Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Giáo án tuần 28 PTGTđường hàng không :2017 - 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.9 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: PHƯƠNG </b>
<i> (Thời gian thực hiện:4uần</i>
<i><b> Chủ đề nhánh 3: PTGT Đường </b></i>
<i> (Thời gian thực hiện : Từ ngày 26/ 3</i>
<b>TỔ CHỨC CÁC </b>


<b>ĐĨN</b>
<b>TRẺ</b>


<b></b>
<b>-THỂ</b>
<b>DỤC</b>
<b>SÁNG</b>


<b>Nội dung hoạt động</b> <b>Mục đích – u cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>
<b>Đón trẻ</b>


<b>Thể dục sáng</b>


<b>Điểm danh</b>


- Trẻ đến lớp biết chào cô giáo,
chào bố mẹ, cất đồ dùng cá
nhân vào đúng nơi quy định.
- Trao đổi với phụ huynh về
trẻ.


- Trẻ được chơi tự do.


- Trẻ quan sát tranh trò chuyện
về chủ điểm.



- Trẻ được hít thở khơng khí
trong lành vào buổi sáng.


- Được tắm nắng và phát triển
thể lực cho trẻ


- Rèn luyện kỹ năng vận động
và thói quen rèn luyện thân thể.


- Theo dõi chuyên cần.


<b>- Cô đến sớm</b>
dọn về sinh,
thơng thống
phịng học.


- Sân tập
rộng rãi, sạch
sẽ, an toàn.
- Kiểm tra
sức khỏe của
trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TIỆN GIAO THÔNG</b>


<i>từ ngày 12/ 3 đến 6/ 4 năm 2018</i>


<b>hàng không. Số tuần thực hiện : 1 tuần.</b>
<i>đến ngày 30/3/2018)</i>



<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
- Cô đón trẻ ân cần, niềm nở, trị chuyện với phụ huynh.


- Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
- Hướng cho trẻ chơi tự do theo ý thích.


<b>- Giới thiệu chủ đề “ Phương tiện giao thơng” cho trẻ</b>
quan sát tranh.


<b> 1.Ổn định tổ chức - Kiểm tra sức khoẻ:</b>
<b>- Cô cho trẻ xếp hàng, kiểm tra sức khỏe trẻ.</b>
- Trò chuyện về chủ đề.


<b>2. Khởi động: Xoay cổ tay, bả vai, eo, gối.</b>
<b>3. Trọng động:</b>


<b>* Bài tập phát triển chung: </b>
- Hô hấp : Gà gáy.


- Tay vai : Hai tay đưa ra trước, lên cao.
- Bụng : Đứng nghiêng người sang hai bên.
- Chân : Đứng dậm chân tại chỗ.


- Bật : Bật tại chỗ


<i>* Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hồ. </i>
- Cơ nhận xét, tuyên dương.



- GD: Trẻ có ý thức tập thể dục, rèn luyện thân thể.
* Điểm danh: Cô gọi tên từng trẻ, đánh dấu vào sổ.


- Trẻ chào cô, bố mẹ.


- Cất đồ dùng.
- Trẻ chơi tự do.


- Trẻ xếp hàng.


- Trị chuyện cùng cơ.
- Trẻ khởi động.


- Trẻ tập BTPTC


- Thả lỏng chân tay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> TỔ CHỨC CÁC </b>


<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>
<b>NGOÀI</b>


<b>TRỜI</b>


<b>Nội dung hoạt động</b> <b>Mục đích – yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>
<b>1. Hoạt động có chủ</b>


<b>đích</b>



- Dạo chơi sân trường
quan sát thời tiết.
- Nhặt lá rụng.


- Tham quan nhà xe
trò chuyện về một số
loại PTGT.


<b>2. Trò chơi vận động</b>
- “Em đi qua ngã tư
đường phố ” ,


“ Bé tập lái máy bay”
“Chơi kéo co” “Lộn
cầu vồng”.


<b>3. Chơi tự do</b>


<b>- Vẽ một số loại</b>
PTGT mà trẻ thích.
- Chơi với các đồ chơi
ngoài trời.


- Trẻ được đi dạo hít thở
khơng khí trong lành.


- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm
một số loại PTGT.



- Biết nhặt lá, gom lá trên sân.
- Phát triển ngôn ngữ.


- Rèn kỹ năng quan sát và ghi
nhớ có chủ định.


- Trẻ biết tên trò chơi, cách
chơi và chơi đúng.


- Chơi đoàn kết với các bạn.


- Trẻ cảm thấy vui vẻ khi được
chơi tự do theo ý thích.


- Phát triển sự khéo léo, trí
tưởng tượng cho trẻ.


- Mũ, dép,
quang
cảnh
trường.
- Câu hỏi
đàm thoại.


- Sân


trường
bằng
phẳng
sạch sẽ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>I. Ôn định tổ chức - gây hứng thú:</b>


- Cô cho trẻ xếp hàng giới thiệu qua với trẻ về buổi đi
dạo, kiểm tra sức khỏe, trang phục cho trẻ trước khi ra
sân quan sát.


<b>II. Q trình trẻ dạo chơi:</b>


- Cơ cho trẻ xếp thành hàng dọc vừa đi vừa hát bài “ Một
đồn tàu ”.


- Cho trẻ đi dạo hít thở khơng khí trong lành.


