/>TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4
TUẦN 34 CHI TIẾT, CỤ THỂ
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.
NĂM 2015
/> />LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện
nay, nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa
quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát
triển đất nước. Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ
quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt Nam
mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và
nhà nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ
đề của năm học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao
chất lượng giáo dục” đối với giáo dục phổ thông. Mà trong
hệ thống giáo dục quốc dân, thì bậc Tiểu học là bậc nền
tảng quan trọng mở đầu, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng
là bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc
học khởi đầu nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở
ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức,
trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh
tiếp tục học Tiểu học. Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi
người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất
định về nội dung chương trình tổ chức các hoạt động, có
khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và
khả năng của trẻ. Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng
/> />một cách linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức
dạy học phù hợp với đối tượng học sinh. Hiện nay chủ
trương của ngành là dạy học theo Chuẩn kiến thức kĩ năng
môn học.
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn
luyện, động viên khuyến khích không gây áp lực cho học
sinh khi đánh giá. Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học
sinh hoàn thành chương trình và có mảng kiến thức dành
cho đối tượng học sinh năng khiếu.
Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương
pháp dạy học Tiểu học căn cứ vào những nhận thức mới
của học sinh về hứng thú hoạt động, học tập và rèn luyện ở
các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và những hoạt
động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng cao
chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết. việc
đó thể hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần
đổi mới theo đối tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu,
soạn bài, giảng bài, hướng dẫn các em tìm tòi kiến thức tự
nhiên không gò ép, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp
giáo viên chủ động khi lên lớp.
/> /> Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các
bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm
tài liệu:
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4
TUẦN 34 CHI TIẾT, CỤ THỂ
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.
Chân trọng cảm ơn!
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4
/> />TUẦN 34 CHI TIẾT, CỤ THỂ
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.
Tuần 34
Tập đọc :
Tiếng cười là liều thuốc bổ.
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Kn thc: Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa
học với giọng rành mạch, dứt khoát.
- Hiểu nội dung bài:Tiếng cười mang đến niềm vui cho
cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu (trả lời
dược các câu hỏi trong SGK)
2. K n¨ng: Hiểu nghĩa các từ ngữ : thống kê , thư gin ,
sảng khối, điều trị
3. Th¸i ®: GD HS luôn yêu cuộc sống và mang lại tiếng
cười cho mình.
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bi cũ:
HS ln bảng tiếp nối nhau đọc
thuộc lịng bài thơ bài " Con
chim chiền chiện "và trả lời
câu hỏi về nội dung bài.
- em lên bảng đọc và trả
lời nội dung bài .
/> />- Nhận xét và cho điểm HS .
2.Bi mới:
a) Giới thiệu bi
b) Luyện đọc, tìm hiểu bi:
- Gọi HS dọc tồn bi
- GV phân đoạn dọc nối tiếp:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến mỗi
ngày cười 400 lần .
+ Đoạn 2 : Tiếp theo đến
làm hẹp mạch máu .
+ Đoạn 3 : Tiếp theo cho đến
hết .
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc 3
đoạn của bài (3 lượt HS đọc).
- GV sửa lỗi pht m, ngắt giọng
cho từng HS . Gọi HS đọc
phần chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo
cặp
- GV đọc mẫu
* Tìm hiểu bi:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 câu
- Lớp lắng nghe .
- 1 HS đọc
- HS theo di
- HS nối tiếp nhau đọc
theo trình tự.
- HS đọc, nêu chú giải sgk
- HS luyện đọc nhóm đôi.
- Lắng nghe .
- Vì khi ta cười thì tốc độ
/> />chuyện trao đổi và trả lời câu
hỏi.
- Vì sao tiếng cười là liều
thuốc bổ ?
- Nội dung đoạn 1 nói lên
điều gì ?
-Yêu cầu HS đọc đoạn 2 trao
đổi và trả lời câu hỏi.
+ Người ta tìm cch tạo ra tiếng
cười cho bệnh nhân để làm
gì ?
- Nội dung đoạn 2 nói lên
điều gì ?
-Yêu cầu HS đọc đoạn 3 trao
đổi và trả lời câu hỏi.
+ Em rút ra điều gì qua bi ny?
Hy chọn ra ý đúng nhất ?
thở của con người tăng lên
đến 100 ki - lô - mét một
giờ, các cơ mặt thư gin, no
tiết ra một chất lm con
người có cảm giác thoái
mái, thoả mn
- Nói lên tác dụng tiếng
cười đối với cơ thể con
người.
