Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

GIÁO ÁN LỚP 4A TUẦN 18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (337.13 KB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 18</b>
<i><b>NS: 02/01/2021 </b></i>


<i><b>NG: Thứ hai ngày 04tháng 01 năm 2021</b></i>
<b>CHÀO CỜ</b>


………..
Tập đọc


<b>ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (Tiết 1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Kiểm tra đọc - hiểu (lấy điểm).


- ND: Các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 17, các bài học thuộc lòng từ
tuần 1 đến tuần 17.


- Kĩ năng đọc thành tiếng: phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/ phút biết
ngắt hơi, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể
hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật.


- Kĩ năng đọc hiểu: trả lời được 1 - 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.


- Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về tên bài, tên tác giả, nội dung
chính, nhân vật chính của các bài tập đọc là truyện kể trong 2 chủ điểm “Có chí
thì nên và Tiếng sáo diều”.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu cầu.
- Giấy khổ to kẻ sẵn bảng như bài tập 2 và bút.



<b>III. CÁC HO T </b>Ạ ĐỘNG D Y - H C Ạ Ọ
<b>1. Giới thiệu bài (2’)</b>


- Trong tuần này chúng ta sẽ ôn tập và
kiểm tra lấy điểm học kì I


<b>2. Kiểm tra tập đọc (10’)</b>


- Cho 2 HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
(5-7 học sinh)


- Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi về
nội dung bài đọc.


- Nhận xét.


<b>3. Bài tập : Lập bảng tổng kết các bài </b>
<b>tập đọc là truyện kể trong hai chủ </b>
<b>điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều </b>
<b>vào bảng sau</b>


- Các bài tập đọc là truyện kể trong hai
chủ điểm Có chí thì nên và tiếng sáo
diều.


- Gọi học sinh đọc yêu cầu.


(?) Những bài tập đọc nào là truyện kể
trong 2 chủ điểm trên ?



- Lắng nghe.


- Học sinh bốc thăm (mỗi lượt 5-7
học sinh). Học sinh về chỗ chuẩn bị
khoảng 2 phút. Khi 1 học sinh kiểm
tra xong thì học sinh khác lên gắp
thăm.


- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Lớp theo dõi và nhận xét.


- Học sinh đọc to.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Yêu cầu tự làm bài trong nhóm.


- Nhóm xong trước dán phiếu đọc phiếu,
các nhóm khác nhận xét và bổ sung.


Văn hay chữ tốt./ Chú đất nung./
Trong quán ăn “Ba cá bống”./Rất
nhiều mặt trăng./


- Nhóm đọc thầm các truyện kể,
trao đổi làm bài.


- Đại diện lên dán phiếu, đọc phiếu,
nhận xét, bổ sung.


<b>Tên bài</b> <b>Tác giả</b> <b>Nội dung chính</b> <b>Nhân vật</b>



Ơng trạng thả diều Trinh Đường


Nguyễn Hiền nhà
nghèo mà ham
học.


Nguyễn Hiền.


“ Vua tàu thuỷ”
Bạch Thái Bưởi.


Từ điển nhân vật
lịch sử Việt Nam.


Bạch Thái Bưởi từ
tay trắng, nhờ có
chí đã làm nên
nghiệp lới.


Bạch Thái Bưởi.


Vẽ trứng Xn n.


Lê-ơ-nác-đơ đa
vin-xi kiên trì khổ
luyện đã trở thành
danh hoạ vĩ đại.


Lê-ơ-nác-đơ


đavin-xin.


Người tìm đường
lên các vì sao.


Lê Quang Long
Phạm Ngọc Toan.


Xi-ơn-cốp-xki
kiên trì theo đuổi
ước mơ, đã tìm
được đường lên
các vì sao.


Xi-ơn-cốp-xki.


Văn hay chữ tốt Truyện đọc 1<sub>(1995)</sub>


Cao Bá Quát kiên
trì luyện viết chữ,
đã nổi danh là
người văn hay chữ
tốt.


Cao Bá Quát.


Chú đất nung


(phần 1- 2) Nguyễn Kiên



Chú bé đất dám
nung mình trong
lửa đã trở thành
người mạnh mẽ,
hữu ích, cịn 2
người bột yếu ớt
gặp nước suít bị
tan ra.


Chú Đất Nung.


Trong quán ăn
“Ba cá Bống”



A-lếch-xây-tơn-xtơi.


Bu-na-ti-nơ thơng
minh, mưu trí đã
moi được bí mật
về chiếc chìa khố
vàng từ hai kẻ độc
ác.


Bu-na-ti-nơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

trăng (phần 1-2)


giới, giải thích về
thế giới rất khác


người lớn.


4.Củng cố dặn dò (3’)
- Nhận xét tiết học.


- Về học thuộc lịng, chuẩn bị tiết sau.


………..
Tốn


<b>DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Biết dấu hiệu chia hết cho 9, cho 3 và không chia hết cho 9, cho 3.
- Áp dụng dấu hiệu chia hết cho 9, cho 3 và không chia hết cho 9, cho 3
để giải các bài tốn có liên quan


- Hs u thích mơn học
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- Bảng phụ


III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H CẠ Ọ
<b>A. Kiểm tra bài cũ (5’):</b>


- Gọi 2 HS lên bảng Y/C nêu kết luận về
dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết
cho 5.


- GV nhận xét và HS.


<b>B. Dạy học bài mới: (30’)</b>
<b>1. Giới thiệu bài (2’):</b>


Bài học hôm nay giúp các em nhận
biết dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia
hết cho 3


<b>2. Tìm các số chia hết cho 9</b>
<b>* Dấu hiệu chia hết cho 9</b>


a)Y/C tìm các số chia hết cho 9, số không
chia hết cho 9?


- GV ghi thành 2 cột, cột số chia hết cho
9 và cột số khơng chia hết cho 9


(?) Em đã tìm số chia hết cho 9 ntn?


- Y/C đọc lại các số chia hết cho 9.
- GV: các số chia hết cho 9 cũng có dấu
hiệu đặc biệt, chúng ta sẽ tìm dấu hiệu
này


b) Dấu hiệu chia hết cho 9


- Y/C đọc và tìm điểm giống nhau của
các số chia hết cho 9 đã tìm được.


- HS nêu kết luận về dấu hiệu chia
hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5.



- HS nghe.


VD: 10 : 2 = 5 ; 32 : 2 = 16 ; ...
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến,
mỗi HS nêu 2 số, một số chia hết
cho 9 và số không chia hết cho 9
+ Em suy nghĩ một số bất kỳ rồi
chia cho 9


+ Dựa vào bảng nhân 9 để tìm
+ Lấy ví dụ bất kỳ nhân với 9 được
một số chia hết cho 9....


- HS đọc


- HS phát biểu ý kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Y/C tính tổng các chữ số của từng số
chia hết cho 9


(?) Em có nhận xét gì về tổng các chữ số
của các số chia hết cho 9?


*GV: Các số chia hết cho 9 thì có tổng
các chữ số cũng chia hết cho 9 dựa vào
đó chúng ta có dấu hiệu chia hết cho 9.
- Y/C HS phát biểu dấu hiệu chia hết cho
9.



- Y/C tính tổng các chữ số của các số
không chia hết cho 9


(?) Tổng các chữ số của số này có chia
hết cho 9 không?


- Vậy muốn kiểm tra một số có chia hết
cho 9 hay khơng chia hết cho 9 ta làm
ntn?


- Ghi bảng, HS đọc và ghi nhớ dấu hiệu.
<b>3. Luyện tập, thực hành.</b>


<b>Bài 1: Trong các số sau, số nào chia hết</b>
<b>cho 9</b>


99;1999;108;5643;29385


- Y/C HS tự làm bài sau đó gọi HS báo
cáo trước lớp.


(?) Nêu các số chia hết cho 9 và giải thích
vì sao các số đó chia hết cho 9?


<b>Bài 2: Trong các số sau, số nào không </b>
<b>chia hết cho 9</b>


<b>96; 108; 7853; 5554; 1097</b>
- Tiến hành tương tự bài 1



số. VD:


27. 2 + 7 = 9; 81. 8 + 1 = 9;
54. 5 + 4 = 9; ...


873. 8 + 7 + 3 = 18; ...
- HS phát biểu ý kiến.


- HS phát biểu ý kiến, lớp theo dõi
và nhận xét


- HS làm vào nháp.


- Tổng các chữ số của các số khơng
chia hết cho 9.


- Ta tính tổng các chữ số của nó,
nếu tổng các chữ số chia hết cho 9
thì số đó chia hết cho 9, nếu tổng
các chữ số của nó khơng chia hết
cho 9 thì số đó khơng chia hết cho 9
- HS thực hiện Y/C


- HS làm bài vào VBT.


- Các số chia hết cho 9 là 99, 108,
5643, 29385, vì các số này có tổng
các chữ số chia hết cho 9.


Số 99. 9 + 9 = 18.