- Hỏi trẻ hơm nay thời tiết như thế nào? Với thời tiết như
vậy con phải mặc trang phục như thế nào cho phù hợp?
- Cho trẻ dạo chơi sân trường nhặt lá rụng bỏ vào thùng


rác.


- Sau đó cơ cho trẻ tham quan nhà xe trò chuyện về một
số loại PTGT.


+ Hỏi trẻ tên gọi, đặc điểm, lợi ích của một số PTGT.
+ Luật lệ khi tham gia giao thông.


+ Cô gợi ý cho trẻ trả lời.



GD: Trẻ chấp hành đúng luật lệ giao thông.
<b>III. Tổ chức trị chơi:</b>


- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi, luật chơi, tổ chức
cho trẻ chơi.


- Sau đó cô cho trẻ vẽ tự do và chơi với các đồ chơi
ngồi trời.


- Cơ quan sát đảm bào an tồn cho trẻ.
<b>IV.Củng cố- giáo dục:</b>


- Hỏi trẻ về buổi đi dạo, gợi trẻ nhắc lại tên trò chơi.
- Nhận xét, tuyên dương.


- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ vừa đi vừa hát


- Trẻ trả lời.


- Trẻ trò chuyện
cùng cơ.


- Lắng nghe.


- Trẻ chơi trị chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> TỔ CHỨC CÁC </b>



<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>
<b>GĨC</b>


<b>Nội dung hoạt động</b> <b>Mục đích – u cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>
<b>- Góc đóng vai: </b>


+ Đóng vai anh phi
công, bác tài xế điều
khiển các loại PTGT.
+ Nhân viên bán vé máy
bay


<b>- Góc xây dựng: </b>
+ Xây dựng, lắp ghép,
nhà ga ,sân bay .


<b>- Góc tạo hình: </b>


+Cắt,dán,vẽ ,tô màu
PTGTđường hàng không
- Biểu diễn các bài hát
về chủ đề .


<b>- Góc sách: </b>


+ Xem tranh ảnh 1 số
loại PTGTvà biển báo .



- Biết thỏa thuận vai chơi,
nhập vai và thực hiện
đúng hành động của vai.


- Phát triển ngôn ngữ, khả
năng giao tiếp và xử lý
tình huống cho trẻ.


- Trẻ chơi đoàn kết với các
bạn.


- Trẻ biết phối hợp cùng
nhau để xây dựng, lắp
ghép, nhà ga ,sân bay .
- Phát triển trí tưởng tượng
sáng tạo, sự khéo léo cho
đơi bàn tay.


- Trẻ biết vận dụng các kỹ
năng đã học để cắt ,vẽ
,dán ,tô màu cho PTGT
đường hàng không .


- Biết tạo ra sản phẩm và
giữ gìn.


- Trẻ biết cách xem tranh
ảnh về một số loại PTGT.
- Mở rộng kiến thức, rèn
khả năng quan sát cho trẻ.



- Góc đóng
vai.


- Bộ đồ lắp
ghép.


- Vở tạo
hình, màu tơ.


- Tranh ảnh
1sốloại


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HĐ CỦA TRẺ</b>


<b>1. Trị chuyện cùng trẻ:</b>


- Cơ cùng trẻ hát bài “ Một đồn tàu ” – Trị chuyện cùng
trẻ.


<b>2. Giới thiệu góc chơi:</b>


- Cơ giới thiệu góc chơi và nội dung chơi của từng góc.
<b>+ Góc đóng vai: Đóng vai anh phi công, bác tài xế điều</b>
khiển các loại PTGT.Nhân viên bán vé máy bay .


+ Góc xây dựng:Xây dựng, lắp ghépnhà ga ,sân bay .
+ Góc tạo hình: cắt ,dán,vẽ,tơ màu PTGTđường hàng


khơng .


+ Góc sách: Xem tranh ảnh 1 số loại PTGT,biển báo .
<b>* Tự chọn góc chơi:</b>


- Cơ cho trẻ chọn góc hoạt động, thỏa thuận xem mình sẽ
chơi ở góc nào? Sau đó cơ cho trẻ ngồi vào góc chơi.
<b>* Phân vai chơi:</b>


- Ở góc đóng vai cơ cho trẻ phân vai chơi xem ai là
người đóng vai anh phi cơng, bác tài xế - hành động của
vai. Cho trẻ bầu nhóm trưởng ở các góc.


<b>* Quan sát, hướng dẫn trẻ chơi, chơi cùng trẻ:</b>
- Trong khi trẻ chơi cô quan sát, bao quát trẻ.


- Động viên khuyến khích trẻ chơi, giúp đỡ trẻ khi cần.
- Cho trẻ đổi góc chơi, liên kết các nhóm chơi với nhau.
<b>3. Nhận xét góc chơi:</b>


- Cho trẻ đi tham quan các góc chơi, nhận xét sản phẩm
ở góc tạo hình.


- Cơ nhận xét chung.
<b>4. Kết thúc:</b>


- Củng cố lại bài, cô nhận xét chung và tuyên dương.


- Trẻ hát cùng cô.



- Trẻ quan sát và
lắng nghe.


- Chọn góc chơi.


- Nhận vai chơi.


- Trẻ chơi ở các
góc.


