Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4 TUẦN 33 CHI TIẾT, CỤ THỂ THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (492 KB, 34 trang )

/>TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4
TUẦN 33 CHI TIẾT, CỤ THỂ
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.

NĂM 2015
/> />LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện
nay, nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa
quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát
triển đất nước. Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ
quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt Nam
mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và
nhà nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ
đề của năm học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao
chất lượng giáo dục” đối với giáo dục phổ thông. Mà trong
hệ thống giáo dục quốc dân, thì bậc Tiểu học là bậc nền
tảng quan trọng mở đầu, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng
là bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc
học khởi đầu nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở
ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức,
trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh
tiếp tục học Tiểu học. Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi
người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất
định về nội dung chương trình tổ chức các hoạt động, có
khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và
khả năng của trẻ. Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng
/> />một cách linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức
dạy học phù hợp với đối tượng học sinh. Hiện nay chủ


trương của ngành là dạy học theo Chuẩn kiến thức kĩ năng
môn học.
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn
luyện, động viên khuyến khích không gây áp lực cho học
sinh khi đánh giá. Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học
sinh hoàn thành chương trình và có mảng kiến thức dành
cho đối tượng học sinh năng khiếu.
Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương
pháp dạy học Tiểu học căn cứ vào những nhận thức mới
của học sinh về hứng thú hoạt động, học tập và rèn luyện ở
các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và những hoạt
động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng cao
chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết. việc
đó thể hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần
đổi mới theo đối tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu,
soạn bài, giảng bài, hướng dẫn các em tìm tòi kiến thức tự
nhiên không gò ép, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp
giáo viên chủ động khi lên lớp.
/> /> Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các
bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm
tài liệu:
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4
TUẦN 32 CHI TIẾT, CỤ THỂ
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.
Chân trọng cảm ơn!
/> />ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4
TUẦN 32 CHI TIẾT, CỤ THỂ
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.

TUẦN 33
Tập đọc :
Vương quốc vắng nụ cười (tt)
I. Mục đích - yêu cầu :
+ Đọc rành mạch, trôi chảy,biết đọc diễn cảm một đoạn
trong bài với giọng phân biệt lời nhân vật (nhà vua, cậu
bé). Đọc đúng : ngự uyển, cuống quá, phép mầu.
- ND : Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống
của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi
(trả lời được câu hỏi trong SGK)
+ Hiểu từ ngữ : căng phồng, phép mầu ;
+ Gd HS: biết được sự cần thiết của tiếng cười đối với
cuộc sống của chúng ta.
II. Chuẩn bị :Tranh minh hoạ nội dung bi học trong SGK.
III. Hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bi cũ : -HS đọc thuộc bài Ngắm
/> /> * Bài thơ “Ngắm trăng”
sáng tác trong hoàn cảnh
nào ?
* Bài thơ nói lên tính cách
của Bác ?
-GV nhận xét và cho điểm.
2. Bi mới :
a) Giới thiệu bi :
b) Luyện đọc, tìm hiểu bi :
* Luyện đọc.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- GV chia đoạn : 3 đoạn.
+Đ1: Từ Cả triều đình … ta

trọng thưởng.
+Đ2: Tiếp theo … đứt giải
rút ạ.
+Đ3: Còn lại.
- Gọi HS đọc nối tiếp. ( 3
lÇn)
trăng.
* Bài thơc sáng tác khi Bác
đang bị giam cầm trong nhà
lao của Tưởng Giới Thạch
tại Quảng Tây, Trung
Quốc.
-HS2 đọc thuộc bài Không
đề.
* Bài thơ cho biết Bác là
người luôn ung dung, lạc
quan, bình dị.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc - Lớp đọc thầm.
- HS đọc nối tiếp
/> />-Luyện đọc từ khó, nu ch
giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo
nhóm.
- GV đọc mẫu.
* Tìm hiểu bi:
- Cho HS đọc thầm toàn
truyện.
+ Cậu b pht hiện ra những
chuyện buồn cười ở đâu ?