- Để rút ngắn thời gian
diều trị bệnh nhân, tiết
kiệm tiền cho nhà nước .
- Tiếng cười là liều thuốc
bổ .
- Ý đúng l ý b. Cần biết
sống một cch vui vẻ .
- Người có tính hài hước
sẽ sống lâu hơn .
/> />+ Đoạn 3cho em biết điều gì?
- Ghi nội dung chính của bi.
- Gọi HS nhắc lại .
* Đọc diễn cảm:
-Treo bảng phụ ghi đoạn văn
cần luyện đọc
- HS cả lớp theo di để tìm ra
cch đọc hay.
Tiếng cười là liều thuốc”
bổ , cơ thể sẽ tiết ra một số
chất làm hẹp mạch mu .
- Yêu cầu HS luyện đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn
cảm cả câu truyện .
- Nhận xét về giọng đọc và
cho điểm HS .
3. Củng cố – dặn dị:
- Hỏi: Cu chuyện giúp em hiểu
điều gì?
- Nhận xt tiết học.
- Dặn HS về nh học bi v chuẩn
bị cho bi học sau .
- HS đọc thành tiếng, lớp
đọc thầm lại nội dung
- Rèn đọc từ, cụm từ ,câu
khó theo hướng dẫn của
giáo viên .
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn
cảm.
- HS cả lớp .
/> />
Chính tả
Nói ngược.
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Kin thc: HS nghe - viết đúng bài chính tả, biết trình by
đng bi v dn gian theo kiểu lục bt
2. K n¨ng: Làm đúng bài tập 2 (phân biệt âm đầu và dấu
thanh dễ viết lẫn (v/d/gi;dấu hỏi dấu ng).
3. Th¸i ®: Gd HS giữ vở sạch, viết chữ đẹp .
II. Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ
III. Hoạt động dạy – học
/> />Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bi cũ:
+ GV đọc các từ dễ lẫn, khó
viết ở tuần trước ( BT 2b) cho
HS viết.
+ Nhận xt bi viết của HS trn
bảng.
2. Bi mới :
a) Giới thiệu bi:
b) Giảng bi:
* Hướng dẫn viết chính tả
- GV đọc bài vè dân gian nói
ngược
* Hướng dẫn viết từ khó:
+ GV đọc lần lượt các từ khó
viết cho HS viết: liếm lông,
nậm rượu, lao đao, trúm,đổ
vồ,diều hâu
* Viết chính tả.
+ GV nhắc HS cch trình by bi
vè theo thể thơ lục bát
- GV đọc từng dịng thơ cho
HS viết
+ HS ln bảng viết, lớp viết
vo nhp rồi nhận xt trn bảng.
- HS lắng nghe
- HS theo di trongSGK
Lớp đọc thầm lại bài vè
+ 2 HS ln bảng viết, lớp
viết nhp.
+ HS đọc lại cc từ khĩ viết
- HS theo di.
- HS nghe viết bi
+ Sốt lỗi, bo lỗi v sửa.
- HS cịn lại đổi vở chữa lỗi
cho nhau.
/> />- GV đọc lại bi cho HS sốt lỗi
- d) Sốt lỗi, chấm bi.
+ GV cho HS đổi vở soát lỗi,
báo lỗi và sửa lỗi viết chưa
đúng.
+ GV thu một số vở chấm,
nhận xt- sửa sai
* Luyện tập
Bi 2
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài
Cả lớp và GV nhận xét chốt
lại lời giả đúng:
3. Củng cố - dặn dị:
- GV nhận xt tiết học.
- Yu cầu HS xem l¹i bµi.
Chuẩn bị bi: Ơn tập
- HS nộp bi
- HS đọc thầm đoạn văn,
làm bài vào vở
Đại diện 1nhóm đọc lại
đoạn văn
Giải đáp - tham gia - dng
một thiết bị-theo di-bộ no-
kết quả-bộ no –bộ no-
khơng thể
/> />Luyện từ v cu:
Mở rộng vốn từ : Lạc quan – Yêu đời.
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Kin thc: HS biết thêm một số từ phức chứa tiếng vui
và phân loại chúng theo 4 nhóm nghĩa (BT1); biết đặt câu
với từ ngữ nói về chủ điểm lạc quan, yêu đời (BT2, BT3).
2. K n¨ng: HS kh, giỏi tìm được ít nhất 5 từ tả tiếng cười
và đặt câu với mỗi từ (BT3).