- Trẻ tham quan
các góc chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> TỔ CHỨC CÁC</b>


<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>


<b>ĂN</b>


<b>ND HOẠT ĐỘNG</b> <b>MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b>


- Cho trẻ rửa tay đúng
cách trước và sau khi
ăn, sau khi đi vệ sinh,
lau miệng sau khi ăn.


- Trẻ biết các thao tác rửa
tay.



- Trẻ hiểu vì sao phải rửa
tay đúng cách trước và sau
khi ăn, sau khi đi vệ sinh,
lau miệng sau khi ăn.


- Trẻ biết tên các món ăn và
tác dụng của chúng đối với
sức khỏe con người.


- Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết
xuất.


- Nước sạch,
bàn ăn, khăn
ăn, các món
ăn.


<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>
<b>NGỦ</b>


- Cho trẻ ngủ - Rèn cho trẻ có thói quen
ngủ đúng giờ, đủ giấc.
- Tạo cho trẻ có tinh thần
thoải mái sau khi ngủ dậy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

HOẠT ĐỘNG


+ Bước 5: Dùng bàn tay này xoay ngón cái của bàn
tay kia và ngược lại.



+ Bước 6: Xoay các đầu ngón tay này vào lòng bàn
tay kia và ngược lại. Rửa sạch tay dưới vịi nước chảy
đến cổ tay và làm khơ tay.


- Tổ chức cho trẻ rửa tay sau đó tổ chức cho trẻ ăn.
- Cơ giới thiệu các món ăn và các chất dinh dưỡng,
nhắc trẻ ăn gọn gàng, ăn hết xuất.


- Cơ động viên khích lệ trẻ ăn, cơ bao quát giúp đỡ
những trẻ chưa biết cầm thìa, những trẻ ăn chậm.
- Trẻ ăn xong nhắc trẻ lau miệng, uống nước, vệ sinh.


- Trẻ ăn trưa


- Sau khi ăn xong cơ cho trẻ vào phịng ngủ.


- Cho trẻ nằm đúng tư thế, đọc bài thơ: “Giờ đi ngủ”.
- Cô bao quát trẻ ngủ.


- Sau khi ngủ dậy tổ chức cho trẻ ăn quà chiều.


- Trẻ vào phòng ngủ.
- Trẻ đọc.


- Trẻ ngủ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>
<b>CHIỀU</b>



<b>Nội dung hoạt động</b> <b>Mục đích – yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>
- Hoạt động chung:


- Ôn lại các bài thơ, truyện
đã học.


- Biểu diễn văn nghệ


- Chơi tự do ở các góc


- Nhận xét, nêu gương
cuối ngày, cuối tuần.


- Trả trẻ.


- Trẻ củng cố khắc sâu
kiến thức đã học.


- Trẻ thuộc các bài hát.
- Giúp trẻ mạnh dạn tự tin
hơn.


- Trẻ cảm thấy vui vẻ khi
được chơi tự do theo ý
thích.


- Biết đánh giá, nhận xét
những việc làm đúng sai
của mình và bạn.



- Phụ huynh nắm được tình
hình của trẻ ở trường.


- Câu hỏi
đàm thoại.


- Bài hát,
nhạc, dụng
cụ âm
nhạc.


- Góc chơi


- Cờ đỏ,
phiếu bé
ngoan.


- Đồ dùng
của trẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
* Tổ chức ôn bài:


- Cô cho trẻ ôn các bài thơ, truyện đã học trong chủ đề.
+ Cô cho cả lớp đọc, tổ, nhóm, cá nhân đọc.


- Sau đó cơ cho trẻ biểu diễn văn nghệ.
+ Cho trẻ hát các bài hát trong chủ đề.
* Tổ chức cho trẻ chơi.



- Cho trẻ chơi tự do ở các góc.


- Cơ quan sát, đảm bảo an toàn cho trẻ.
* Tổ chức nêu gương cuối ngày, cuối tuần.
- Cô gợi ý cho trẻ nhắc lại 3 tiêu chuẩn thi đua.
- Cho trẻ nhận xét mình, nhận xét bạn.


- Cô nhận xét chung.


- Cho trẻ cắm cờ cuối ngày, cuối tuần, phát phiếu bé
ngoan.


* Tổ chức trả trẻ.


- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trên lớp.


- Trẻ ôn bài.


- Trẻ biểu diễn văn
nghệ.


- Trẻ chơi tự do.


- Trẻ nhận xét


- Trẻ chào cô ra về.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>TÊN HOẠT ĐỘNG: THỂ DỤC </b>



<b> VĐCB: Chạy 15 m trong khoảng 10 giây </b>
<b> TCVĐ: Ai ném xa hơn </b>


<b> Hoạt động bổ trợ: MTXQ: Trò chuyện về chủ đề </b>
<b>I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


- Trẻ biết chạy nhanh trong đoạn đường 15m với thời gian khoảng 10 giây
<i><b>2. Kỹ năng: </b></i>


- Rèn khả năng quan sát, lắng nghe và ghi nhớ có chủ định.
<b>3. Giáo dục thái độ: </b>


- u thích mơn thể dục.


- Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động.
<b>II. CHUẨN BỊ </b>


<b>1. Đồ dùng của cô và trẻ:</b>
- Đoạn đường dài 15m
- Xắc xô, đĩa nhạc, loa đài.
<b>2. Địa điểm tổ chức: </b>
- Sân trường.


