là đẹp. Bên phải là đỉnh Ba Vì vịi vọi, nơi Mị Nương – con gái vua
Hùng Vương thứ 18 – theo Sơn Tinh về trấn giữ núi cao. Dãy Tam Đảo như một bức tường
xanh sừng sững chắn ngang bên trái đỡ lấy mây trời cuồn cuộn. Phía xa xa là núi Sóc Sơn, nơi
in dấu chân ngựa sắt Phù Đổng, người có cơng giúp Hùng Vương đánh thắng giặc Ân xâm
lược.


Theo Đoàn Minh Tuấn


………
………
………
………
………
………
………
………
………...
………
………
………...


<b>2. A. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: </b>


<b>Gió lạnh đầu mùa </b>



Buổi sáng hơm nay, mùa đơng đột nhiên đến, không báo trước. Sơn tung chăn tỉnh dậy,
nhưng không bước xuống giường ngay như mọi khi, còn ngồi thu tay vào trong bọc. Mẹ Sơn
bảo chị Lan: “Con vào buồng lấy thúng áo ra mẹ mặc cho em, đi”.


Sau khi mặc xong áo, Sơn xúng xính rủ chị ra chợ chơi. Đến cuối chợ đã thấy lũ trẻ đang
quây quần chơi nghịch. Thằng Cúc, con Xuân, con Tý, con Túc sán gần giương đôi mắt ngắm


<b>TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ VĂN THỌ</b>


<b>BÀI ÔN TẬP 4 – MÔN: TIẾNG VIỆT - TUẦN 26 </b>
<b>Năm học: 2019 - 2020 </b>


Họ và tên:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

bộ quần áo mới của Sơn. Sơn nhận thấy chúng vẫn mặc những bộ quần áo nâu bạc đã rách vá
nhiều chỗ. Nhưng hơm nay, mơi chúng nó tím lại. Mỗi cơn gió đến, chúng lại run lên, hàm
răng đập vào nhau.


Chị Lan bỗng giơ tay vẫy một con bé, từ nãy vẫn đứng dựa vào cột quán. Con bé co ro,
chỉ mặc có manh áo rách tả tơi, hở cả lưng và tay. Chị Lan đến hỏi: “Sao áo của mày rách thế
Hiên, áo lành đâu không mặc?”.


Sơn bây giờ mới chợt nhớ ra là mẹ cái Hiên rất nghèo, chỉ có nghề đi mị cua bắt ốc thì
còn lấy đâu ra tiền mà sắm áo cho con nữa. Sơn thấy động lòng thương, Sơn lại gần chị thì
thầm: “Hay là chúng ta đem cho nó cái áo bơng cũ, chị ạ”.


Với lịng ngây thơ của tuổi trẻ, chị Lan hăm hở chạy về nhà lấy áo. Sơn đứng lặng yên
đợi, trong lòng tự nhiên thấy ấm áp vui vui.


Theo Thạch Lam



<b>B. Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng: </b>
<b>2.1. Câu chuyện xảy ra vào thời gian nào? </b>


a. Trước mùa đông b. Đầu mùa đông
c. Giữa mùa đông d. Cuối mùa đông
<b>2.2. Gia cảnh nhà Sơn như thế nào so với bọn trẻ xóm chợ? </b>
a. Nhà Sơn nghèo hơn nhà bọn trẻ xóm chợ.


b. Nhà sơn nghèo giống như nhà bọn trẻ xóm chợ.
c. Nhà Sơn khá giả hơn nhà bọn trẻ xóm chợ.


d. Nhà Sơn khá giả giống như nhà bọn trẻ xóm chợ.


<b>2.3. Khi gió lạnh tràn về, bọn trẻ xóm chợ trơng như thế nào? </b>
a. Bọn trẻ mặc ấm áp, thích thú chơi đùa trong bầu khơng khí mới.
b. Bọn trẻ vui vẻ mặc những bộ quần áo cũ nhưng lành lặn.


c. Bọn trẻ mặc áo rách vá nhiều chỗ, mơi tím lại, răng đập vào nhau.
d. Bọn trẻ mặc áo cũ rách nhưng không hề thấy rét.