18 chia hết cho 9
Số 108. 1 + 8 = 9.
9 chia hết cho 9


Số 5643. 5 + 6 + 4 + 3 = 18
18 chia hết cho 9


Số 29385. 2 + 9 + 3 + 8 + 5 = 27
27 chia hết cho 9


- Các số không chia hết cho 9 là 96,
7853, 5554, 1097 vì tổng các chữ
số của số này khơng chia hết cho 9.
Số 96. 9 + 6 = 15 : 9 = 1 (dư 6).
Số 7853. 7 + 8 + 5 + 3 = 23 : 9 = 2
(dư 5).


Số 5554. 5 + 5 + 5 + 4 = 19 : 9 = 2
(dư 1).


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Bài 3: Viết hai số có 3 chữ số và chi hết </b>
<b>cho 9</b>


- Gọi 1 HS đọc đề bài.


(?) Các số cần viết cần thoả mãn với các
điều kiện nào của bài ?


- Y/C HS tự làm bài tập vào vở



- GV theo dõi nhận xét đúng sai cho từng
HS


<b>Bài 4: Tìm chữ số thích hợp vào ơ </b>
<b>trống để được số chia hết cho 9</b>
- Gọi 1 HS đọc đề bài.


(?) Bài tập Y/C chúng ta làm gì?
- Y/C HS cả lớp làm bài tập.


- Y/C HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng sau đó Y/C 3 HS vừa giải thích cách
tìm số của mình.


- GV nhận xét và HS.
<b>C. Củng cố dặn dò (3’)</b>


- Y/C HS nhắc lại kết luận về dấu hiệu
chia hết cho 3, cho 9.


- GV nhận xét giờ học, dặn HS về nhà
học dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 và làm
bài tập số 3,4 trang 98 và chuẩn bị bài sau


8).


- Đọc yêu cầu bài tập.
+ Là số có 3 chữ số.
+ Là số chia hết cho 9.



- HS làm bài sau đó tiếp nối nhau
đọc số của mình trước lớp.


- Đọc yêu cầu bài tập.


- Tìm chữ số thích hợp viết vào ô
trống để được số chia hết cho 9.
- HS lên bảng bài làm, mỗi HS thực
hiện điền số vào một ô trống, HS cả
lớp làm bài tập.


31 5 ,

 

1 35, 2

 

2 5,


HS trả lời VD ta có 31<sub></sub> để 31<sub></sub> chia
hết cho 9 thì 3 + 1 + <sub></sub> phải chia hết
cho 9.


Ta có 3+1 = 4, 4 + 5 = 9, 9 chia hết
cho 9 vậy ta điền số 4 vào <sub></sub>


- Về nhà học bài và làm bài tập.


………....
Khoa học


<b>KHƠNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Làm thí nghiệm để chứng minh:



+ Càng có nhiều kh/khí thì càng có nhiều ơ-xi và sự cháy sẽ được tiếp tục tiếp
diễn.


+ Muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải được lưu thơng.


- Biết được vai trị của khí ni-tơ đối với sự cháy diễn ra trong khơng khí.


- Biết được những ứng dụng thực tế có liên quan đến vai trị của khơng khí đối
với sự cháy.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>
- 2 cây nến bằng nhau.


- 2 lọ thuỷ tinh (1 to, 1 nhỏ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

A, Hoạt động khởi động (5’)
Khơng khí có ở đâu ?


Khơng khí có những tính chất gì ?


Khơng khí có vai trị gì đối với đời
sống ?


*Kết luận: Khơng khí có vai trò như thế
nào đối với sự cháy? Qua các thí
nghiệm của bài học ngày hơm nay các
em sẽ thấy được điều đó.


- Có ở xung quanh mọi vật và mọi
chỗ rỗng bên trong vật.



- Khơng khí trong suốt khơng màu,
khơng mùi, khơng vị, khơng có hình
dạng nhất định.


- Khơng khí có ơ-xi duy trì sự cháy.
- Khơng khí dùng làm căng bánh xe
ơ-tơ, xe máy…




B, Ho t ạ động 1 (9’) : Vai trị c a ơ-xi ủ đố ớ ựi v i s cháy.
- Làm thí nghiệm, cả lớp dự đốn hiện


tượng và kết quả của thí nghiệm.
- Thí nghiệm 1 (SGK):


Các em dự đốn hiện tượng gì sẽ xảy
ra ?


- Để chứng minh bạn nào dự đoán
đúng, chúng ta cùng làm thí nghiệm.
- Gọi học sinh lên làm thí nghiệm.
- Yêu cầu quan sát và trả lời:
Hiện tượng gì đã xảy ra ?


Theo em tại sao cây nến trong lọ thuỷ
tinh to lại cháy lâu hơn cây nến trong lọ
thuỷ tinh nhỏ ?



Trong thí nghiệm này chúng thức ăn
đã chứng minh được ơ-xi có vai trị gì?
*Kết luận: (mục bạn cần biết )


- Lắng nghe và phát biểu.


+ Cả hai cây nến tắt.


+ Cả hai cây nến cùng cháy bình
thường.


+ Cây nến trong lọ to sẽ cháy lâu hơn
trong lọ nhỏ.


- Học sinh làm thí nghiệm: Đốt cháy
2 cây nến và úp lọ thuỷ tinh vào.
+ Cây nến trong lọ to cháy lâu hơn
cây nến trong lọ nhỏ.


+ Vì trong lọ thuỷ tinh to có chứa
nhiều khơng khí hơn lọ thuỷ tinh nhỏ.
Mà trong khơng khí có chứa ơ-xi duy
trì sự cháy.


+ Ơ-xi duy trì sự cháy lâu hơn nên
càng có nhiều khơng khí thì càng
nhiều ơ-xi và sự cháy diễn ra lâu hơn.


C. Ho t ạ động 2 (9’): Cách duy trì s cháy.ự
- Làm thế nào để có thể cung cấp nhiều



ơ-xi để sự cháy diễn ra liên tục? Cả lớp
cùng quan sát thí nghiệm (hình 3 SGK)
Các em dự đốn xem có hiện tượng gì
xảy ra ?


- Giáo viên làm thí nghiệm


- Nghe và quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Kết quả thí nghiệm này như thế nào?
Vì sao cây nến lại chỉ cháy được trong
khoảng thời gian ngắn như vậy?


- Để chứng minh điều đó chúng ta cùng
quan sát một thí nghiệm khác.


- Giáo viên phổ biến thí nghiệm (hình
4)


- Giáo viên thực hiện thí nghiệm.


Vì sao cây nến có thể cháy bình
thường?


Để duy trì sự cháy cần phải làm gì? Tại
sao phải làm như vậy?





- Quan sát và trả lời.


+….là do lượng ô-xi trong lọ đã cháy
hết mà không cung cấp ô-xi tiếp.
- Quan sát hiện tượng xảy ra.


+ Do được cung cấp ô-xi liên tục. Đế
gắn nến không kín nên khơng khí liên
tục tràn vào lọ và cung cấp ô-xi nên
nến cháy được.


+ Cần liên tục cung cấp khơng khí vì
trong khơng khí có chứa ơ-xi. Ơ-xi
rất cần cho sự cháy. Càng có nhiều
khơng khí thì càng có nhiều ô-xi và
sự cháy sẽ diễn ra liên tục.


D, Ho t ạ động 3 (9’): ng d ng liên quan Ứ ụ đế ựn s cháy.
- Nhóm quan sát hình 5 và trả lời câu


hỏi:


Bạn nhỏ đang làm gì ?
Làm như vậy để làm gì ?


- Giáo viên tổng hợp ý kiến.


Trong lớp mình bạn nào có kinh
nghiệm làm cho ngọn lửa trong bếp củi,


bếp than không bị tắt?


Khi muốn dập tắt lửa ở bếp than hay
bếp củi thì làm như thế nào ?




E, Củng cố dặn dò (3’)


- Khí ơ-xi và khí ni-tơ có vai trị gì đối
với sự cháy?


- Làm thế nào để có thể duy trì sự
cháy ?


- Quan sát, thảo luận, cử đại diện
trình bày.


+ Đang dùng ống nứa thổi khơng khí
vào bếp củi.


+ Để khơng khí ở trong bếp được
cung cấp liên tục, bếp sẽ khơng tắt
khi khí ơ-xi bị mất đi.


+ Thường cời rỗng tro bếp ra để
khơng khí được lưu thơng.


+ Muốn cho ngọn lửa trong bếp than
khơng bị tắt, có thể xách bếp than ra


đầu hướng gió để gió thổi khơng khí
vào bếp.


+ Bếp củi có thể dùng tro bếp phủ kín
lên ngọn lửa.


+ Bếp than thì có thể dùng nắp đậy
kín nắp lò hoặc cửa lò lại.


- HS trả lời.


...
<i><b>NS: 02/01/2021 </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>DÂU HIỆU CHIA HẾT CHO 3</b>
<b>I. MỤC TIÊU: Giúp hs biết:</b>


- Biết dấu hiệu chia hết cho 3.


- Vận dụng dấu hiệu để nhận biết các số chia hết cho 3 và các số không chia
hết cho 3.


- Hs yêu thích mơn học tốn
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>
- Bảng phụ, Vbt.


III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C: Ạ Ọ
<b>I, </b><i><b>Kiểm tra bài cũ</b></i><b>: 5p</b>


- Gọi HS lên bảng làm bài tập.



