Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty kỹ thuật nền móng và xây dựng 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.09 KB, 13 trang )

các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên
vật liệu tại công ty kỹ thuật nền móng và xây dựng 20.
1. Nhận xét về công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty.
Là Công ty kinh doanh hoạt động trong lĩnh vực xây dựng với sản phẩm là các công
trình sản xuất, dân dụng, thờng có quy mô lớn, kết cấu phức tạp, thời gian sử dụng lâu
dài, có giá trị lâu dài, nó mang tính cố định nơi sản xuất ra sản phẩm cũng đồng thời
là nơi sau này khi sản phẩm hoàn thành đợc đa vào sử dụng và phát huy tác dụng. Sản
phẩm xây dựng mang tính tổng hợp về nhiều mặt: kinh tế, kỹ thuật, mỹ thuật. rất đa
dạng nhng lại mang tính độc lập, mỗi công trình đợc xây dựng theo một thiết kế kỹ
thuật riêng, có dự toán riêng và tại một địa điểm nhất định. Quá trình từ khi khởi công
xây dựng công trình đến khi công trình hoàn thành bàn giao đợc đa vào sử dụng thờng
là dài.
Do đó, vấn đề quản lý giám sát quá trình thi công là điều hết sức quan trọng, đặc
biệt là vấn đề quản lý vật liệu vì vật liệu chiếm tỷ trong lớn trong chi phí sản xuất, có
ảnh hởng lớn đến chất lợng công trình cũng nh mỹ quan của sản phẩm. Đồng thời việc
tăng cờng quản lý vật liệu và hoàn thiện công tác kế toán vật liệu là một trong những
yêu cầu góp phần tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm xây dựng.
Qua thời gian thực tập tại Công ty kỹ thuật nền móng và xây dựng 20 vận dụng
lý luận và thực tiễn công tác kế toán nguyên vật liệu, em nhận thấy công tác kế toán
nguyên vật liệu ở Công ty có những u điểm sau:
- Về chế độ ghi chép ban đầu: Đối với công tác hạch toán ban đầu, từ lập chứng
từ đến luân chuyển chứng từ cụ thể.
+ Phiếu nhập kho vật t.
+ Phiếu xuất kho vật t.
+ Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho.
Công ty đã quy định một cách rõ ràng và theo đúng chế độ ban hành.
- Về hệ thống kho: Công ty đã tổ chức ở mỗi đội, mỗi công trình một kho giúp
cho việc thu mua, dự trữ, bảo quản đợc thuận lợi. Các kho thờng nằm ngay công trình,
1
- 1 -
dễ dàng cho việc xuất vật liệu đa vào sử dụng thi công. Từ đó giúp cho việc quản lý vật


liệu đợc tốt hơn.
- Về kế toán chi tiết: Công ty tổ chức công tác hạch toán chi tiết vật liệu theo ph-
ơng pháp thẻ song song, phù hợp với đặc điểm vật liệu, đặc điểm ngành xây dựng, với
các chứng từ nhập - xuất không nhiều.
- Về kế toán tổng hợp vật liệu: hệ thống sổ kế toán tài khoản, kế toán Công ty sử
dụng theo đúng chế độ do Nhà nớc ban hành.
2. Các ý kiến góp phần nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu
tại Công ty.
Tuy nhiên, bên cạnh những u điểm trên, công tác kế toán nguyên vật liệu tại
Công ty còn có một số tồn tại cần tiếp tục hoàn thiện em xin mạnh dạn nêu lên một vài
kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện hơn công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty.
2.1. Phân loại đánh giá nguyên vật liệu.
- Phân loại vật liệu
Để xây dựng hoàn thiện một công trình, Công ty phải sử dụng một khối lợng lớn
vật t, vật liệu gồm nhiều loại với các tính năng thành phần lý hoá khác nhau, công dụng
khác nhau. Do vậy, muốn quản lý tốt vật liệu và hạch toán một cách chính xác thì cần
phải tiến hành phân loại vật liệu một cách khoa học, hợp lý.
Hiện nay, Công ty đang xếp hầu hết các vật liệu vào một loại và đợc coi là
nguyên vật liệu chính, gây khó khăn không ít cho công tác quản lý và kế toán nguyên
vật liệu. Công ty nên tiến hành phân loại nguyên vật liệu theo vai trò và công dụng của
chúng thành các nhóm chủ yếu sau:
+ Nguyên vật liệu chính
+ Nguyên vật liệu phụ
+ Nguyên vật liệu khác
Nguyên vật liệu chính gồm những loại cấu thành nên khung sản phẩm: Sắt, thép,
xi măng, gạch xây, đá, cát, sỏi.
2
- 2 -
Nguyên vật liệu phụ: Phụ gia bê tông, các thiết bị, vật kiến trúc, trang trí nội
thất, ngoại thất, thiết bị vệ sinh, điều hoà, không khí, khung cửa, lan can là các thiết bị