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HĐ CỦA TRẺ</b>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>



- Cô kiểm tra sức khỏe và chỉnh sửa trang phục cho trẻ
gọn gàng.


- Trò chuyện về chủ đề: “ PTGT đường hàng khơng”.
- Cho trẻ kể tên PTGT đường hàng khơng? Có đặc
điểm như thế nào?


GD: Trẻ chấp hành đúng luật lệ an tồn giao thơng.


<b>2. Giới thiệu bài:</b>


- Hơm nay cô và các con cùng tập bài vận động: “


- Trẻ chỉnh sửa
trang phục.


- Trẻ trị chuyện
cùng cơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Chạy 15m trong khoảng 10 giây”. Trước khi vào bài</b>
học chúng mình cùng khởi động nhé!


<b>3. Hướng dẫn:</b>


<b>a. Hoạt động 1. Khởi động: </b>


- Cô cùng trẻ đi vịng trịn theo nhạc bài: “ Anh phi
cơng ơi ” và kết hợp các kiểu đi , đi bằng gót chân, mũi
bàn chân, đi bình thường cho trẻ đi nhanh , đi chậm,


chạy  chuyển thành 3 hàng dọc  chuyển thành 3 hàng
ngang để tập bài tập phát triển chung.


<b>b. Hoạt động 2: Trọng động</b>
<i><b> * Bài tập phát triển chung: </b></i>


- Trẻ tập cùng cô các động tác phát triển chung.
+ Tay: Hai tay đưa ra trước, lên cao.


+ Chân: Ngồi khuỵu gối.


+ Bụng: Đứng nghiêng người sang hai bên.
+ Bật: Bật sang trái, sang phải.


<b>* Vận động cơ bản:</b>


- Cô giới thiệu bài tập và làm mẫu.
- Làm mẫu lần 1: không phân tích.
- Làm mẫu lần 2: Phân tích động tác.


TTCB: Đứng thẳng chân trước chân sau ,hai tay thả
xuôi .


TH: Khi có hiệu lệnh “xuất phát” cơ chạy với tốc độ
nhanh ,sải bước chân rộng và liên tục .Chạy về đích
trong khoảng 10 giây . Sau khi chạy hết đường thẳng
thì đi về cuối hàng đứng.


- Mời 1- 2 trẻ khá lên tập thử.



- Nếu trẻ vẫn chưa hiểu rõ cách tập cô giáo tập mẫu lần
3 và hướng dẫn trẻ.


- Cô cho lần lượt từng trẻ lên thực hiện.


- Vâng ạ!


- Trẻ khởi động


- Tập bài phát triển
chung.


- Trẻ quan sát, lắng
nghe và ghi nhớ có
chủ định.


- Trẻ lên tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Cô quan sát động viên trẻ.


<i><b> * Trò chơi vận động: Ai ném xa hơn </b></i>
- Cơ giới thiệu tên trị chơi.


- Cách chơi: Cơ cho 2 bạn lên chơi 1 mỗi bạn cầm 1
quả bóng bằng tay phải đứng trước vạch chuẩn chân
trước chân sau .Khi có hiệu lệnh ném thì 2 bạn cầm
bống ném xem ai ném xa hơn .


- Cô tổ chức cho trẻ chơi.



- Cơ quan sát động viên khuyến khích trẻ chơi.
- Cô nhận xét sau khi trẻ chơi xong.


<b>* Hồi tĩnh:</b>


- Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh sân tập 2-3 phút, trẻ
thư giãn nhẹ nhàng.


<b>4. Củng cố - giáo dục.</b>


- Gợi hỏi để trẻ nhắc lại tên bài tập.


- Giáo dục trẻ yêu thể dục thể thao, rèn luyện sức khỏe.
<b>5. Nhận xét - tuyên dương.</b>


- Cô nhận xét trẻ ngoan, nêu gương trẻ chú ý học bài,
có ý thức trong hoạt động. động viên trẻ chưa ngoan
lần sau cố gắng.


- Lắng nghe


- Trẻ chơi


- Trẻ đi nhẹ nhàng.


- Trẻ trả lời


- Lắng nghe


<i><b>Thứ 3 ngày 27 tháng 3 năm 2018</b></i>


<b>TÊN HOẠT ĐỘNG: VĂN HỌC </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Hoạt động bổ trợ: - Âm nhạc “ Anh phi công ơi ”</b>
<b> - Tốn: Đếm</b>


<b>I. MỤC ĐÍCH – U CẦU</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Trẻ nhớ tên bài thơ, tác giả, thuộc và hiểu nội dung bài thơ.
<b>2. Kỹ năng: </b>


- Rèn kĩ năng đọc thơ diễn cảm.


- Rèn luyện kỹ năng quan sát và ghi nhớ có chủ định.
<b>3. Giáo dục: </b>


- Trẻ chú ý và tích cực tham gia vào hoạt động.
- GD trẻ chấp hành đúng luật lệ an toàn GT.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b>1. Đồ dùng cho cơ và trẻ:</b>
- Hình ảnh minh họa cho bài.
- Đĩa nhạc, loa đài.


<b>2. Địa điểm tổ chức: </b>
- Trong lớp học.