+ Vì sao những chuyện ấy
buồn cười ?
+ Bí mật của tiếng cười là
gì ?
- Cho HS đọc đoạn 3.
+ Tiếng cười làm thay đổi
cuộc sống ở vương quốc u
- Luyện đọc nhóm đôi.
- Lắng nghe.
- Cả lớp đọc thầm.
+ Ở xung quanh cậu bé nhà
vua quên lau miệng, túi áo
quan ngự uyển căng phồng
một quả táo đang cắn dở,
cậu bị đứt giải rút.
+ Vì những chuyện ấy bất
ngờ v tri ngược với ci tự
nhin.
+ L nhìn thẳng vo sự thật,
pht hiện những chuyện mu
thuẩn, bất ngờ, tri ngược,
với một cái nhìn vui vẻ lạc
quan.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 3.
+ Tiếng cười như có phép
màu làm mọi gương mặt
đều rạng rỡ, tươi tỉnh.
/> />buồn như thế nào ?
* Đọc diễn cảm :
- Cho HS đọc nối tiếp, tìm

giọng đọc của bi.
- GV hướng dẫn HS luyện
đọc đoạn 2.
- Cho HS thi đọc diễn cảm.
- GV nx ghi điểm.
3. Củng cố – dặn dị :
- Nhận xt tiết học, nu ý nghĩa
của bi.
- Yu cầu HS về nh xem trước
bài : Con chim chiền chiện.
- Nu từ cần nhấn giọng.
- Thi đọc diễn cảm.
- Lớp nhận xt.
+ Cuộc sống thiếu tiếng
cười sẽ rất buồn chán.
+ Tiếng cười rất cần cho
cuộc sống.
Chính tả
/> />Ngắm trăng - Không đề
I. Mục đích - yêu cầu :
1. Kin thc: Nhớ - viết đúng bài chính tả ; trình by hai bi
thơ ngắn theo 2 thể thơ khác nhau : thơ 7 chữ, thơ lục bát ;
không mắc quá 5 lỗi trong bài.
2. K n¨ng: Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ 3a.
3. Th¸i ®: Gd HS tính cẩn thận, uốn nắm chữ viết.
II. Chuẩn bị : Một số tờ giấy khổ to kẻ bảng theo mẫu
trong SGK.
III.: Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bi cũ :

- GV đọc các từ ngữ sau : vì
sao, năm sao, xứ sở, xinh xắn,
dí dỏm,
- GV nhận xét và ghi điểm.
2. Bi mới :
a. Giới thiệu bi :
b. Giảng bi :
* Hướng dẫn chính tả.
- Cho HS đọc yêu cầu của bài.
- HS viết trn bảng.
- HS cịn lại viết vo giấy
nhp.
- HS lắng nghe.
- HS đọc, lớp lắng nghe
rồi đọc thuộc lịng 2 bi
thơ.
/> />- GV nhắc lại nội dung 2 bài
thơ.
- Cho HS tìm những từ ngữ dễ
viết sai : hững hờ, tung bay,
xách bương.
* GV đọc cho HS viết chính tả.
* Chấm, chữa bi.
- GV chấm 5 đến 7 bài.
- Nhận xt chung.
* Bi tập 3 :
- GV chọn cu a
a). Cho HS đọc yêu cầu BT.
-Cho HS lm bi. GV pht giấy
cho HS.

- Cho HS trình by kết quả bi
lm.
- GV nhận xét + chốt lại lời
giải đúng :
* Các từ láy trong đó tiếng
nào cũng bắt đầu bằng âm tr :
trịn trịa, trắng trẻo, trơ trẽn …
- Cả lớp nhìn SGK đọc
thầm ghi nhớ 2 bài thơ.
- Phn tích - viết vo bảng
con - 1HS viết bảng lớp
- HS nhớ viết chính tả.
- HS đổi tập cho nhau để
soát lỗi.
- Ghi lỗi vo lề .
- 1 HS đọc to, lớp lắng
nghe.
- HS suy nghĩ – tìm từ ghi
ra giấy.
- Cc nhĩm lm ln dn trn
bảng lớp.
- Lớp nhận xt.
/> /> * Cc từ ly trong đó tiếng nào
cũng bắt đầu bằng âm ch:
chông chênh, chống chếnh,
chong chóng, chói chang …
3. Củng cố, dặn dị :
- GV nhận xt tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ những từ
ngữ đ ơn luyện. Xem trước bài

sau.
- HS cả lớp.
Luyện từ v cu :
Mở rộng vốn từ : Lạc quan – Yêu đời
I. Mục đích - yêu cầu :
1. Kin thc: Hiểu nghĩa từ lạc quan (BT1) ;
/> /> 2. K n¨ng: biết xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc
thành 2 nhóm nghĩa (BT2) ; xếp các từ cho trước có tiếng
quan thành ba nhóm nghĩa (BT3); biết thêm một số câu tục
ngữ khuyên con người luôn lạc quan, không nản chí trước
khó khăn (BT4).
3. Th¸i ®: Gd HS luơn lạc quan, khơng nản chí trong học
tập.
II. Chuẩn bị : Bảng phụ
III. Hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bi cũ :
- Nu nội dung cần ghi nhớ
trong tiết LTVC trước.
- Đặt một câu có trạng ngữ
chỉ nguyn nhn.
2. Bi mới :
a. Giới thiệu bi :
b. Phần nhận xt :
Bi tập 1. Gọi HS đọc yêu
cầu
- Cho HS lm bi. GV pht
giấy cho HS lm bi.
- Cho HS trình by kết quả
- 2 HS trả lời.

- Lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu của BT.
- Cc nhĩm lm vo giấy.
- Đại diên nhóm lên dán kết
quả lên bảng.
/> />bi lm.
- GV nhận xét + chốt lại lời
giải đúng :
Bi tập 2. Gọi HS đọc yu
cầu
- GV chốt lại lời giải đúng :
- Lớp nhận xt.
- HS đọc yêu cầu của BT.
- HS tự lm vo v.
+ Những từ trong đó lạc cĩ
nghĩa l “vui, mừng” l : lạc
quan, lạc th.
+ Những từ trong đó lạc có
nghĩa là “rớt lại”, “sai” là : lạc
hậu, lạc điệu, lạc đề.
- HS đọc kết quả bài làm.
- Lớp nx.
/>Cu
Luôn tin tưởng ở tương
lai tốt đẹp
Có triển vọng tốt
đẹp
Tình hình đội tuyển rất lạc
quan
+

Ch ấy sống rất lạc quan +
Lạc quan l liều thuốc bổ +
/>Bi tập 3. - Cách tiến hành
như BT2.
- Lời giải đúng :
Bi tập 4. Gọi HS đọc yêu
cầu
- Lời giải đúng :
- HS đọc yêu cầu của BT.
- HS tự lm vo v.
+ Những từ trong đó quan cĩ
nghĩa l “quan lại” l : quan qun
+ Những từ trong đó quan cĩ
nghĩa l “nhìn, xem” l : lạc
quan (lạc quan l ci nhìn vui,
tươi sáng, không tối đen ảm
đạm).
+ Những từ trong đó quan cĩ
nghĩa l “lin hệ, gắn bĩ” l :
quan hệ, quan tm
- HS đọc đề thảo luận nhóm
4.
- Đại diện nhĩm trả lời, lớp
nhận xt.
a) Cu tục ngữ “Sông có khúc,
người có lúc” khuyên người
ta Gặp khó khăn là chuyện
thường tình khơng nn buồn
phiền, nản chí (cũng giống
như dịng sơng cĩ khc thẳng,

/> />3. Củng cố, dặn dị :
- Yu cầu HS về nh xem l¹i
bµi
- CB bi sau.
khc quanh co, khc rộng, khc
hẹp ; con người có lúc sướng,
lúc khổ, lúc vui, lúc buồn …
b) cu tục ngữ “Kiến tha lâu
cũng đầy tổ” khuyên con
người phải luôn kiên trì nhẫn
nại nhất định sẽ thành công
(giống như con kiến rất nhỏ
bé, mỗi lần chỉ tha được một
ít mồi, nhưng tha mi cũng cĩ
ngy đầy tổ).
Kể chuyện :
/> />Kể chuyện đ nghe, đ đọc
I. Mục đích - yu cầu :
1. Kin thc: Dựa vo gợi ý SGK biết chọn v kể lại được
câu chuyện (đoạn truyện) đ nghe, đ, đọc nói về tinh thần lạc
quan yêu đời.
2. K:n¨ng: Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn
truyện) đ kể,
3. Th¸i ®: Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa của cu
chuyện.
II. Chuẩn bị :Bảng lớp viết sẵn đề bài, dàn ý KC.
III. Hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bi cũ :
- Kể đoạn 1 + 2 + 3 truyện Kht

vọng sống v nu ý nghĩa của
truyện.
- GV nhận xét và ghi cho điểm.
2. Bi mới :
a. Giới thiệu bi
b. T ìm hiểu yu cầu đề bài :
- GV ghi đề bài lên bảng lớp và
gạch dưới những từ ngữ quan
trọng.
- Kiểm tra 1 HS.
- Lắng nghe.
-1 HS đọc đề bài.
/> /> Đề bài : Kể một câu chuyện em
đ được nghe hoặc được đọc về
tinh thần lạc quan, yêu đời.
- GV: Cc em cĩ thể kể chuyện về
các nhân vật có trong SGK,
nhưng tốt nhất là các em kể về
những nhân vật đ đọc, đ nghe
khơng cĩ trong SGK. Cho HS
giới thiệu tn cu chuyện mình sẽ
kể.
c. HS kể chuyện :
- Cho HS kể chuyện theo cặp.
- Cho HS thi kể.
- GV nhận xt, khen những HS cĩ
cu chuyện hay, kể hấp dẫn.
3. Củng cố, dặn dị :
- Những cu chuyện cc em vừa kể
nĩi về nội dung gì ?