3. Th¸i ®: Gd HS vận dụng vốn từ để đặt câu và nói, viết
tốt.
II. Đồ dùng dạy học: SGK
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Bi cũ:
- Gọi 2 HS viết VD về trạng
ngữ chỉ mục đích.và trả lời
- GV nhận xét- ghi điểm.
2.Bi mới:
a) Giới thiệu bi:
- HS ln bảng thực hiện yu
cầu .
/> />b) Giảng bi:
Bi 1: Gọi HS đọc nội dung
bài 1.
- GV hướng dẫn HS làm
phép thử để biết một từ phức
đ cho chỉ hoạt động, cảm giác
hay tính tình.
a) Từ chỉ hoạt động trả lời
cho câu hỏi lm gì ?
b)Từ chỉ cảm gic trả lời cho
cu hỏi cảm thấy thế no ?
c)Từ chỉ tính tình trả lời cho
cu hỏi là người thế nào ?
d) Từ vừa chỉ cảm gic vừa
chỉ tính tình cĩ thể trả lời
đồng thời 2 câu hỏi cảm thấy
thế nào ? là người thế nào ?
- GV pht phiếu cho HS thảo
luận nhĩm . xếp các từ đ cho
vo bảng phn loại.
- HS l¾ng nghe
- HS đọc nội dung bài 1.
- Bọn trẻ đang làm gì ?-
Bọn trẻ đang vui chơi ngoài
vườn.
- Em cảm thấy thế no?-
Em cảm thấy rất vui thích
Chú Ba là người thế nào ?
- Chú Ba là người vui tính.
- Từ chỉ hoạt động : vui
chơi, góp vui, mua vui.
- Từ chỉ cảm giác : vui
thích , vui mừng, vui
sướng, vui lịng, vui th, vui
vui.
- Từ chỉ tính tình: vui tính,
vui nhộn, vui tươi.
- Từ vừa chỉ cảm gic vừa
chỉ tính tình: vui vẻ.
- HS thảo luận nhĩm , hoàn
/> />- GV nhận xét chốt lại lời giải
đúng
Bi 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài
2.
- Yêu cầu HS tự đặt câu, gọi
một số HS nu cu mình đặt
trước lớp.GV nhận xét
Bi 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài
3.
- GV nhắc HS chỉ tìm những
từ miêu tả tiếng cười( không
tìm cc từ miu tả nụ cười )-
Cho HS trao đổi với bạn để
tìm được nhiều từ.Gọi HS pht
biểu, GV ghi nhanh ln bảng
những từ ngữ đúng, bổ sung
thên những từ ngữ mới.
3.Củng cố- dặn dị :
thành phiếu. Đại diện nhóm
trình by. Cc nhĩm nhận xt
bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu bài 2.
- HS tự đặt câu, gọi một số
HS nu cu mình đặt trước
lớp.
- HS đọc yêu cầu bài 3.
- HS trao đổi với bạn để tìm
được nhiều từ.
- HS nối tiếp phát biểu,
mỗi HS nêu một từ đồng
thời đặt một câu.
+ Từ ngữ miêu tả tiếng
cười:Cười ha hả, hi hí, hơ
hơ, khanh khách, sằng sặc ,
sặc sụa , khc khích ….
- HS lắng nghe.
/> /> - Nhận xét tiết học, dặn HS
bài sau: Thêm trạng ngữ chỉ
phương tiện cho câu
Kể chuyện:
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
I. Mục đích, yêu cầu: Gip HS:
1. Kiến thức: Chọn được các chi tiết nói về một người
vui tính; biết kể lại r rng về những sự việc minh họa cho
tính cch của nhân vật (kể không thành chuyện), hoặc kể sự
việc để lại ấn tượng sâu sắc về nhân vật (kể thành chuyện).
2. Kĩ năng: Biết trao đổi với bạn vè ý nghĩa cu chuyện.
3. Thái độ: GD HS yu thích kể chuyện.
II.Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ
III.Hoạt động dạy – học:
/> />Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bi cũ:
+ Kể lại câu chuyện đ nghe, đ
đọc về người có tinh thần lạc
quan, yêu đời. Nêu ý nghĩa cu
chuyện.
-GV nhận xét và cho điểm.
2. Bi mới:
a). Giới thiệu bi:
b). Hướng dẫn HS tìm hiểu
yu cầu đề bài:
- GV ghi đề bài lên bảng lớp.