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ</b> <b>HĐ CỦA TRẺ</b>



<b>1.Ổn định và trị chuyện gây hứng thú.</b>
- Cho cả lớp hát bài hát “ Anh phi cơng ơi ”
<i><b>- Trị chuyện:</b></i>


+ Bài hát nói đến anh phi cơng làm gì?
+ Máy bay là PTGT đường gì?


+ Con được đi máy bay bao giờ chưa?


+ Khi ngồi trên phương tiện này con phải như thế nào?
GD: Trẻ chấp hành đúng luật lệ an toàn giao thơng.
<b>2. Giới thiệu bài.</b>


- Cơ có một câu chuyện kể về rất nhiều loại PTGT đó


- Trẻ hát.


- Trẻ trả lời


- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

là bài “ Ai quan trọng hơn ai” bây giờ chúng mình cùng
lắng nghe nhé!


<b>3. Hướng dẫn.</b>


<b>* Hoạt động 1. Kể chuyện diễn cảm </b>


+ Cô kể lần 1: Cô kể diễn cảm kết hợp với điệu bộ và


cử chỉ.


<i><b>+ Cô kể lần 2: Kết hợp hình ảnh minh họa </b></i>


=> Giảng nội dung: Truyện kể về một cuộc tranh cãi
giữa các PTGT ai cũng cho mình là PTGT quan trọng
nhất khơng ai chịu nhường ai. Cuối cùng các PTGT đi
hỏi bà chủ thì bà chủ nói rằng tất cả đều quan trọng đều
có ích nhưng quan trọng hơn là phải tn thủ luật giao
thông mới là quan trọng nhất.


+ Cô kể lần 3: Kết hợp hình ảnh minh họa có chữ.
- Trước khi kể chuyện chỉ chữ cô cho trẻ đọc tên bài.
- Cô giới thiệu cách chỉ chữ. Cô chỉ từ trái sang phải, từ
trên xuống dưới chỉ cho đến hết bài.


<b>* Hoạt động 2: Đàm thoại</b>


- Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?
- Trong câu chuyện có những loại PTGT nào?
- Các PTGT tranh cãi về vấn đề gì?


- Cuối cùng các loại PTGT đã nhờ ai phân giải? Bà chủ
đã nói những gì?


- Qua câu chuyện các con học được bài học gì?
<b>* Hoạt động 3. Kể chuyện sáng tạo.</b>


- Cô gợi ý cho trẻ kể lại câu chuyện một cách sáng tạo
theo nội dung tranh ( Kể tóm tắt nội dung)



- Cơ sửa sai cho trẻ.


- Cơ động viên, khuyến khích trẻ kể.
<b>* Hoạt động 4: Trị chơi “ Máy bay ”</b>


- Lắng nghe cơ đọc
thơ.


- Trẻ đọc tên bài.
- Trẻ lắng nghe.


- Ai quan trọng hơn.
- Trẻ trả lời.


- Ai quan trọng hơn.
- Trẻ trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b> - Cô giới thiệu tên trò chơi.</b></i>


- Cách chơi: Trẻ đứng xung quanh cơ, cơ nói “ máy
bay chuẩn bị cất cánh”. Cô và trẻ cùng đưa 2 tay lên
cao ngang vai. Sau đó cơ nói tiếp “ Máy bay bay” tất cả
vừa dang tay và chạy chậm quanh sân miệng kêu: ù
ù…cho trẻ chạy khoảng 30 giây cơ nói “ Máy bay hạ
cánh” cô và trẻ cùng ngồi xuống.


- Cô tổ chức cho trẻ chơi.


- Cô quan sát và động viên trẻ chơi.


- Nhận xét sau khi chơi.


<b>4. Củng cố và giáo dục.</b>
- Hỏi trẻ tên bài, tên trò chơi.
- Giáo dục trẻ chú ý vào giờ học.
<i><b>5. Kết thúc.</b></i>


- Cô nhận xét chung.


- Trẻ lắng nghe


- Trẻ chơi.


- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe.




<b>Thứ 4 ngày 28 tháng 3 năm 2018</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b> Tìm hiểu phương tiện và luật lệ giao thông đường hàng không</b>
<b>Hoạt động bổ trợ: Bài hát “ Anh phi công ơi ”</b>


<b>I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU</b>
<b>1. Kiến thức: </b>


- Trẻ biết tên PTGT đường hàng không và đặc điểm, công dụng của chúng.
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Phát triển tư duy, ngôn ngữ.



- Rèn khả năng quan sát và ghi nhớ có chủ định.
<b>3.Thái độ: </b>


- Trẻ có ý thức tham gia vào hoạt động.


- Giáo dục trẻ chấp hành đúng luật lệ giao thông.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b>1. Đồ dùng cho cơ và trẻ:</b>
- Hình ảnh một số loại máy bay.
- Tranh lô tô 1 số loại PTGT
<b>2. Địa điểm:</b>


- Trong lớp.


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HĐ CỦA TRẺ</b>


<b>1. Ổn định tổ chức </b>


- Cô cho trẻ hát bài “ Anh phi công ơi ”
- Trị chuyện:


+ Hỏi trẻ vừa hát bài gì?
+ Bài hát nói về điều gì?


GD: Trẻ chấp hành đúng luật lệ khi tham gia giao thông.
<b>2. Giới thiệu bài </b>



- Hơm nay cơ cùng các con trị chuyện về phương tiện và
luật lệ giao thông đường hàng không.