- Cho HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho 9.
- GV nhận xét.


<b>II, Bài mới:</b>
a/.Giới thiệu<i> : 1p </i>


Bài học hôm nay giúp các em nhận biết
dấu hiệu chia hết cho 3.


<i>b/.Dạy – học bài mới:</i>


- Hỏi học sinh bảng chia 3 ?


- Ghi bảng các số trong bảng chia 3
3 ;9 ;12; 15;18 ;21 ;24; 27; 30


- Yêu cầu cả lớp cùng tính tổng các chữ số
ở mỗi số


- Giáo viên ghi bảng chẳng hạn :
12 = 1 + 2 = 3 .


Vì 3 : 3 = 1 nên số 12 chia hết cho 3
27= 2 + 7 = 9.


+ Vì 9 : 3 = 3 nên số 27 chia hết cho 3
- Đưa thêm một số ví dụ các số có 2 hoặc 3,
4 chữ số để học sinh xác định.



- Ví dụ : 1233, 36 0, 2145


+ Yêu cầu HS tính tổng các chữ số này và
thực hiện phép chia cho 3 rồi đưa ra nhận
xét


- Tổng hợp các ý kiến học sinh gợi ý rút ra
qui tắc về số chia hết cho 3.


- Giáo viên ghi bảng qui tắc.
- Gọi hai em nhắc lại qui tắc


* Bây giờ chúng ta tìm hiểu những số
khơng chia hết cho 3 có đặc điểm gì ?


- u cầu cả lớp cùng tính tổng các chữ số
mỗi số ở cột bên phải


- Giáo viên ghi bảng chẳng hạn:
25 = 2 + 5 = 7; 7 : 3 = 2 dư 1


245 = 2 + 4 + 5 = 11 ; 11 : 3 = 3 dư 2


- 2 HS làm.
- Vài HS nêu.


- HS ở dưới nhận xét.
-HS nghe.


-Hai học sinh nêu bảng chia 3.



- Tính tổng các số trong bảng
chia 3.


- Quan sát và rút ra nhận xét.
- Các số này đều có tổng các chữ
số là số chia hết cho 3.


- Tiếp tục thực hiện tính tổng các
chữ số của các số có 3, 4 chữ số.
- Các số này hết cho 3 vì các số
này có tổng các chữ số là số chia
hết cho 3.


*Qui tắc : Những số chia hết
<i>cho 3 là những số có tổng các </i>
<i>chữ số là số chia hết cho 3.</i>
*Nhắc lại từ hai đến ba em


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+ Yêu cầu học sinh nêu nhận xét.


+ Vậy theo em để nhận biết số chia hết
<i>cho 3 ta căn cứ vào đặc điểm nào ? </i>
c) Luyện tập:


<b>Bài 1 : Trong các số sau, số nào chia hết </b>
<b>cho 3</b>


Gọi 1 em nêu đề bài xác định nội dung đề .
+ Yêu cầu lớp cùng làm mẫu 1 bài.



231 = 2 + 3 + 1 = 6 vì 6 là số chia hết
cho 3 nên số 231 chia hết cho 3.


- Gọi hai học sinh lên bảng ghi kết quả.
- Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét bài học sinh.


<b>Bài 2 : Trong các số sau, số nào không </b>
<b>chia hết cho 3</b>


- Gọi một em nêu yêu cầu đề bài
- Yêu cầu lớp làm vào vở.


- Gọi một em lên bảng chữa bài.
+ GV hỏi :


<i>+ Những số này vì sao không chia hết cho </i>
<i>3?</i>


- Gọi em khác nhận xét bài bạn
-Nhận xét bài làm học sinh.


<i><b>*Bài 3 : Viết ba số có ba chữ số và chia </b></i>
<b>hết cho 3</b>


<b> - Yêu cầu HS đọc đề .</b>


<b> - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?</b>
- Yêu cầu HS tự làm bài.



- Gọi 2 HS đọc bài làm.


- Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của
bạn.


- GV nhận xét và HS.


<b>*Bài 4 : Tìm chữ số thích hợp để điền </b>
<b>vào ô trống để được số chia hết cho 3</b>
<b> - Yêu cầu HS đọc đề.</b>


<b> - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?</b>
- Yêu cầu HS tự làm bài .


- Gọi 1 HS lên bảng làm bài .


- Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của
bạn.


-GV nhận xét và HS.


" Các số có tổng các chữ số
khơng chia hết cho 3 thì khơng
chia hết cho 3"


+ 3 HS nêu.


-Một em nêu đề bài xác định nội
dung đề bài.



+ 1HS đứng tại chỗ nêu cách
làm, lớp quan sát.


- Lớp làm vào vở. Hai em chữa
bài trên bảng.


- Những số chia hết cho 3 là :
231, 1872, 92313.


- Học sinh khác nhận xét bài
bạn.


- Một em đọc đề bài.
- Một HS chữa bài.


- Số không chia hết cho 3 là:
502, 6823, 55553, 6413.


+ Vì các số này có tổng các chữ
số không phải là số chia hết cho
3.


- Em khác nhận xét bài bạn.


- 1 HS đọc thành tiếng.


- Viết số có 3 chữ số chia hết cho
3



-HS cả lớp làm bài vào vở.
- Các số chia hết 3 là : 150;
321;783.


- HS nhận xét, sau đó 2 HS ngồi
cạnh


- 1 HS đọc thành tiếng.


- Tìm chữ số thích hợp để điền
vào ơ trống để được số chia hết
cho 3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>III, Củng cố - Dặn dò:</b>


- Hãy nêu qui tắc về dấu hiệu chia hết cho
3.


- Nhận xét đánh giá tiết học .


2535


- HS nhận xét, sau đó 2 HS ngồi
cạnh


- Vài em nhắc lại nội dung bài
học


………..
Luyện từ và câu



<b>ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (Tiết 2 )</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


Mức độ yều cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1


Nắm được các kiểu mở bài, kết bài trong văn kể chuyện, bước đàu viết được mở
bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ơng Nguyễn Hiền


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<b>- </b> Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc, học thuộc lòng (như tiết 1).


- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ về hai cách mở bài trang 113 và hai
cách kết bài trang 122 / SGK.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<i><b>1,Bài mới:</b></i>


<i><b> a) Giới thiệu bài:</b></i>


- Nêu mục tiêu tiết học và ghi sẵn bài
lên bảng.


b) Kiểm tra đọc:


- Kiểm tra học sinh cả lớp.


- Yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm
để chọn bài đọc.



- Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo
chỉ định trong phiếu học tập.


- Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học
sinh vừa đọc.


- Theo dõi và theo thang điểm qui định
của Vụ giáo dục tiểu học.


- Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu
cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm
tra lại.


<i> c) Ôn luyện về các kiểu mở bài, kết </i>
<i>bài trong bài văn kể chuyện:</i>


<i>Cho đề tập làm văn sau: Kể chuyện </i>
<i>ông Nguyễn Hiền . Em hãy viết </i>
<i>a, Phần mở bài theo kiểu gián tiếp</i>
<i>b, Phần kết bài theo kiểu mở rộng</i>
- Gọi HS đọc yêu cầu.


- Yêu cầu HS đọc truyện Ông trạng thả
<i>diều.</i>


-HS lắng nghe.


-Lần lượt từng em khi nghe gọi tên
lên bốc thăm chọn bài ( mỗi lần từ


5 - 7 em ) HS về chỗ chuẩn bị
khoảng 2 phút. Khi 1 HS kiểm tra
xong thì tiếp nối lên bốc thăm yêu
cầu.


Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo
chỉ định trong phiếu.


- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn
đọc.


- 1 HS đọc thành tiếng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc phần Ghi
<i>nhớ trên bảng phụ.</i>


-Yêu cầu HS làm việc cá nhân.


-Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ,
diễn đạt và HS viết tốt.


<i><b>2.Củng cố, dặn dò:</b></i>


thầm.


- 2 HS nối tiếp nhau đọc.


<i>+ Mở bài trực tiếp: Kể ngay vào sự </i>
<i>việc mở đầu câu chuyện.</i>



<i>+ Mở bài gián tiếp: Nói chuyện </i>
<i>khác để dẫn vào câu chuyện định </i>
<i>kể.</i>


<i>+ Kết bài mở rộng: Sau khi cho biết</i>
<i>kết cục của câu chuyện, có lời bình </i>
<i>luận thêm về câu chuyện.</i>


<i>+ Kết bài không mở rộng: Chỉ cho </i>
<i>biết kết cục của câu chuyện, khơng </i>
<i>bình luận gì thêm.</i>


- HS viết phần mở bài gián tiếp và
kết bài mở rộng cho câu chuyện về
ơng Nguyễn Hiền.


- 3 đến 5 HS trình bày.
Ví dụ:


<i><b>a) Mở bài gián tiếp:</b></i>


Ơng cha ta thường nói Có chí thì
<i>nên, câu nói đó thật đúng với </i>
Nguyễn Hiền- Trạng nguyên nhỏ
tuổi nhất nước ta. Ơng phải bỏ học
vì nhà nghèo nhưng vì có chí vươn
lên ơng đã tự học. Câu chuyện như
sau:


Nước ta có những thành đồng bộc


lộ từ nhỏ. Đó là trường hợp của chú
bé Nguyễn Hiền. Nhà ơng rất


nghèo, ơng phải bỏ học nhưng vì là
người có ý chí vươn lên ơng đã tự
học và đỗ trạng nguyên năm 13 tuổi.
Câu chuyện xảy ra vào đời vua Trần
Nhân Tông.