- GV giao việc: các em phải
kể nột câu chuyện về người vui
tính mà em là người chứng
kiến câu chuyện xảy ra hoặc
em trực tiếp tham gia. Đó là
câu chuyện về những con
người xảy ra trong cuộc sống
hàng ngy.
- Cho HS nĩi về nhn vật mình
chọn kể.
- Cho HS quan st tranh trong
+ HS kể.
- HS đọc, lớp lắng nghe.
- HS lần lượt nĩi về nhn
vật mình chọn kể.
- Từng cặp HS kể cho
/> />SGK.
c). HS kể chuyện:
a/. Cho HS kể theo cặp
b/. Cho HS thi kể.
- GV viết nhanh lên bảng lớp
tin HS, tên câu chuyện HS đó
kể.
- GV nhận xt v khen những
HS cĩ cu chuyện hay, kể hay.
3. Củng cố, dặn dị:
- GV nhận xt tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà kể lại
câu chuyện cho người thân
nghe.
nhau nghe cu chuyện của
mình. Hai bạn cng trao
đổi về ý nghĩa của câu
chuyện.
- Đại diện một số cặp lên
thi kể.
- Lớp nhận xt.
- HS cả lớp
/> />Tập đọc:
Ăn “mầm đá”
I.Mục đích, yêu cầu:
1. Kiến thức: Bước đầu biết đọc với giọng kể vui, hóm
hỉnh; đọc phân biệt được lời nhân vật và người dẫn câu
chuyện.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông
minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa
khéo giúp chúa thấy được một bài học về ăn uống. ( Trả
lời được các câu hỏi trong SGK).
2. Kĩ năng: Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: tuyên
dương, túc trực, d vị.
3. Thái độ: GD HS biết cách ăn ngon miệng, giữ vệ sinh
ăn uống.
II.Đồ dùng dạy - học:Tranh minh họa bi học trong SGK.
III.Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bi cũ:
- Kiểm tra 2 HS. - 1 HS đọc đoan 1 bài
/> /> + Tại sao nói tiếng cười là
liều thuốc bổ ?
+ Em rút ra điều gì qua bi
vừa đọc ?
2. Bi mới:
a). Giới thiệu bi:
b). Luyện đọc, tìm hiểu bi:
* Luyện đọc:
- Gọi HS đọc toàn bài
- GV phân đoạn: 4 đoạn:
+ Đoạn 1: 3 dịng đầu:
+ Đoạn 2: Tiếp theo … “đại
phong
+ Đoạn 3 : Tiếp theo … khó
tiêu”
+ Đoạn 4: Cịn lại:
- Cho HS đọc nối tiếp ( 3 lần).
Tiếng cười là liều thuốc
bổ.
+ Vì khi cười, tốc độ thổi
của con người lên đến
100km/1 giờ. Các cơ mặt
được thư gin, thoải mi v
no tiết ra một chất lm cho
người ta có cảm giác thoả
mn, sảng khối.
+ Trong cuộc sống, con
người cần sống vui vẻ
thoải mái.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc
thầm
- HS theo di
/> />Luyện đọc từ, tiếng khĩ, giải
nghĩa một số từ khĩ
- HS đọc theo cặp
- GV đọc mẫu.
* Tìm hiểu bi:
Đoạn 1
+Trạng Quỳnh là người
NTN ?
* Ý 1
Đoạn 2
+ Vì sao cha Trịnh muốn ăn
món “mầm đá”?
+ Trạng Quỳnh chuẩn bị món
ăn cho chúa như thế nào ?
* Ý 2
Đoạn 3,
+ Cuối cùng chúa có được ăn
“mầm đá” không ? Vì sao ?
* Ý 3
- HS đọc nối tiếp.
- HS luyện đọc và giải
nghĩa từ SGK
- HS đọc cặp đôi
+ Là người rất thông
minh.
*Giới thiệu về Trạng
Quỳnh.
+ Vì cha ăn gì cũng khơng
ngon miệng. Cha thấy
“mầm đá” lạ nên muốn ăn.
+ Trạng cho người đi lấy
đá về ninh, cịn mình thì
chuẩn bị một lọ tương đề
bên ngoài hai chữ “đại
phong”. Trạng bắt chúa
phải chờ cho đến lúc đói
/> />Đoạn 4,
+ Vì sao cha ăn tương vẫn
thấy ngon miệng ?
* Ý 4
* Ý nghĩa : Câu chuyện ca
ngợi ai? Ca ngợi điều gì?
d). Đọc diễn cảm:
- Cho HS đọc theo cách phân
vai.