<b>3. Hướng dẫn </b>


- Trẻ hát


- Trẻ trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>a. Hoạt động 1: Trị chuyện về PTGT đường hàng</b>
<b>khơng.</b>


<i>- Cơ chia trẻ thành 3 nhóm, cho trẻ lên chọn tranh về</i>
nhóm.


- Các con nhìn xem tranh ở nhóm con vẽ những gì?
<b>NHĨM 1:</b>


- Hỏi trẻ tranh ở nhóm con vẽ những gì?


- Máy bay hoạt động ở đâu? Máy bay bay được nhờ vào
gì?


- Máy bay làm bằng gì? Máy bay to hay nhỏ?
- Máy bay bay nhanh hay chậm?


- Người lái máy bay gọi là gì?
- Máy bay dùng để làm gì?



- Nhiệm vụ của người lái máy bay và người đi trên máy
bay là gì?


- Máy bay gọi là PTGT nào? Vì sao?


=>Máy bay bay trên bầu trời nhờ vào động cơ và 2 cánh
giữ thăng bằng khi bay, máy bay chở khách đi từ nơi này
đến nơi khác…. máy bay bay trên bầu trời nên được gọi
là PTGT đường hàng khơng.


<b>NHĨM 2:</b>


- Ai biết gì về máy bay cứu hộ?


- Máy bay cứu hộ hoạt động ở đâu? Máy bay cứu hộ bay
được nhờ vào đâu?


- Máy bay cứu hộ dùng để làm gì?
- Người lái máy bay gọi là gì?


- Máy bay cứu hộ được gọi là PTGT đường gì? tại sao?


- Trẻ lên chọn.


- Trẻ trả lời


- Trẻ quan sát.
- Hoạt động trên
bầu trời.



- Máy bay to.
- Bay nhanh.
- Phi cơng .


- Để chở người và
chở hàng hóa
- Trẻ trả lời


- Đường hàng
khơng vì bay trên
bầu trời.


- Lắng nghe


- Trẻ trả lời.
- Ở trên trời


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

=>Máy bay cứu hộ bay trên bầu trời nên thuộc nhóm
PTGT đường hàng khơng, máy bay cứu hộ có cánh quạt
phía trước mũi và 2 cánh 2 bên, máy bay cứu hộ chở các
chú lính đi tiếp tế trong các trường hợp xảy ra tai nạn…
<b> * So sánh: </b>


- Hỏi trẻ máy bay và máy bay cứu hộ có đặc điểm gì
giống và khác nhau?


- Giống nhau: Đều gọi là PTGT đường hàng không, hoạt
động trên bầu trời, chở được nhiều người và hàng hóa đi
từ nơi này đến nơi khác, bay rất nhanh.



- Khác nhau: Máy bay chở khách đi từ nơi này đến nơi
khác, máy bay cứu hộ chở các chú lính đi tiếp tế máy bay
khác khi xảy ra tai nạn.


<b>NHĨM 3:</b>


- Ngồi 2 PT trên cịn có PT nào nữa?
- Trò chuyện như trên.


=> Máy bay phản lực chở các chú lính khơng qn bảo
vệ đường bay trên khơng,máy bay phản lực bay trên bầu
trời nên được gọi là PTGT đường hàng khơng.


<b>* Mở rộng: </b>


+ Ngồi máy bay ra con còn biết phương tiện nào bay
trên bầu trời nữa không?


=> Máy bay, máy bay cứu hộ,máy bay phản lực là PTGT
đường hàng khơng. Bên cạnh đó cịn có tàu vũ trụ, khinh
khí cầu dùng để cho các nhà khoa học đi thám hiểm trên
bầu trời…. cũng là PTGT đường hàng khơng nữa đó các
con.


<b>GD</b>

<b>:</b>

PTGT đường hàng khơng có rất nhiều lợi ích cho
chúng ta như chở người, hàng hóa và chở lính đi bảo vệ
vùng trời…các con không được đi máy bay nhưng các


không
- Lắng nghe



- Trẻ so sánh


- Lắng nghe


- Máy bay phản
lực


- Trẻ trả lời


- Lắng nghe


- Trẻ trả lời.


- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

con nhớ là khi ngồi trên máy bay phải thắt dây an toàn
nhé !


<b>b. Hoạt động 2: Trị chơi “ Ai chọn nhanh ”</b>
- Cơ giới thiệu tên trò chơi.


- Cách chơi: Trong rổ mỗi trẻ có lơ tơ hình các loại
PTGT, khi cơ nói nơi hoạt động của PTGT nào thì trẻ
chọn PTGT đó và giơ lên, ngược lại cơ nói PTGT thì trẻ
nói nơi hoạt động.


- Luật chơi: Bạn nào chọn sai sẽ phải hát một bài.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi.



- Nhận xét sau khi chơi.
<b>4. Củng cố - giáo dục</b>


- Cô hỏi trẻ tên bài, tên trò chơi.
- Giáo dục: Trẻ chú ý vào giờ học.
<b>5. Kết thúc </b>


- Cô nhận xét chung, tuyên dương.


- Lắng nghe


- Trẻ chú ý nghe


- Trẻ chơi.