<i><b>b) Kết bài mở rộng:</b></i>


Nguyễn Hiền là tấm gương sáng
cho mọi thế hệ học trò. Chúng ta ai
cũng nguyện cố gắng để xứng danh
con cháu Nguyễn Hiền Tuổi nhỏ tài
<i>cao.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS chuẩn bị bài sau. <i>- Hs lắng nghe</i>


………
KỂ CHUYỆN


<b>ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (Tiết 3 )</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Kiểm tra đọc – hiểu
- Yêu cầu như tiết 1.



- Ôn luyện kĩ năng đặt câu, kiểm tra sự hiểu biết của học sinh về nhân
vật.


- Sử dụng các thành ngữ tục ngữ phù hợp vời các tình huống cụ thể.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng (như tiết 1)
<b>III: KĨ THUẬT DHTC</b>


<b>- Kĩ thuật trình bày 1 phút</b>


<b>IV. CÁC HO T </b>Ạ ĐỘNG D Y - H C Ạ Ọ
<b>1. Giới thiệu bài (2’)</b>


- Nêu mục tiêu tiết học và ghi bài lên
bảng.


<b>2. Kiểm tra đọc (Tiến trình tương tự tiết </b>
1)


<b>3. Ơn luyện về kĩ năng đặt câu : Đặt </b>
<b>câu với những từ ngữ thích hợp để </b>
<b>nhận xét về các nhân vật em đã biết </b>
<b>qua bài tập đọc</b>


- Gọi đọc yêu cầu và mẫu.
- Gọi trình bày.


- Sửa lỗi dùng từ và câu văn cho học
sinh.



VD:


a) Từ xưa tới nay, nước ta chưa có
người nào đỗ trạng nguyện từ năm 13
tuổi như Nguyễn Hiền./ Nguyễn Hiền đã
thành đạt nhờ thơng minh và ý chí vượt
khó rất cao.


b) Lê-ơ-nác-đơ vin-xin kên trì vẽ
hàng trăm lần quả trứng mới thành danh
hoạ.


c) Xi-ôn-cốp-xki là người đầu tiên ở
nước Nga tìm cách bay vào vũ trụ.


d) Cao Bá Quát rất kì cơng luyện
chữ.


e) Bạch Thái Bưởi là nhà kinh doanh
tài ba, chí lới.


<b>4. Sử dụng thành ngữ, tục ngữ : Chọn </b>


- Học sinh đọc to.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>thành ngữ, tục ngữ nào để khuyến </b>
<b>khích hoặc khuyên nhủ bạn.</b>


<i>( Sử dụng kĩ năng trình bày 1 phút )</i>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 3:
- Yêu cầu trao đổi, thảo luận và viết các
thành ngữ, tục ngữ vào vở.


- Gọi trình bày và nhận xét.


<b>3. Củng cố dặn dò (3’) </b>
- Nhận xét tiết học.


- Dăn ghi nhớ các thành ngữ vừa tìm
được và chuẩn bị bài sau.


- Học sinh đọc to.


- Học sinh cùng bàn trao đổ, thảo
luận và viết các thành ngữ, tục ngữ.
- Học sinh trình bày, nhận xét.
<b>a) Nếu bạn em có quyết tâm học </b>
<b>tập. rèn luyện cao ?</b>


* Có chí thì nên.


*Có cơng mài sắt, có ngày nên kim.
* Người có chí thì nên. Nhà có nền
thì vững.


<b>b) Nếu bạn nản lịng khi gặp khó </b>
<b>khăn ?</b>


* Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo.


* Lửa thử vàng, gian nan thử sức.
* Thất bại là mẹ thành công.
* Thua keo này, bày keo khác.
<b>c) Nếu bạn em dễ thay đổi ý định </b>
<b>theo người khác ?</b>


* Ai ơi đã quyết thì hành


Đã đan thì lận vành trịn mới thổi.
* Hãy lo bền chí câu cua


Dù ai dẫm chạch, câu rùa mặc ai.
* Đứng núi này trông núi nọ.
- Nhận xét học sinh nói tốt
- Hs lắng nghe


Địa lí


<b>KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I</b>


<b>---PHỊNG HỌC TRẢI NGHIỆM</b>


<b>Bài: THỰC HÀNH LẮP GHÉP MƠ HÌNH TỰ CHỌN </b>
<b>A. MỤC TIÊU:</b>


- Chọn được các chi tiết để lắp ghép mơ hình tự chọn.


- Lắp ghép được một mơ hình tự chọn. Mơ hình lắp tương đối chắc chắn, sử
dụng được.



* Với HS khéo tay:


- Lắp ghép được ít nhất một mơ hình tự chọn. Mơ hình lắp chắc chắn, sử dụng
được.


<b>B. CHUẨN BỊ:</b>
- Bộ lắp ghép


<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>I/ Ổn định tổ chức</b>
<b>II/ Kiểm tra bài cũ</b>


- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
<b>III/ Bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu bài: Ghi bảng</b>
<b>b. Hướng dẫn</b>


<b>Hoạt động 1:</b>


- Hs chọn mơ hình lắp ghép (nhóm)
- GV cho Hs tự chọn mơ hình lắp ghép
<b>Hoạt động 2:</b>


- Chọn và kiểm tra các chi tiết.
<b>Hoạt động 3:</b>


- Hs thực hành lắp mơ hình đã chọn.


a) Lắp từng bộ phận


b) lắp ráp mơ hình hồn chỉnh
<b>Hoạt động 4:</b>


- Đánh giá kết quả học tập.


- Gv nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm
thực hành:


+ Lắp được mơ hình tự chọn


+ Lắp đúng kĩ thuật, đúng quy trình
+ Lắp được mơ hình chắc chắn, khơng
bị xộc xệch.


- GV nhận xét đánh giá kết quả học tập
qua sản phẩm của HS.


- GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp
gọn vào hộp.


<b>IV/ CỦNG CỐ –DĂN DÒ</b>


- Nhận xét về thái độ học tập, mức độ
hiểu bài, sự chuẩn bị đồ dùng học tập,
kĩ thuật lắp ráp. Kết quả học tập của
HS.


- Hát



- Hs quan sát nghiên cứu hình vẽ trong
SGK hoặc tự sưu tầm.


- HS chọn và kiểm tra các chi tiết đúng
và đủ


- Các chi tiết phải xếp theo từng loại
vào nắp hộp.


- HS thực hành lắp ráp


- HS trưng bày sản phẩm thực hành
xong.


- Hs dựa vào tiêu chí trên để đánh giá
sản phẩm của mình và của bạn


...
CHINH TẢ


<b>ƠN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (Tiết 4 )</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Kiểm tra đọc, hiểu
- Yêu cầu như tiết .


- Nghe - viết chính xác, đẹp bài thơ “Đơi que đan”
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>



- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc, học thuộc lòng ( như tiết 1)
<b>III. CÁC HO T </b>Ạ ĐỘNG D Y - H C Ạ Ọ


<b>1. Giới thiệu bài (2’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>2. Kiểm tra đọc</b>


- Tiến hanh tương tự như tiết .
<b>3. Nghe - viết chính tả</b>


<b>a. Tìm hiểu nội dung bài thơ</b>
- Đọc bài thơ Đôi que đan.
- Yêu cầu học sinh đọc.


(?) Từ đôi que đan và bàn tay của chị em
những gì hiện ra ?


(?) Theo em, hai chị em trong bài là
người như thế nào ?


<b>b. Hướng dẫn viết từ khó</b>


- Luyện viết các từ khó, dễ lẫn khi viết
chính tả.


<b>c. Nghe - viết chính tả</b>
- Đọc lại cho HS sốt lỗi.
<b>d. Sốt lỗi - chấm bài</b>
<b>V. CỦNG CỐ - DẶN DÒ </b>
- Nhận xét tiết học.



- Về học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị
bài sau.


- Lắng nghe.
- Học sinh đọc to.


- Những đồ dùng hiện ra từ đôi que
đan và bàn tay của chị em: mũ len,
khăn, áo của bà, của bé. Của mẹ cha.
- Rất chăm chỉ và yêu thương những
người thân trong gia đình.


- Mũ, chăm chỉ, giản dị, đỡ ngượng,
que tre ngọc ngà,…


- Sốt lại lỗi chính tả.


………
<i><b>NS: 02/01/2021 </b></i>


<i><b>NG: Thứ tư ngày 06 tháng 1 năm 2021</b></i>
TẬP ĐỌC


<b>ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (Tiết 5)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.


- Nhận biết được danh từ,động từ ,tính từ trong đoạn văn,biết đặt câu hỏi xác


định bộ phận câu đã học: Làm gì? Thế nào? Ai? (BT2).