- Về nhà kể lại câu chuyện cho
người thân nghe. Đọc trước nội
- HS nối tiếp nhau đọc
gợi ý trong SGK.
- HS lần lượt nu tn cu
chuyện mình sẽ kể.
- Từng cặp HS kể
chuyện v nu ý nghĩa của
cu chuyện.
- Đại diện các cặp lên
thi kể và nêu ý nghĩa
của cu chuyện mình kể.
- Lớp nhận xt.
- HS cả lớp.
/> />dung bài KC ở tuần 34.
Tập đọc :
Con chim chiền chiện
I. Mục đích - yêu cầu :
1. Kin thc: Đọc rành mạch, trôi chảy, bước đầu biết đọc
diễn cảm 2, 3 khổ thơ trong bài với giọng vui, hồn nhiên.
Đọc đúng : cao hoài, cao vợi, trời xanh.
- Ý nghĩa bi thơ : Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay
lượn trong cảnh thiên nhiên thanh bình, cho thấy sự ấm no,
hạnh phc v trn đầy tình yu trong cuộc sống. (trả lời được
câu hỏi trong SGK) thuộc 2,3 khổ thơ. HS khá, giỏi thuộc
cả bài.
2. K n¨ng: Hiểu : Từ ngữ : cao hồi, cao vợi
3. Th¸i ®: GD HS yêu quê hương, yêu cuộc sống.
II. Chuẩn bị :Tranh minh họa bi học trong SGK.
III. Hoạt động dạy – học :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
/> />1. Bi cũ :
- Kiểm tra HS.
- GV nhận xét và ghi cho
điểm.
2. Bi mới :
a. Giới thiệu bi :
* Luyện đọc.
- Gọi 1HS đọc toàn bài.
- GV chia đoạn : 6 khổ thơ.
- Gọi HS đọc nối tiếp.( 3 lÇn)
luyện đọc từ khó, nu ch giải.
- Luyện đọc nhóm đôi.
- Yêu cầu hs luyện đọc theo
nhóm.
- GV đọc mẫu.
* Tìm hiểu bi:
- Cho HS đọc thầm cả bài.
+ Con chim chiền chiện bay
lượn giữa khung cảnh thiên
nhiên như thế nào ?
+ Những từ ngữ v chi tiết no
vẽ ln hình ảnh co chim chiền
- 3 HS đọc phân vai bài
Vương quốc vắng nụ cười
và nu nội dung truyện.
- 1 HS đọc - Lớp đọc
thầm.
- Luyện đọc nhóm đôi.
- Lắng nghe.

- HS đọc thầm cả lượt.
+ Chim chiền chiện bay
lượn trên cánh đồng lúa,
giữa một không gian cao
rộng.
+ Lúc chim sà xuống cánh
/> />chiện tự do bay lượn giữa
không gian cao rộng ?
Giải nghĩa : cao hồi, cao
vợi
+ Tìm những cu thơ nói về
tiếng hót của con chim chiền
chiện.
+ Tiếng hót của con chim
chiền chiện gợi cho em cảm
giác như thế nào ?
- Qua bứcc tranh bằng thơ của
Huy Cận, em hình dung được
điều gì ?
đồng, lúc chim vút lên
cao. “Chim bay, chim s
…” “bay vt”, “cao vt”,
“bay cao”, “cao hồi”, “cao
vợi” …
+ Những câu thơ là :
Khc ht ngọt ngo
Tiếng hĩt long lanh
Chim ơi, chim nói
Tiếng ngọc, trong veo
Những lời chim ca

Chỉ cịn tiếng hĩt …
+ HS cĩ thể trả lời :
- Gợi cho em về cuộc sống
rất thanh bình, hạnh phc.
Lm cho em thấy hạnh phc
tự do.
Làm cho em thấy yêu hơn
cuộc sống, yêu hơn con
người.
- HS nêu nội dung bài thơ.
/> />* Đọc diễn cảm:
- Cho HS đọc nối tiếp, tìm
giọng đọc của bài.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc
3 khổ thơ đầu.
- Cho HS nhẩm đọc thuộc lịng
2,3 khổ thơ.
- Cho HS thi đọc thuộc lịng.
- GV nx ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dị :
- Nêu nội dung bài thơ.
- Về nhà tiếp tục HTL bài thơ.
Chuẩn bị : Tiếng cười là liều
thuốc bổ.
- 6 HS đọc nối tiếp - lớp
tìm giọng đọc.
- Nu từ cần nhấn giọng : vt
cao, lịng đầy yêu mến,
ngọt ngào, trời xanh, tiếng
hót long lanh, sương chói,