không phải do chủ đầu t mang đến.
Nguyên vật liệu phụ khác: Nhiên liệu, dầu mỡ phục vụ xe máy thi công, sơn, vôi
ve, đinh, que hàn thép ly, thiết bị xây dựng cơ bản loại nhỏ.
Để phục vụ cho công tác quản lý và hạch toán vật liệu đợc tốt hơn Công ty cần
mở sổ danh điểm vật liệu. Việc lập sổ danh điểm vật liệu có thể tiến hành bằng cách
trong mỗi loại vật liệu nhóm vật liệu cần sử dụng một ký hiệu riêng để thay thế tên gọi,
nhãn hiệu. Đồng thời mỗi loại vật liệu nên sử dụng một số trang trong sổ danh điểm vật
liệu để ghi đủ các thứ nhóm vật liệu thuộc loại đó.
Việc mã hoá tên các loại vật liệu trong sổ danh điểm và sắp xếp theo thứ tự trong
sổ danh điểm phải có sự kết hợp chặt chẽ và thống nhất giữa các phòng ban chức năng,
đảm bảo tính khoa học chặt chẽ và hợp lý phục vụ chung cho yêu cầu quản lý của
Công ty, góp phần giảm bớt khối lợng công việc kế toán, tạo điều kiện thuận lợi cho
việc theo dõi các loại vật liệu.
Sổ danh điểm vật liệu đợc xây dựng trên cơ sở quy định số hiệu của loại thứ vật
liệu. Trong sổ danh điểm vật liệu.
- 4 chữ số đầu quy định loại nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ.
- 2 chữ số tiếp theo chỉ nhóm vật liệu nh là nhóm xi măng hay sắt, cát
- 2 chữ số tiếp theo chỉ thứ vật liệu và còn có thể có nhiều chữ số đằng sau nữa
để biểu hiện quy cách vật liệu.
Ví dụ: Sổ danh điểm vật liệu.
1521: Thể hiện vật liệu thuộc loại vật liệu chính.
1521.01: Vật liệu thuộc nhóm xi măng.
1521.01.01: Vật liệu là xi măng trắng.
Mẫu sổ danh điểm vật liệu có thể đợc xây dựng nh sau:
Sổ danh điểm nguyên vật liệu
Loại nguyên vật liệu chính
Ký hiệu Tên, nhãn hiệu, quy cách vật liệu ĐVT Đơn giá Ghi chú
3
- 3 -
Nhóm Danh điểm V.L

21.01 Xi măng tấn
1521.01.01.01 Xi măng trắng Hải Phòng
1521.01.01.02 Xi măng trắng Trung quốc
1521.01.02.01 Xi măng bao Hoàng Thạch
1521.01.02.02 Xi măng bao Bỉm Sơn
1521.01.02.03 Xi măng bao Sông Đà
..
21.02 Thép kg
1521.02.01.01
Thép tròn 1
1521.02.01.02
Thép tròn 1
..
1521.02.02.01
Thép soắn 8
1521.02.02.02
Thép soắn 10
..
21.03 Gạch viên
1521.03.01.01 Gạch tay hai lỗ
1521.03.01.02 Gạch tay bốn lỗ
1521.03.02.01 Gạch máy hai lỗ
1521.03.02.02 Gạch máy bốn lỗ
..
- Đánh giá vật liệu:
Giá thực tế vật liệu xuất kho của Công ty dùng vào thi công xây dựng đợc tính
theo giá thực tế đích danh. Đây là cách tính, đòi hỏi phải có sự theo dõi chặt chẽ từng
lô hàng nhập, từng lần xuất hàng để áp giá.
Các đội xây dựng tiến hành đi mua vật liệu, khi có nhu cầu phục vụ thi công thì
thủ kho xuất vật liệu, số lần xuất kho vật liệu diễn ra nhiều lần, tuỳ theo yêu cầu công