- THS có ý thức học tập tốt


- TT : Biết sử dụng TV khi giao tiếp
<b>II/. CHUẨN BỊ</b>


- Phiếu ghi các bài tập đọc
<b> III/. HO T </b>Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ
<b>1.Kiểm tra đọc</b>


<b>2. Ôn luyện về danh từ, động </b>
<b>từ, tính từ và đặt câu cho bộ </b>
<b>phận in đậm</b>


- Tìm danh từ, động từ, tính từ
trong câu văn sau. Đặt câu hỏi
cho các bộ phận câu được in đậm
- Gọi HS đọc yêu cầu


- Yêu cầu HS tự làm bài


- 2 HS thực hiện theo yêu cầu


- HS làm bài VBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Chữa bài – bổ sung


- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn
văn, tìm danh từ, động từ, tính từ


trong đoạn văn


- Gọi HS lên bảng


<b>- Yêu cầu HS lên bảng đặt câu </b>
hỏi cho bộ phận in đậm


<b>3. Củng cố - Dặn dò :( 5')</b>
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà xem lại bài.
- Chuẩn bị bài sau


* Buổi chiều xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ.
DT DT DT ĐT DT TT
Nắng phố huyện vàng hoe. Những em bé
DT DT DT TT DT
Hmơng mắt một mí, những em bé Tu Dí,
DT DT DT DT
Phù Lá cổ đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ
DT DT ĐT DT DT TT
đang chơi đùa trước sân. ?


ĐT DT
- 3 HS


+ Buổi chiều, xe làm gì ?


+ Nắng phố huyện như thế nào ?
+ Ai đang chơi đùa trước sân ?



………
<b>Toán</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 dấu hiệu chia hết cho 3 , vừa
chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 , vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 trong
một tình huống đơn giản


- GD HS tính cẩn thận khi làm tốn.
<b>II. Đồ dùng dạy - học: </b>


III. Các ho t ạ động d y - h c:ạ o


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Ổn định: - Hát. </b>


<b>2. Bài cũ: Dấu hiệu chia hết cho 3.</b>
- GV yêu cầu HS lên bảng làm bài .
<i>+ Tìm các số chia hết cho 3 trong các</i>


<i>số sau: 231; 109; 1872; 8225;</i>
92313


- GV nhận xét đánh giá.
<b>3. Bài mới: </b>



<b>HĐ 1: - GTB: Luyện tập.</b>
<b>HĐ 2: - Thực hành.</b>
<b>Bài 1: </b>


- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm theo nhóm bàn,


- HS hát.


3 HS lên bảng thực hiện, lớp làm nháp.
<i>+ Số chia hết cho 3 là: </i>


<b>231; 1872; 92313</b>
- HS nhận xét bạn.


- HS nhắc lại tên bài.
<b>Bài 1: </b>


1 HS nêu yêu cầu của bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

trình bày kết quả.


<b>a) Số nào chia hết cho 3?</b>
<b>b) Số nào chia hết cho 9? </b>


<b>c) Số nào chia hết cho 3 nhưng không </b>
chia hết cho 9?


- GV nhận xét, đánh giá.
<b>Bài 2: </b>



- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Gọi 3 HS làm bảng lớp, lớp làm vào


vở.


- Y/c đổi chéo vở để kiểm tra lẫn
nhau.


- GV nhận xét, đánh giá.
<b>Bài 3: </b>


- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Gọi 4 HS làm bảng lớp, lớp làm vào


vở.


- GV nhận xét, đánh giá.
<b>Bài 4: (HSKG)</b>


- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Y/cầu HS tự làm vào vở và nêu kết


quả.


- GV nhận xét, đánh giá.
<b>4. Củng cố:</b>


<i>+ HS nêu dấu hiệu chia hết cho </i>
<i>2;5;3;9.</i>



- GV nhận xét đánh giá tiết học.
<b>5. Dặn dị: </b>


- Dặn HS về ơn bài và chuẩn bị bài:
<i>Luyện tập chung.</i>


<b>a) Số chia hết cho 3: 4563; 2229; </b>
3576;



66816


<b>b) Số chia hết cho 9: 4563; 66816 </b>
<b>c) Số chia hết cho 3 nhưng không chia hết </b>


cho 9 là: 2229; 3576
- HS nhận xét, chữa sai.
<b>Bài 2:</b>


1 HS nêu yêu cầu của bài tập.


3 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.
<b>a) 945 chia hết cho 9.</b>


<b>b) 225; 255 ; 285 chia hết cho 3.</b>


<b>c) 762 ; 768 chia hết cho 3 và chia hết cho</b>
2.



- HS đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau.
- HS nhận xét, chữa sai.


<b>Bài 3: </b>


1 HS nêu yêu cầu của bài tập.


4 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.
<b>a) Đ </b>


<b>b) S</b>
<b>c) S</b>
<b>d) Đ</b>
<b>Bài 4: </b>


1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS tự làm vào vở và nêu kết quả.
<b>a) 612 , 621 , 126</b>


<b>b) 120</b>


- HS nhận xét, chữa sai.
<i>+ HS nêu ...</i>


- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS lắng nghe và thực hiện.


………..
<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>



<i><b> ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (tiết 6)\</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một đồ dùng học tập đã quan sát; viết được
đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng (BT2).


<b>II. Đồ dùng dạy - học: </b>
<b>II. Hoạt động dạy - học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Ổn định: - Hát.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Ôn tập tiết 5.</b>
- GV nhận xét đánh giá.


<b>3. Bài mới: - GTB: Ôn tập (tiết 6).</b>
<b>HĐ 1: Ôn luyện tập đọc và HTL.</b>
- GV kiểm tra số HS còn lại.


- Yêu cầu HS lên bốc thăm để chọn
bài đọc.


- Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài
theo chỉ định trong phiếu học tập.
- GV nêu câu hỏi về nội dung đoạn HS


vừa đọc.
- GV theo dõi.



- GV nhận xét đánh giá.
<b>HĐ 2: Hoạt động cả lớp</b>
<i><b>* Hướng dẫn làm bài tập.</b></i>
<b>Bài 2:</b>


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- GV nhắc HS.


<i>* Đây là văn miêu tả đồ vật.</i>


<i>+ Yêu cầu quan sát kỹ đồ dùng học tập.</i>
<i>Tìm đặc điểm riêng của đồ vật ấy.</i>
<i>+ Khơng nên tả quá chi tiết, rườm rà.</i>
- Gọi HS trình bày, GV ghi nhanh ý


kiến lên bảng.


- Gọi HS đọc mở bài, kết bài.


<i><b>* Mở bài: Giới thiệu đồ dùng học tập </b></i>
<i>em định tả.</i>


<i><b>* Thân bài:</b></i>


- HS hát.


- HS nhận xét bạn.
- HS nhắc lại tên bài.



- Lần lượt từng HS lên bốc thăm, về chỗ
chuẩn bị khoảng 2 phút.


- HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo
chỉ định trong phiếu.


- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc.


- HS lắng nghe.


<b>Bài 2:</b>


<b> 1 HS đọc yêu cầu bài tập: Tả một đồ </b>
<i>dùng học tập của em.</i>


- HS tự lập dàn ý viết mở bài, kết bài.
- HS lắng nghe.


...


- HS trình bày mở bài, kết bài.
<b>*VD về dàn bài miêu tả cái bút:</b>


<i>+ Cây bút quý do ông em tặng nhân ngày </i>
<i>sinh nhật.</i>


<i>+ Tả bao quát bên ngoài.</i>


- Hình dáng thon, mảnh, vắy lên ở cuối


như đi máy bay.


- Chất liệu gỗ, rất thơm, chắc tay.


- Màu nâu đen, không lẫn với bút của ai.
- Nắp bút cũng bằng gỗ, đậy rất kín.ắp


bút, thân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>* Kết bài: - Nêu tình cảm của mình.</b></i>


- GV sửa lỗi dùng từ, câu.


- GV nhận xét, tuyên dương bạn tả
hay.


<b>4. Củng cố: </b>


- GV nhận xét đánh giá tiết học.
<b>5. Dặn dò:</b>


- Dặn HS về nhà ôn bài và chuẩn bị
Kiểm tra cuối HK I.


<i>+ Tả bên trong:</i>


- Chi tiết: Ngòi bút rất thanh, sáng loáng.
- Nét bút thanh đậm


<i>+ Em giữ gìn cây bút rất cẩn thận, khơng </i>


<i>bao giờ qn đậy nắp. Em ln cảm thấy </i>
<i>như có ơng ở bên mình mỗi khi em cầm </i>
<i>bút.</i>


- HS lắng nghe..


- HS nhận xét, tuyên dương.
- HS lắng nghe tiếp thu.
- HS lắng nghe và thực hiện.
<i><b>NS: 02/01/2021 </b></i>


<i><b>NG: Thứ năm ngày 07 tháng 01 năm 2021</b></i>


<b>LUY N T VÀ CÂU</b>

<b>Ệ</b>

<b>Ừ</b>


<b>ÔN T P H C KÌ I(tiết 7)</b>

<b>Ậ</b>

<b>Ọ</b>



I<b>/ u cầu cần đạt:</b>


- Kiểm tra đọc theo mức độ cần đạt nêu ở tiêu chí ra đề KT mơn TV lớp 4
HKI


- Kiểm tra: đọc - hiểu, luyện từ và câu
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


SGK hc VBT in.