- Trẻ trả lời
- Lắng nghe


<b> </b>


<b> Thứ 5 ngày 29 tháng 3 năm 2018 </b>
<b> </b>


<b>TÊN HOẠT ĐỘNG: Toán</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Hoạt động bổ trợ: MTXQ – Trò chuyện về PTGT đường hàng khơng. </b>


<b>I. MỤC ĐÍCH – U CẦU</b>
<b>1. Kiến thức :</b>



<b>- Trẻ biết tách nhóm có 5 đối tượng thành hai nhóm bằng nhiều cách khác nhau </b>
<i><b>( 1- 4 ; 2-3) </b></i>


<b>2. Kỹ năng :</b>


- Rèn kỹ năng quan sát và khả năng ghi nhớ có chủ định.
- Rèn kỹ năng tách nhóm.


<b>3. Giáo dục thái độ : </b>


- u thích mơn tốn, tích cực tham gia vào hoạt động.
<b>II. CHUẨN BỊ </b>


<b>1/ Đồ dùng của cô và trẻ :</b>


- Mỗi trẻ một rổ đựng lơ tơ hình máy bay.
- Thẻ số từ 1 – 5


- Tranh máy bay, tàu hỏa.
<b>2. Địa điểm tổ chức :</b>
- Trong lớp học .


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HĐ CỦA TRẺ</b>


<b> 1. Ổn định tổ chức:</b>


- Cô hỏi trẻ các con đang thực hiện chủ đề gì?
- Có những PTGT nào thuộc đường hàng không?


- Những phương tiện đó hoạt động ở đâu?


- Nó có lợi ích gì?


GD: Trẻ có ý thức chấp hành luật lệ khi tham gia giao
thông.


<b>2. Giới thiệu bài:</b>


- Hôm nay cô sẽ dạy lớp mình tách một nhóm có 5 đối
tượng thành hai nhóm.


- Giao thơng
- Trẻ kể
- Ở trên trời


- Chở người và
chở hàng hóa


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>3. Hướng dẫn:</b>


<b>a. Hoạt động 1: Ôn đếm đến 5.</b>
- Cho trẻ quan sát tranh vẽ máy bay


+ Hỏi trẻ cơ có mấy chiếc máy bay? ( Cho trẻ đếm)
+ 5 chiếc máy bay tương ứng với thẻ số mấy? ( Cho trẻ
chọn thẻ số tương ứng gắn vào)


- Cho trẻ quan sát tranh vẽ đoàn tàu.
+ Hỏi trẻ tương tự như trên.



<b>b. Hoạt động 2: Tách một nhóm có 5 đối tượng</b>
<b>thành hai nhóm</b>


- Cơ phát cho mỗi trẻ 1 rổ lơ tơ hình máy bay, cho trẻ
đếm.


- Từ 5 chiếc máy bay cô tách thành 2 phần bằng cách
sau:


+ Tách một phần có một chiếc máy bay, một phần có 4
chiếc máy bay ( Cho trẻ đếm từng phần, đặt thẻ số)
+ Khi gộp hai phần lại với nhau ta được tất cả mấy
chiếc máy bay?


+ Ngoài cách trên bạn nào cịn cách tách khác khơng?
( Gọi 1 – 2 trẻ trả lời )


+ Ngoài cách trên cịn có cách tách như bạn vừa nói đó
là tách 3– 2 ( Cơ tách cho trẻ quan sát)


=> Có 2 cách tách 1 nhóm có 5 đối tượng thành 2
nhóm đó là: Nhóm 1- 4; nhóm 2 – 3.


<i><b>c. Hoạt động 3: Trò chơi luyện tập</b></i>
* Chia tách theo ý thích


- Cơ cho trẻ xếp 5 chiếc máy bay trong rổ ra và đếm,
gắn thẻ số tương ứng.



- Cho trẻ tách 5 chiếc máy bay thành 2 phần theo ý
thích và đặt thẻ số cho từng nhóm.


- Trẻ quan sát.
- Có 5 ạ!
- Thẻ số 5.


- Trẻ đếm.


- Trẻ lắng nghe và
quan sát.


- 5 ạ!


- Trẻ trả lời.


- Lắng nghe


- Trẻ tách theo ý
thích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Trẻ tách cơ đến hỏi trẻ về cách tách của mình.
- Cô kiểm tra kết quả - Nhận xét.


* Tách theo yêu cầu


- Cho trẻ tách thành hai nhóm theo yêu cầu của cơ.
* Trị chơi: Tạo nhóm.


- Cơ giới thiệu tên trò chơi.



- Cách chơi: Trẻ đứng thành vòng tròn và hát, khi cơ
nói “tạo nhóm” trẻ hỏi “ Nhóm gì?” Cơ nói tạo nhóm
có bao nhiêu người thì trẻ nhanh chóng tạo thành
nhóm.


- Luật chơi: Bạn nào bị lẻ ra ngồi sẽ phải hát một bài.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi.


- Nhận xét sau khi chơi xong.
<b>4. Củng cố - giáo dục:</b>


- Cơ hỏi trẻ tên bài.


GD: - Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động.
<b>5. Kết thúc:</b>


- Cô nêu tên trẻ ngoan, động viên trẻ chưa ngoan.


- Trẻ tách theo yêu
cầu của cô.


- Lắng nghe.