chim ơi chim nói, chuyện
chi, chi ?
- HS nhẩm học bài thơ -
HS luyện đọc theo nhóm.
- Thi đọc diễn cảm. HS kh,
giỏi thuộc cả bi.
- Lớp nhận xt.
- HS cả lớp.
/> />Tập làm văn:
Miu tả con vật ( kiểm tra viết.)
I. Mục dích, yu cầu:
1. Kin thc: HS biết vận dụng những kiến thức, kĩ năng đ
học để viết bài văn miêu tả con vật đủ 3 phần (mở bài, thân
bài, kết bài);
2. K n¨ng: Diễn đạt thành câu, lời văn tự nhiên, chân
thực
3. Th¸i ®: Gd HS yu quý chăm sóc vật nuôi trong nhà.
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ viết sẵn đề bài và dàn ý
về bi văn miêu tả con vật
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bi cũ :
- Gọi 2 HS nhắc lại kiến
thức về dn bi miu tả con
vật
- 2 HS thực hiện .
/> />- Gọi 2 - 3 HS nu về sự
chuẩn bị của em về dn bi
miu tả một con vật m em
thích .

- Nhận xt chung.
+ Ghi điểm từng học sinh
2. Bi mới :
a. Giới thiệu bi :
b.Tìm hiểu bi :
- Bốn đề kiểm tra ở tiết tập
làm văn là những đề bài gợi
ý. GV cĩ thể dng 4 đề này
( vì đó là những đề bài
mở ). Cũng có thể theo các
đề gợi ý , ra đề khác cho
HS .
- Khi ra đề cần chú ý những
điểm sau :
- Nêu ra ít nhất 3 đề để HS
lựa chọn được 1 đề bài tả
một con vật gần gũi, mình
ưa thích
- 3 HS đọc bài làm .
- Lắng nghe .
* Một số đề gợi ý :
1. Hy tả một vật m em yu
thích. Ch ý mở bi theo cch
gin tiếp .
2. Hy tả một con vật nuơi
trong nh em . Ch ý kết bi
theo cch mở rộng .
3. Em hy tả một con vật lần
đầu em nhìn thấy trong rạp
xiếc ( hoặc xem trn ti vi ) gy

cho em nhiều ấn tượng
mạnh. Ch ý mở bi theo cch
gin tiếp .
- HS đọc thành tiếng .
+ HS thực hiện viết bi vo
/> />- Ra đề gắn với những kiến
thức TLV (về cc cch mở bi,
kết bi ) vừa học.
3. Củng cố – dặn dị:
- Nhận xt tiết học.
- Dặn HS về nh học bi v
chuẩn bị cho tiết học sau .
giấy kiểm tra
- Về nh thực hiện theo lời
dặn của gio vin
Luyện từ v cu:
Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu.
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Kin thc: Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng
ngữ chỉ mục đích trong câu (trả lời câu hỏi Để làm gì ?
Nhằm mục đích gì ? Vì ci gì ?- ND ghi nhớ)
/> />2. K n¨ng: Biết nhận diện được trạng ngữ chỉ mục đích
trong câu (BT 1, mục III); Bước đầu biết dùng trạng ngữ
chỉ mục đích trong câu (BT2, BT3
3. Th¸i ®: Gd HS vận dụng vào giao tiếp viết văn.
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng lớp viết ba câu văn ở BT1
(phần nhận xét )
+ Ba câu văn ở BT1 ( phần luyện tập ) - viết theo hàng
ngang .
III. Hoạt động dạy – học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bi cũ: Gọi HS lên
bảng đọc câu tục ngữ và giải
thích ý nghĩa của mỗi câu tục
ngữ đ học ở BT3 .
- Nhận xét đánh giá ghi điểm
từng HS.
2. Bi mới:
a. Giới thiệu bi:
b. Hướng dẫn nhận xét:
Bi 1: Gọi HS đọc yêu cầu v
nội dung
- GV treo tờ phiếu lớn đ viết
sẵn bi " Con co v chm nho " ln
- HS ln bảng thực hiện
yu cầu .
+ Tiếp nối giải thích
nghĩa từng cu tục ngữ
- Nhận xt cu trả lời của
bạn .
- Lắng nghe.
- 3 HS tiếp nối đọc thành
tiếng.
- Quan sát lắng nghe GV
hướng dẫn .
/>

×