việc, nhng số lần nhập, xuất thể hiện trên chứng từ lại không nhiều (định kỳ sau một số
ngày mới viết phiếu xuất kho). Kế toán Công ty chỉ có thể theo dõi kiểm tra trên sổ
sách, chứng từ nên khó có thể theo dõi chặt chẽ các lần nhập xuất vật liệu với các đơn
giá tơng ứng. Thời gian thi công công trình thờng kéo dài, địa bàn thi công nằm cách
biệt xa trụ sở Công ty, nhân viên kế toán không thể theo dõi giám sát chính xác từng
lần nhập phải tơng ứng với các lần xuất với khối lợng và giá cả tơng ứng. Thực hiện đ-
ợc điều này là rất khó, nhất là khi các nghiệp vụ kinh tế trên diễn ra trong thời gian dài,
không có sự kiểm tra, giám sát trực tiếp, chỉ căn cứ trên các phiếu xuất kho do đội ghi,
dẫn đến tính xác thực của kế toán không cao.
4
- 4 -
Mặt khác, mỗi công trình đều cần rất nhiều nguyên vật liệu, thi công trong thời
gian dài, khối lợng nhập - xuất lớn với nhiều loại, chủng loại vật liệu khác nhau. Thị tr-
ờng luôn biến động nhất lại là thị trờng vật liệu xây dựng cùng một loại vật liệu với
nhiều lần nhập có nhiều loại giá khác nhau, do đó khi xuất kho mỗi lần xuất kho là một
giá hay một phiếu xuất kho có nhiều loại giá khác nhau cho cùng một loại nguyên vật
liệu sẽ gây khó khăn cho công tác kế toán.
Ví dụ: Tại công trình bệnh viện đa khoa Đà Nẵng tháng 10/2004.
Tồn đầu kỳ: 3.000kg xi măng Bỉm Sơn với đơn giá 780đồng/kg.
Ngày 9/10 nhập 2.000kg xi măng Bỉm Sơn với đơn giá 800đồng/kg.
Ngày 11/10 xuất kho 4.000kg:
- 3.000kg với giá 780đồng/kg
- 1.000kg với giá 800 đồng/kg
Vậy trên cùng một phiếu xuất kho, cùng một loại vật liệu có hai giá khác nhau.
Các lần xuất kho với các loại vật liệu khác nhau có nhiều loại giá khác nhau sẽ
làm phức tạp, tăng khối lợng công việc kế toán. Một lô hàng thể hiện trên phiếu xuất
đã hết nhng thực tế cha sử dụng hết vẫn tồn nằm trong kho tháng sau thủ kho lại xuất
chính lô hàng đó nhng với một loại giá của lô hàng cùng loại khác, đây là thực tế vì
không thể tách bạch riêng các lô hàng vật liệu cùng loại ra nh xi măng, sắt thép, đá
sỏi Do đó làm giảm chức năng kiểm tra, giám sát tính chính xác, tính hiệu quả của

hạch toán kế toán. Cuối tháng khi báo cáo vật t cùng loại vật liệu nhng với nhiều giá
khác nhau sẽ gây khó khăn cho việc tổng hợp số liệu.
Vậy để nâng cao hiệu quả công tác kế toán, đặc biệt là kế toán vật liệu trong tình
hình thị trờng vật liệu luôn biến động, Công ty nên áp dụng cách tính giá thực tế xuất
kho theo phơng pháp bình quân gia quyền.
Cách tính:
Giá TT xuất kho = Số lợng xuất kho x Đơn giá thực tế bình quân
Đơn giá
TT BQ
=
Giá thực tế tồn đầu kỳ + Giá thực tế nhập trong kỳ
Số lợng tồn đầu kỳ + Số lợng nhập trong kỳ
5
- 5 -

×