Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

HÓA HỌC 8 - BÀI 27: ĐIỀU CHẾ OXI - PHẢN ỨNG PHÂN HỦY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (589.22 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>CHƯƠNG IV: </b></i>
<i><b>OXI – KHƠNG KHÍ </b></i>


BÀI 24 :

<b>TÍNH CHẤT CỦA OXI</b>



KHHH: O NTK: 16
CTHH: O2 PTK: 32


<i><b>I.</b></i> <i><b>Tính chất vật lí: </b></i>


 Oxi là chất khí, khơng màu, khơng mùi, ít tan trong nước, nặng hơn khơng khí.


 Hóa lỏng ở -183o<sub>C, oxi lỏng có màu xanh nhạt. </sub>


<i><b>II. Tính chất hóa học: </b></i>
<i><b>1.</b><b>Tác dụng với phi kim: </b></i>


Lưu huỳnh cháy trong khơng khí với ngọn lửa màu xanh nhạt, cháy trong oxi mãnh
liệt hơn, tạo ra khí lưu huỳnh đioxit SO2 (sunfurơ) và rất ít lưu huỳnh trioxit SO3.


PTHH: <i>S</i><i>O</i><sub>2</sub> <i>to</i> <i>SO</i><sub>2</sub>


<i><b>2.</b><b>Tác dụng với kim loại: </b></i>


Sắt cháy mạnh, sáng chói, khơng có ngọn lửa, khơng có khói, tạo ra các hạt nhỏ nóng
chảy màu nâu sắt (II, III) oxit Fe3O4 (oxit sắt từ)


PTHH: 3<i>Fe</i> 2<i>O</i>2 <i>Fe</i>3<i>O</i>4


<i>o</i>



<i>t</i>






<i><b>3.</b><b>Tác dụng với hợp chất: </b></i>


Metan cháy trong khơng khí tạo thành khí cacbonic, nước và tỏa nhiều nhiệt.
PTHH:<i>CH</i>42<i>O</i>2<i>to</i> <i>CO</i>22<i>H</i>2<i>O</i>




BÀI 25:

<b>SỰ OXI HÓA – PHẢN ỨNG HÓA HỢP </b>



<i><b>- ỨNG DỤNG CỦA OXI </b></i>



<i><b>I. Sự oxi hóa: </b></i>


Sự oxi hóa là sự tác dụng của oxi với một chất.
VD:


- Lưu huỳnh cháy trong oxi sinh ra SO2.


- Sắt cháy trong oxi sinh ra Fe3O4.


- Metan cháy trong oxi sinh ra CO2 và H2O.


<i><b>II. Phản ứng hóa hợp </b></i>



- Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới được tạo
thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.


- Vd: <i>S</i><i>O</i><sub>2</sub> <i>to</i> <i>SO</i><sub>2</sub>


<i>Zn</i><i>S</i><i>ZnS</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

BÀI 26 :

<b>OXIT</b>



<i><b>I.</b></i> <i><b>Định nghĩa: </b></i>


Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi.
VD: Al2O3; ZnO; CO; SO3…


<i><b>II. Phân loại: </b></i>


<i><b>1.</b></i> <i><b>Oxit axit: Là oxit của phi kim  axit tương ứng. </b></i>


<i>Cách gọi tên: </i>


<b>Tên oxit axit: </b>


tên phi kim + “oxit”


<i> (Tiền tố chỉ số ngtử PK) (Tiền tố chỉ số ngtử oxi) </i>
<i>Tiền tố: </i>


<i>Mono - 1 Tetra - 4 </i>
<i>Đi - 2 Penta - 5 </i>
<i>Tri - 3 </i>



<i><b>Oxit axit </b></i> <i><b>Tên oxit </b></i> <i><b>Axit tương ứng </b></i> <i><b>Tên axit </b></i>


NO2 HNO3


P2O5 H3PO4


SO3 H2SO4


<i><b>2.</b></i> <i><b>Oxit bazo: Là oxit của kim loại  bazo tương ứng. </b></i>


<i>Cách gọi tên: </i>


<b>Tên oxit bazo: tên kim loại + “oxit” </b>


<i> (kèm theo hóa trị)</i>


<i><b>Oxit bazo Tên oxit </b></i> <i><b>Bazo tương ứng </b></i> <i><b>Tên bazo </b></i>


Na2O NaOH


BaO Ba(OH)2 Bari hidroxit


MgO Mg(OH)2 Magie hidroxit


BÀI 27 :

<b>Đ</b>

I

<b>Ề</b>

U CH

<b>Ế</b>

KHÍ OXI


– PH

<b>Ả</b>

N

<b>Ứ</b>

NG PHÂN H

<b>Ủ</b>

Y



<i><b>I.</b></i> <i><b>Điều chế oxi trong phịng thí nghiệm </b></i>
1.Ngun liệu:



- Kali pemanganat (thuốc tím) KMnO4
-Kali clorat KClO3


2.Nguyên tắc:


Nhiệt phân hợp chất chứa nhiều oxi KMnO4 và KClO3


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Đẩy không khí
4.Cách thử:


Que đóm cịn tàn đỏ bùng cháy  khí oxi
5.Phương trình phản ứng:









 <sub>2</sub> <sub>4</sub> <sub>2</sub> <sub>2</sub>


4


2<i>KMnO</i> <i>to</i> <i>K</i> <i>MnO</i> <i>MnO</i> <i>O</i>








 2


3 2 3


2<i>KClO</i> <i>to</i> <i>KCl</i> <i>O</i>


<i><b>II.</b></i> <i><b>Phản ứng phân hủy </b></i>


Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất mới sinh ra hai hay nhiều
chất mới.


VD:







 2


3 2 3


2<i>KClO</i> <i>to</i> <i>KCl</i> <i>O</i>


2


3 <i>CaO</i> <i>CO</i>


<i>CaCO</i> <i>to</i> 


2


2


2 2


</div>

<!--links-->

×