III. Các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<i><b>A. KiĨm tra bµi cị:</b></i>
B. Bµi míi<i><b> :</b><b> </b></i>


<i>1. Giíi thiƯu bµi:</i>


_Gv nêu nhiệm vụ giờ học.Ghi tên bài.
<i>2.Kiểm tra:</i>


Gv nhc nh HS trớc khi làm bài.
Phát đề kiểm tra cho từng em.


HS lµm bµi.(Thêi gian lµm bµi 30
phót.)


Gv bao quát lớp.


Thu bài ,chấm chữa bài.
Nhận xét giờ kiểm tra.


HS theo dõi.


Lng nghe thc hin.
Nhn .


Làm bài.


Nạp bài.Chữa bµi


<i><b></b></i>
<b>---TỐN</b>



<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. u cầu cần đạt :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

+ Biết vận dụng dấu hiệu chia hết 2 , 3 , 5 , 9 trong moät số tình huống đơn
giản.


+BTCL:Bài 1; 2; 3


<b>II. Các hoạt động dạy- học: </b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<i><b>1. KiĨm tra bµi cị: </b></i>GV gọi HS lên
bảng yêu cầu HS làm bài tập về
nhà .


- u cầu nêu lại các dấu hiệu chia
hết cho 2 ; 3 ; 5 và cho 9 . Lấy ví dụ
cho mỗi số để chứng minh .


-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm
HS.


<i><b>2. Bµi míi : </b></i>


<i>* Giíi thiƯu bµi: -Giờ học tốn hơm</i>
nay, các em sẽ tiếp tục được củng cố
kĩ năng về dấu hiệu chia hết cho 2
cho 5 và cho 3 và 9 đã học.



<i>* Lun tËp</i>
Bµi 1:


- u cầu HS đọc đề .


- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở .
-Yêu cầu một số em nêu miệng các
số chia hết cho 2 ; 3 ; 5 và chia hết
cho 9.


Sè chia hÕt cho 2 : 4568, 2005 ...
Sè chia hÕt cho 3 : 2229, 35766
Sè chia hÕt cho 5 : 7435, 2052
Sè chia hÕt cho 9 : 3576


-Tại sao các số này lại chia hết cho
<i>2 ?</i>


<i>- Tại sao các số này lại chia hết cho 3</i>
<i>?</i>


<i>- ... Cho 5 ? Cho 9 ? </i>
-Nhận xét ghi điểm HS .


* Cđng cè vỊ dÊu hiƯu chia hÕt cho 2,3
5, 9


Bµi 2:



u cầu HS đọc đề .
<i>-Cho HS nêu cách làm .</i>


-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở .
- Gọi HS đọc bài làm .


- Chữa bài : HS đọc chữa - Nêu cách
làm


- 2 hs


- Lớp nhận xét
- HS đọc đề bài
HS làm vở
3 HS nêu miệng


- HS nªu


- 1 HS đọc đề bài
- HS làm bài


-HS nhận xét, sau đó 2 HS ngồi cạnh
nhau đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra.


+ HS traỷ lụứi .
- 1 HS đọc
Làm bài


+ 2 HS nêu cách làm .
+ HS đọc bài làm .



a/ Chia hết cho 2 và 5 : 64620 ; 5270.
b/ Chia hết cho 3 và 2 : 57234; 64620
c/ Chia hết cho cả 2 ; 3 ; 5 và 9 : 64620
-HS nhận xét, sau đó 2 HS ngồi cạnh
nhau đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

a. Chän c¸c sè chia hÕt cho 2


b. Trong c¸c sè chia hÕt cho 2, chän
c¸c sè chia hÕt cho 3


c. Trong các số đã chọn trên chọn các
số chia hết cho 3và 9


Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm
của bạn.


-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bµi 3:


-u cầu HS đọc đề .


<i>-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?</i>


-u cầu HS tự làm bài .
a/ Chia hết cho 3 .


b/ Chia heát cho 9 .



c/ Chia hết cho 3 và chia hết cho 5 .
d / Chia hết cho 2 và chia hết cho 3 .
- Gọi 2 HS đọc bài làm .


-Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm
của bạn.


-GV nhận xét và cho điểm HS.
<i><b>Bài 4</b></i>


-Gọi 1 HS đọc đề bài<b>.</b>


+ Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài .
GV đến từng bàn hướng dẫn học sinh
.


<i>+Yêu cầu HS tìm giá trị của từng</i>
biểu thức sau đó xét xem kết quả nào
là số chia hết cho mỗi số 2 và 5 .
-GV nhn xột v cho im HS.
<i><b>3. Cng cố - Dăn dò: </b></i>


- Nhận xét tiết học
- BVN: Bài 4, 5.


+ Tìm số thích hợp điền vào ơ trống để
được các số :


+ HS tự làm bài .



- 2 - 3 HS nêu trước lớp .


+ Chia heát cho 3 : 5<b>2</b>8 ; 5<b>5</b>8 ; 5<b>8</b>8
+ Chia heát cho 9 : 6<b>0</b>3 , 6<b>9</b>3 .


+ Số chia hết cho 3 và chia hết cho 5 là :
24<b>0</b>


+ Số chia hết cho 2 và chia hết cho 3 là :
35<b>4</b>


- 1 HS đọc thành tiếng .


+ Thực hiện tính và xét kết quả .


a/ 2253 + 4315 - 173 = 6395 ( số này
chia hết cho 5 )


b/ 6438 - 2325 x 2 = 1788 ( số naỳ chia
hết cho 2)


c/ 480 - 120 : 4 = 450 ( số này chia hết
cho cả 2 vaø 5 )


d/ 63 + 24 X 3 = 135 ( chia hết cho 5 )
-HS nhận xét, sau đó 2 HS ngồi cạnh
nhau đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra.


<i><b>NS: 02/01/2021 </b></i>


<i><b>NG: Thứ sáu ngày 08 tháng 01 năm 2021</b></i>


<b>TOÁN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b></b>
<b>---TẬP LÀM VĂN</b>


<b>ÔN TẬP häc KÌ I(tiết 8)</b>



I<b>/ u cầu cần đạt:</b>


- Kiểm tra chính tả và tập làm văn theo mức độ cần đạt nêu ở tiêu chí ra đề
KT môn TV lớp 4 HKI


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
SGK hoặc VBT in.


III. Các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>A. KiĨm tra bµi cị:</b></i>
B. Bµi míi<i><b> :</b><b> </b></i>


<i>1. Giới thiệu bài:</i>


_Gv nêu nhiệm vụ giờ học.Ghi tên bài.
<i>2, Nghe vieỏt chớnh taỷ : </i>


- GV đọc mẫu đoạn văn.



-Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn “
Chiếc xe đạp của chú Tư”


+ Chiếc xe đạp của chú T có gì đẹp?
+ Tác giả đã quan sát chiếc xe của chú
T bằng những giác quan nào?


<i><b>+ Hướng dẫn viết từ khó :</b></i>


- u cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn
khi viết chính tả là luyện viết .
+Nghe - viết chính tả :


<i><b>+ Sốt lỗi chính tả :</b></i>
<i>3, HS làm bài tập làm văn:</i>


<i>Trong phần mở bài có những cách mở</i>
<i>bài nào?</i>


<i>Thân bài thờng tả gì?</i>
<i>Bài tập yêu cầu làm gì?</i>
Gv nhắc nhở HS khi làm bài.
HS làm bài


Gv bao quát lớp.


Thu bài ,chấm chữa bài.
Nhận xÐt giê häc.



HS theo dâi.


Lắng nghe để thực hiện.
HS đọc


HS nêu
HS trả lời


sánh bằng, láng bóng, giẻ, âu yếm.
HS viết bài


HS soát lỗi


có 2 cách: mở bài gián tiÕp, më bµi trùc
tiÕp.


Hình dáng bên ngồi và đặc điểm bên
trong


Viết mở bài theo cách gián tiếp hoặc
trực tiếp và một đoạn thân bài tả một
đồ dùng học tập hoặc đồ chơi mà em
thớch.


Nạp bài.Chữa bài




<b>Khoa học</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Nêu được con người, động vật, thực vật phải có khơng khí để thở thì mới sống được.
- Có ý thức giữ bầu khơng khí trong sạch.


<b>II. Đồ dùng dạy - học: </b>
- Hình trang 72, 73 SGK.


- Sưu tầm các hình ảnh về người bệnh được thở bằng ơ-xi.
- Hình ảnh hoặc dụng cụ thật để bơm khơng khí vào bể cá.
<b>III.Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Ổn định: </b>- Hát.


<b>2. Bài cũ: </b>


- Gọi 2 HS trả lời trước lớp.