- Trẻ chú ý lắng
nghe


- Trẻ chơi.


- Trẻ trả lời.


- Lắng nghe.


<b>Thứ 6 ngày 30 tháng 3 năm 2018</b>
<b>TÊN HOẠT ĐỘNG: Tạo hình</b>


<b> Vẽ máy bay </b>


<b>Hoạt động bổ trợ: Trò chơi “ Lái máy bay ”</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Trẻ biết vận dụng các kĩ năng đã học để vẽ và tô màu máy bay .
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Rèn kỹ năng quan sát và khả năng ghi nhớ có chủ định.
- Phát triển khả năng tư duy sáng tạo, tính thẩm mĩ cho trẻ.
<b>3. Giáo dục:</b>


- Biết giữ gìn sản phẩm của mình và bạn tạo ra.
- Trẻ u thích mơn tạo hình.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b>1. Đồ dùng cho cô và trẻ:</b>
- Tranh vẽ máy bay mẫu của cơ


- Vở tạo hình, màu tơ, bảng trưng bày sản phẩm.
- Băng đĩa các bài hát trong chủ đề, loa đài.
<b>2. Địa điểm:</b>


- Trong lớp.



III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HĐ CỦA TRẺ</b>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


- Cơ và trẻ chơi trị chơi: “ Lái máy bay”


+ Các con vừa chơi trò chơi với phương tiện gì?
+ Máy bay thuộc phương tiện giao thơng đường gì?
+ Máy bay bay ở đâu?


+ Nó có lợi ích gì?


= >GD: Trẻ chấp hành đúng luật lệ giao thông.
<b>2. Giới thiệu bài:</b>


- Hôm nay cô sẽ dạy các con “ Vẽ máy bay” nhé!
<b>3. Hướng dẫn:</b>


<b>a. Hoạt động 1: Quan sát và đàm thoại.</b>


* Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ máy baymẫu của cơ .
- Hỏi trẻ cơ có bức tranh gì đây?


- Trẻ chơi.
- Máy bay ạ!


- Đường hàng không


- Trên bầu trời.


- Chở người và chở
hàng hóa đi khắp
nơi .


- Lắng nghe.


- Vâng ạ!


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Máy bay có màu gì ?


- Máy bay có những bộ phận nào ?


<b>- Đầu và thân máy bay có dạng hình gì ?</b>


- Cánh và đi máy bay có dạng hình gì ?.
- Máy bay cịn có gì nữa nhỉ ?


- Các con thấy chiếc máy bay này có đẹp khơng ?
- Các con có muốn vẽ chiếc máy bay này không ?


- Vậy hôm nay cô sẽ dạy các con vẽ chiếc máy bay này
nhé .


- Muốn vẽ được chiếc máy bay này các con quan sát cô
vẽ mẫu nhé


<b>* Cô vẽ mấu cho trẻ quan sát :</b>
<b>- Cô vừa vẽ vừa hỏi trẻ . </b>



- Trước tiên cô phải vẽ đầu máy bay hơi trịn ,sau đó cơ
vẽ thân máy bay là hình bầu dục ,rồi vẽ đi máy bay là
hình chữ nhật ,sau đó vẽ 2 cánh của máy bay cũng là
hình chữ nhật.Vẽ cửa sổ và cửa ra vào cũng lầ hình chữ
nhật


- Cơ đã vẽ được chiếc máy bay chưa .


- Muốn cho chiếc máy bay này đẹp và sinh động hơn cơ
phải làm gì nhỉ ?


- Cô tô màu máy bay theo máy bay vẽ mẫu .
<b>b. Hoạt động 2: Trẻ thực hiện.</b>


- Cô gợi cho trẻ tư thế ngồi và cách cầm bút.


- Cho trẻ thực hiện, mở các bài hát trong chủ để với âm
lượng vừa phải cho trẻ nghe.


- Cô quan sát hướng dẫn kỹ hơn những trẻ còn lúng


- Màu xanh ạ
- Đầu ,mình ,cánh
,đi .


- Đầu hơi trịn ,Thân
có dạng hình bầu
dục .



- Hình chữ nhật
- Cửa sổ và cửa ra
vào ạ


- Có ạ
- Có ạ


- Vâng ạ


- Vâng ạ!


- Trẻ quan sát.
- Vẽ đầu máy bay


- Trẻ thực hiện
- Rồi ạ


- Tô màu ạ


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

túng.


- Động viên, khuyến khích trẻ vẽ.
<b>c. Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm.</b>
- Cô cho trẻ lên trưng bày sản phẩm.


- Cô cho trẻ giới thiệu sản phẩm của mình, nhận xét sản
phẩm của bạn.


+ Con thích bài bạn nào nhất? vì sao?
- Cơ nhận xét chung.



<b>4. Củng cố giáo dục:</b>


- Hôm nay các con được học bài gì?


- Giáo dục: Trẻ biết giữ gìn, yêu quý sản phẩm của
mình và bạn tạo ra.


<b>5. Kết thúc:</b>


- Cơ tuyên dương trẻ thực hiện tốt, động viên trẻ yếu .
- Cô cho trẻ nối nhau ra sân chơi.


- Trẻ trưng bày SP
4 - 5 trẻ lên giới
thiệu sản phẩm
-Trẻ nhận xét.


- Trẻ trả lời


</div>

<!--links-->

×