- GV luyện cho cả lớp đọc
đoạn 3 + 4.
- Cho HS thi đọc phân vai
đoạn 3 + 4.
- GV nhận xt v khen nhóm
đọc hay.
3. Củng cố, dặn dị:
- GV nhận xt tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục
luyện đọc bài văn và kể lại
mèm.
* Cu chuyện giữa cha
Trịnh với Trạng Quỳnh.
+ Chúa không được ăn
món “mầm đá” vì thực ra
khơng cĩ mĩn đó
* Chúa Trịnh đói lả
+ Vì đói quá nên chúa ăn
gì cũng thấy ngon.
*Bi học dnh cho cha.
*Câu chuyện ca ngợi
Trạng Quỳnh thông
minh, hóm hỉnh, vừa
giúp được chúa vừa khéo
chê chúa.
- 3 HS đọc theo cách phân
vai: người dẫn chuyện,
Trạng Quỳnh, chúa Trịnh.
- HS đọc đoạn theo hướng
/> />truyện cười cho người thân
nghe.
dẫn của GV.
- Các nhóm thi đọc.
- Lớp nhận xt.
- Cả lớp thực hiện theo yu
cầu của GV
Tập làm văn:
Trả bài văn miêu tả con vật.
I. Mục đích, yêu cầu:
/> /> 1. Kiến thức: Giúp HS biết rút kinh nghiệm về bài tập
làm văn tả con vật (đúng ý, bố cục r rng, dng từ, đặt câu và
viết đúng chính tả, ) ; tự sửa được các lỗi đ mắc trong bi
viết theo sự hướng dẫn của GV.
2. Kĩ năng: HS biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn
hay.
3. Thái độ: Gd HS yu quý chăm sóc vật nuôi trong nhà.
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng lớp v phấn màu để chữa lỗi
chung-
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bi cũ:
+ GV nhận xét, đánh giá.chung
bài làm
2 Bi mới:
- GV giới thiệu bi.Trả bi viết
Trả bi : - Gọi HS nối tiếp đọc
nhiệm vụ của tiết trả bài TLV
trong SGK
- Nhận xt kết quả lm bi của HS
+ Ưu điểm :
Các em đ xc đinh đúng đề, đúng
kiểu bài bài văn miêu tả, bố cục,
+ HS lắng nghe
+ HS theo di trn bảng v
đọc đề bài, .
- HS đọc nối tiếp
- HS lắng nghe
/> />diễn đạt, sự sáng tạo, lỗi chính
tả, cách trình by, chữ viết r rng (
nêu tên 1 số HS )
+ Những thiếu sĩt hạn chế:
- Một số em khi miu tả cịn thiếu
phần hoạt động Một số em phần
miều tả về hình dng cịn sơ sài,
cịn vi em bi lm chưa có kết bài,
từ ngữ dùng chưa hợp lý.
- Thông báo điểm số cụ thể của
HS.
+ Trả bi cho HS
+ Hướng dẫn HS sửa bài
- Đọc lời phê của cô giáo
- Đọc những chỗ cơ chỉ lỗi
trong bi
- Viết vo phiếu cc lỗi sai trong
bi theo từng loại (lỗi chính tả,
từ, câu, diễn đạt, ý) v sữa lỗi.
- Đổi bài đổi phiếu cho bạn bên
cạnh để soát lỗi soát lại việc sửa
lỗi. GV theo di, kiểm tra HS lm
- HS đọc
- HS thực hiện nhiệm vu
Gio vin giao
- HS trao đổi bài chữa
trên bảng
+ HS lắng nghe v sửa bi.
- HS lần lượt lên bảng
/> />việc
+ Hướng dẫn HS sửa bi chung
- GV chép các lỗi định chữa lên
bảng lớp
- GV chữa lại cho đúng bằng
phấn màu
* Chính tả: - Sửa trực tiếp vo vở
+ Yêu cầu HS trao đổi bài của
bạn để cùng sửa
- Gọi HS nhận xt bổ sung
+ Đọc những đoạn văn hay của
các bạn có điểm cao
3. Củng cố dặn dị:
- Nhận xt tiết học .
- Dặn về nhà những em làm bài
chưa đạt thì xem lại. Chuẩn bị
bài: Điền vào tờ giấy in sẵn.
sửa.
- HS sửa bi vo vở.
+ Lắng nghe, bổ sung
- HS cả lớp lắng nghe.
- HS thực hiện theo yu
cầu của GV
/>