<i>+ Khơng khí gồm có những thành phần </i>
<i>nào?</i>


<i>+ Ơ-xi và ni-tơ có vai trị như thế nào đối</i>
<i>với sự cháy?</i>


- GV nhận xét đánh giá.
<b>3. Bài mới: </b>


- GTB: Khơng khí cần cho sự sống.
<b>HĐ1: Thảo luận nhóm.</b>


<i><b>* Tìm hiểu vai trị của khơng khí đối với</b></i>


<i><b>con người</b></i>


* Mục tiêu:Nêu dẫn chứng để chứng
minh con người cần khơng khí để thở.
Xác định vai trị của khí ơ xi trong
khơng khí đối với sự thở và việc ứng
dụng kiến thức này trong đời sống.
* Cách tiến hành:


- Yêu cầu HS làm theo hướng dẫn ở mục
“Thực hành”trang 72.


- Các em hãy nín thở, mơ tả lại cảm giác
lúc nín thở.


- Dựa vào tranh ảnh, em hãy nêu vai trò
của khơng khí đối với đời sống con
người.


<i>+ Trong đời sống, người ta ứng dụng </i>
<i>kiến thức này như thế nào?</i>


<b>HĐ2: Làm việc theo nhóm.</b>


<i><b>* TÌm hiểu vai trị của kơng khí đối với </b></i>
<i><b>thực vật và động vật </b></i>


* Mục tiêu: Nêu dẫn chứng để chứng
minh động vật và thực vật đều cần
khơng khí để thở.



* Cách tiến hành:


- Yêu cầu HS quan sát hình 3, 4 và trả lời
câu hỏi trang 72 SGK:


- HS hát.


2 HS trả lời trước lớp.


<i>+...</i>
<i>+...</i>


- HS nhận xét bạn.
- HS nhắc lại tên bài.


- HS làm theo hướng dẫn ở mục
"Thực hành" trang 72.


- HS dễ dàng cảm thấy luồng khơng
khí ấm chạm vào tay khi các em thở
ra.


- Mơ tả cảm giác nín thở.


- Con người cần khơng khí để thở.
<i>+ Xây nhà cao thống khí; thợ lặn </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i>+ Tại sao sâu bọ và cây trong bình bị </i>
<i>chết?</i>



- GV: người ta đã làm thí nghiệm nhốt 1
con chuột bạch vào 1 chiếc lồng kín có
đủ thức ăn và nước uống, khơng lâu sau
con chuột chết vì nó đã dùng hết ơ-xi
trong lồng kín, dù thức ăn và nước uống
vẫn cịn.


<i>+ Cây cũng cần phải hơ hấp lấy ơ-xi, em</i>
<i>hãy giải thích tại sao khơng nên trồng </i>
<i>nhiều cây trong nhà đóng kín cửa?</i>
<b>HĐ 3: </b>


<b>*Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng</b>
<i><b>bình ơ-xi </b></i>


* Mục tiêu: Xác định vai trị của khí ơ xi đối
với sự thở và việc ứng dụng kiến thức này
trong cuộc sống.


* Cách tiến hành:


- Yêu cầu HS quan sát hình 5, 6 trang 73
SGK theo nhóm bàn.


- Gọi vài HS trình bày trước lớp.
- Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi:
<i>+ Nêu ví dụ chứng tỏ khơng khí cần cho </i>


<i>sự sống của con người, động vật và </i>


<i>thực vật.</i>


<i>+ Thành phần nào của không khí quan </i>
<i>trọng nhất đối với sự thở?</i>


<i>+ Trường hợp nào người ta phải thở </i>
<i>bằng bình ơ-xi?</i>


<b>Kết luận:</b>


<i>- Người, động vật, thực vật muốn sống </i>
<i>cần có ơ-xi để thở.</i>


<i>+ Khơng khí rất cần cho sự sống của con</i>
<i>người, động vật và thực vật. Vậy chúng </i>
<i>ta phải làm gì để giữ cho bầu khơng khí</i>
<i>ln trong sạch?</i>


<b>4. Củng cố:</b>


<i>+ Vai trị của khơng khí đối với con </i>
<i>người như thế nào? Em sẽ áp dụng kiến</i>
<i>thức này như thế nào?</i>


- GV nhận xét đánh giá tiết học.


<b>5. Dặn dò:</b>


- Dặn HS về nhàxem lại và chuẩn bị bài



<i>+ Vì khơng cịn ơ-xi để thở.</i>
- HS lắng nghe.


<i>+ Vì cây sẽ hút hết ơ-xi và thải ra </i>
<i>các-bơ-níc ảnh hưởng đến sự hô </i>
<i>hấp con người.</i>


- HS thảo luận theo nhóm bàn và nói:


<i>+ Tên dụng cụ giúp người thợ lặn có </i>
<i>thể lặn lâu dưới nước (Bình ô-xi </i>
<i>người thợ lặn đeo ở lưng).</i>


<i>+Tên dụng cụ giúp nước trong bể cá </i>
<i>có nhiều khơng khí hồ tan (Máy </i>
<i>bơm khơng khí vào nước.</i>


<i>+ Người bệnh nặng cần cấp cứu; thợ </i>
<i>làm việc trong hầm lò...</i>


<i>- HS lắng nghe.</i>


<i>+ Giữ vệ sinh môi trường xung </i>
<i>quanh; Trồng nhiều cây xanh;... </i>
<i>Vận động mọi người cùng thực </i>
<i>hiện.</i>


<i>+ HS nêu...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

sau.



<b></b>
<b>---SINH HOẠT LỚP TUẦN 18</b>


<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>
<b>* Phần 1: Sinh hoạt lớp</b>
<i>+ Kiến thức:</i>


- Có kế hoạch, phương pháp học tập đúng đắn, có hiệu quả.
- Hiểu rõ vai trò và tầm quan trọng của việc học tập hằng ngày.
- Nắm được lịch phân công lao động của trường, lớp .


<i>+ Kĩ năng:</i>


- Rèn luyện tính kiên trì, tự giác, chăm chỉ học tập.


- Rèn các kĩ năng sống: ứng xử trong giao tiếp, tự tin khi thực hiện nhiệm
vụ.


- Biết điều khiển tổ chức sinh hoạt tập thể, sinh hoạt ngoại khoá.
<i>+ Thái độ:</i>


- Có tinh thần tự giác, có ý thức kỉ luật cao.


- Có thái độ tích cực, nghiêm túc trong học tập, rèn luyện, cố gắng vươn
lên, tích cực phát biểu xây dựng bài.


<b>* Phần 2: Dạy kĩ năng sống – Bài 6: Kĩ năng tư duy sáng tạo</b>
I.MỤC TIÊU: Sau bài học HS biết:



- Biết cách nhận xét người khác một cách tốt nhất.
- Ln nhìn mọi thứ theo hướng tích cực.


- Giáo dục cho HS kĩ năng giao tiếp, kĩ năng tư duy sáng tạo và kĩ
năng tự nhận thức.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
<b>* Sinh hoạt:</b>


- Sổ chủ nhiệm
- Giáo án sinh hoạt


- Nội dung và kế hoạch tuần tới.
<b>* Kĩ năng sống:</b>


- Tài liệu KNS(24-27).
<b>III. NỘI DUNG</b>


<b> Phần 1: Sinh hoạt lớp (12p)</b>


<i>1. Giới thiệu : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết sinh hoạt. </i>
<i>2. Đánh giá nhận xét hoạt động tuần 18</i>


<i><b> * Ưu điểm:</b></i>
<i><b>a. Đạo đức:</b></i>


- 100% Học sinh thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy, thực hiện tốt theo chủ đề
tháng.


- Lễ phép chào hỏi với người lớn tuổi , ông bà , cha mẹ , thầy cô và anh chị,


những người xung quanh .


- Nói lời hay làm việc tốt; 100% HS khơng ăn quà vặt.
- 100% thực hiện tốt ATGT, ANTT trường học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- HS đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm đầy đủ trước khi đến lớp, đầy đủ sách
vở theo thời khoá biểu hàng ngày.


- Lớp học tập tốt, thi đua sôi nổi mừng Đảng – mừng xuân


- Một số HS hăng hái tham gia phát biểu ý kiến xây dựng bài học :


………


<i> - Luôn quan tâm giúp đở bạn cùng lớp, trong tổ phân cơng HS học tốt kèm cặp,</i>
hướng dẫn HS cịn hạn chế để cùng tiến bộ.


...
<i><b>c. Vệ sinh :</b></i>


- Vệ sinh cá nhân, lớp học tương đối sạch sẽ.


- 100% phòng chống các dịch bệnh nguy hiểm : bệnh cận thị.
- HS chăm sóc tốt cơng trình măng non xanh


<i><b>d. Hoạt động khác:</b></i>


- 100% HS ôn lại nội quy trường lớp, 5 điều Bác Hồ dạy, thực hiện tốt tháng
ATGT, ANTT trường học.



- Thực hiện tốt bài thể dục buổi sáng, bài thể dục giữa giờ, bài múa hát tập thể
và bài võ cổ truyền.


<i><b>* Nhược điểm:</b></i>


- Một số HS chưa thực hiên tốt nội quy trường lớp :


………
- Trong lớp cịn nói chuyện riêng chưa chú ý vào bài :


………...
- Một số giữ gìn sách vở chưa cẩn thận :


………...
<i><b>* Xếp loại thi đua:</b></i>


Tổ xuất sắc: ………. Tổ tiên tiến: ………
<i>3. Phương hướng, nhiệm vụ tuần 19</i>


+ Thực hiện tốt mọi nội quy, quy định của nhà trường, Đội đề ra.