<b>2.4. Qua hành động cho Hiên cái áo bơng cũ em hiểu gì về hai chị em Sơn? </b>


………
………
………
<b>3.a.Tìm 3 từ cùng nghĩa với dũng cảm: </b>


………
………


<b>3.b. Tìm 3 từ trái nghĩa với dũng cảm: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>



<b>I.</b> <b>Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi </b>


<b>Trung thu </b>

<b>độ</b>

<b>c l</b>

<b>ậ</b>

<b>p </b>



<b> </b>

Đêm nay anh đứng gác ở trại. Trăng ngàn và gió núi bao la khiến lịng anh man mác nghĩ


tới trung thu và nghĩ tới các em. Trăng đêm nay soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập yêu
quý của các em. Trăng sáng mùa thu vằng vặc chiếu khắp thành phố, làng mạc, núi rừng, nơi
thân thiết của các em…


Anh nhìn trăng và nghĩ tới ngày mai…


Ngày mai, các em có quyền mơ tưởng cuộc sống tươi đẹp vô cùng. Mươi mười lăm năm
nữa thôi, các em sẽ thấy cũng dưới ánh trăng này, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát
điện; ở giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn. Trăng của các em
soi sáng những ống khối nhà máy chi chít, cao thẳm, rải trên đồng lúa bát ngát vàng thơm,
cùng với nông trường to lớn, vui tươi.


Trăng đêm nay sáng quá! Trăng mai còn sáng hơn. Anh mừng cho các em vui Tết Trung thu
độc lập đầu tiên và anh mong ước ngày mai đây, nhưng tết trung thu tươi đẹp hơn nữa sẽ đến
với các em.


THÉP MỚI
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng cho từng câu hỏi dưới đây:


<b>1. Đối với thiếu nhi, Tết trung thu có gì vui ? </b>



A. Tết trung thu là ngày các em thiếu nhi được nghỉ học.
B. Tết trung thu là ngày tết vui của mọi người.


C. Tết trung thu là tết của thiếu nhi, thiếu nhi cả nước cùng rước đèn.
D. Tết trung thu là ngày thiếu nhi được lì xì.


<b>2. Đứng gác trong đêm trung thu, anh chiến sĩ nghĩ đến điều gì ? </b>
<b>TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ VĂN THỌ</b>


<b>BÀI ƠN TẬP 5 – MÔN: TIẾNG VIỆT - TUẦN 26 </b>
<b>Năm học: 2019 - 2020 </b>


Họ và tên:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

A. Anh chiến sĩ nghĩ đến các em nhỏ và tương lai của các em.
B. Anh chiến sĩ nghĩ đến độc lập dân tộc của đất nước.


C. Anh chiến sĩ nghĩ đến các em.


d. Anh chiến sĩ nghĩ đến những người thân trong gia đình.
<b>3. Hình ảnh trăng mai cịn sáng hơn nói lên điều gì ? </b>


A. Hình ảnh trăng mai cịn sáng hơn vì ngày mai trăng trịn và to hơn.


B. Hình ảnh trăng mai cịn sáng hơn vì tương lai của trẻ em và đất nước sẽ tươi đẹp hơn.
C. Hình ảnh trăng mai cịn sáng hơn vì đất nước ta sẽ ngày càng tươi đẹp hơn.


D. Hình ảnh trăng mai cịn sáng hơn vì đó là một hiện tượng diễn ra định kì mỗi năm.
<b>4. Từ nào sau đây là từ láy ? </b>



A. Vằng vặc B. Độc lập C. Trăng ngàn D. Sơng sâu
<b>5. Hãy tìm động từ trong câu “Anh nhìn trăng và nghĩ tới ngày mai...” ? </b>


A. Nhìn, nghĩ B. Nhìn, trăng C. Nghĩ, tới D. Trăng, nghĩ
<b>6. Trong những tiếng sau tiếng nào có đủ 3 bộ phận âm đầu, vần và thanh? </b>


A. Ước B. Ông C. Chiến D. Anh
<b>7. Đặt câu với từ “ dũng cảm ”. </b>


...
...


<b>8. Tìm và ghi 3 từ láy; 3 từ ghép </b>


...
...


II.<b> Tập làm văn: </b>


<b>Đề bài: Tả một cây bóng mát mà em u thích. </b>


...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>

<!--links-->

×