+ Thực hiện tốt cơng tác VSMT, hồn thành LĐ chun, chăm sóc tốt cơng trình
măng non xanh.


+ Hàng ngày phân cơng nhóm kê bàn ghế gọn gàng, ngay ngắn, giặt khăn lau
bảng, đánh rửa ca, cốc uống nước, dọn vệ sinh lớp học hàng ngày.


+ Tích cực rèn đọc, nói, chữ viết và chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.
+Tích cực hưởng ứng thi đua học tập tốt, đăng kí ngày giờ học tốt mừng Đảng,


mừng xuân


+ Tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ: tập thể dục nhịp điệu, bài múa hát
tập thể, bài võ cổ truyền.


+ Tích cực ơn luyện Toán, Tiếng Việt.


+ Thành lập đội tuyển thi giải Toán mạng bằng Tiếng Việt thi cấp trường( 5
em)


+ Thực hiện tốt luật ATGT, đảm bảo ANTT trường học, ATTP.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i>4. Củng cố dặn dò:</i>


- Về nhà ôn luyện kiến thức đã học.


- Giúp đỡ ông bà , cha mẹ những công việc phù hợp.


- Chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập cho tuần học tiếp theo.
* KĨ NĂNG SỐNG: KĨ NĂNG TƯ DUY SÁNG TẠO
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


<i><b>HĐ1: Định hướng </b></i>
<i><b>bài mới</b></i>


- Thời gian: 5 phút
- Hình thức: Kể
chuyện


- Chuẩn bị: Câu


chuyện


- GV kể cho hs nghe câu chuyện sau
đây:


Có một người cha giàu có với 3
người con trai. Ông muốn trao lại tài
sản cho người con thông minh nhất.
Thế là ông nghĩ ra một cách: đưa cho
mỗi người một khoản tiền nhỏ và
bảo những người con hãy mua thứ gì
có thể làm đầy được nhà kho, càng
đầy càng tốt.


Ba người con cầm tiền và đi tìm thứ
vừa rẻ vừa dễ làm đầy nhà kho.
Người con cả nhìn thấy một cái cây
rất to trên đường, và nghĩ rằng cành
và lá cây rất cồng kềnh, sẽ tỏa ra
được mọi ngóc ngách của phòng.
Thế là anh ta mua hết cành cây và
thuê người đem về nhà.


Người con thứ hai thì mừng húm khi
nhìn thấy đống cỏ khơ. Cỏ vừa rẻ
vừa nhẹ, lại nhỏ, dễ dàng làm đầy
nhà kho. Thế là anh ta mua hết cỏ và
thuê người đem về nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Người con út nghĩ đi nghĩ lại về cách


làm đầy nhà kho sao cho vừa hiệu
quả, vừa không tốn kém. Cuối cùng,
anh ta chỉ mua một ngọn nến. Khi
thắp ngọn nến lên, cả nhà kho đầy
tràn ánh sáng. Người cha rất hài lòng
và để lại tài sản cho người con út.
- GV hỏi hs: Thông điệp mà bài học
trên muốn gửi tới chúng ta là gì?
GV ghi lên bảng tất cả những câu trả
lời của học sinh


GV: Có nhiều cách để giải quyết một
vấn đề. Người có tư duy sáng tạo
luôn là người chiến thắng. Để thắp
sáng được ngọn nến sáng tạo trong
mỗi người, đầu óc chúng ta cần đầy
trước đã.


--> Dẫn nhập vào bài: Bài học hơm
nay sẽ giúp chúng ta có cách tư duy
sáng tạo và dễ dàng trong việc giải
quyết vấn đề với sáu mũ tư duy.
- HS lắng nghe, mở vở ghi bài.
<i><b>HĐ2: Giới thiệu </b></i>


<i><b>sáu mũ tư duy</b></i>
- Thời gian: 10 phút
- Nội dung trọng
tâm: Giới thiệu về
sáu chiếc mũ


- Phương pháp và


- Có bạn nào trong lớp từng nghe/
biết đến sáu chiếc mũ tư duy?


- GV giới thiệu: Đây là một phương
pháp cực kỳ hiệu quả, giúp bạn đánh
giá sự việc từ nhiều góc nhìn khác
nhau để đưa ra quyết định tốt hơn.
Nhờ vậy, bạn sẽ hiểu rõ hơn mọi


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

KTDH: Thuyết
giảng


- Hình thức tổ
chức: Cả lớp


ngóc ngách của sự việc, nhận diện
được những nguy cơ và cơ hội mà
bình thường bạn có thể khơng chú ý
đến.


Những người thành đạt thường tư
duy theo hướng tích cực, thiên về lý
trí, và đó là một trong những lý do
giúp họ thành cơng. Mặc dù vậy,
thơng thường, họ có thể khơng đánh
giá vấn đề từ các góc nhìn khác như
cảm xúc, trực giác, sáng tạo hoặc
mang tính tiêu cực. Hệ quả là đôi lúc


họ bỏ qua những yếu tố có thể đưa
đến sự thay đổi, khơng thể tạo ra
những đột phá thật sự và không
chuẩn bị những kế hoạch dự phòng
cần thiết cho những rủi ro có thể
gặp. Ngồi ra, những người đã quen
giải quyết vấn đề một cách khoa học
có thể sẽ khơng phát huy được khả
năng sáng tạo hoặc giải quyết vấn đề
dựa trên trực giác của họ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

trong việc ra quyết định và hoạch
định.


Hs lắng nghe và chia sẻ những suy
nghĩ của bản thân về sáu chiếc mũ.
<i><b>HĐ3: Sáu chiếc </b></i>


<i><b>mũ tư duy</b></i>


- Thời gian: 30 phút
- Nội dung trọng
tâm: Những nội
dung cụ thể của sáu
chiếc mũ tư duy
- Phương pháp và
KTDH: Thảo luận
nhóm, thuyết trình,
hỏi đáp.



- Hình thức tổ
chức: Theo nhóm
- Chuẩn bị:


Slide về sáu chiếc


- Gv: Hãy lần lượt “đội” 6 chiếc mũ
để đánh giá vấn đề. Mỗi lần đội mũ
tức là bạn lại chuyển sang một cách
tư duy mới.


(GV sử dụng slide đã soạn để hướng
dẫn hs)


Mũ trắng


Khi đội “Mũ trắng”, bạn sẽ đánh giá
vấn đề một cách khách quan, dựa
trên những dữ kiện có sẵn. Hãy
nghiên cứu thơng tin bạn có để tìm
ra câu trả lời cho những điều bạn cịn
thắc mắc.


· Mũ đỏ


Khi đội “Mũ đỏ”, bạn sẽ đánh giá
vấn đề dựa trên trực giác và cảm
xúc. Hãy cố gắng đoán biết cảm xúc
của người khác thông qua những


phản ứng của họ và cố gắng hiểu
được những phản ứng tự nhiên của
những người không hiểu rõ lập luận
của bạn.


· Mũ đen


Khi đội “Mũ đen”, bạn cần đánh giá


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

vấn đề theo góc nhìn tiêu cực, cẩn
trọng và e dè. Hãy cố gắng đoán
trước những nguyên nhân có thể
khiến ý tưởng và cách giải quyết vấn
đề không đạt hiệu quả như mong
đợi. Nhìn nhận sự việc theo cách này
sẽ giúp bạn loại bỏ những điểm yếu
trong một kế hoạch hoặc cách thức
tiến hành công việc, điều chỉnh cách
giải quyết vấn đề hoặc chuẩn bị kế
hoạch dự phịng cho những vấn đề
có thể nảy sinh ngồi dự kiến.


Nhiều người thành đạt đã quen với
việc suy nghĩ một cách lạc quan. Do
vậy, họ có thể sẽ khơng dự kiến hết
được những vấn đề có thể phát sinh
nên khơng có sự chuẩn bị chu đáo.
Cách tư duy “Mũ đen” sẽ giúp họ
tránh được điều này.



· Mũ vàng


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

· Mũ xanh lá cây


Mũ xanh lá cây tượng trưng cho sự
sáng tạo. Lối tư duy tự do và cởi mở
khi đội “Mũ xanh” sẽ giúp bạn tìm ra
những giải pháp sáng tạo để giải
quyết vấn đề.


· Mũ xanh dương


Đây là chiếc mũ người chủ tọa đội
để kiểm sốt tiến trình cuộc họp. Khi
gặp khó khăn do bế tắc về ý tưởng,
chủ tọa có thể linh hoạt điều chỉnh
cách tư duy của mọi người dự họp
sang hướng “Mũ xanh lá cây”. Còn
khi cần lập kế hoạch dự phòng, chủ
tọa sẽ yêu cầu mọi người tư duy theo


cách “Mũ đen”.


Bạn có thể sử dụng phương pháp “6
chiếc mũ tư duy” trong các cuộc họp
hoặc khi giải quyết vấn đề của mình.
Nếu dùng trong các cuộc họp, kỹ
thuật này sẽ giúp chủ tọa tháo “ngòi
nổ” xung đột có thể xảy ra khi nhiều
người có lối tư duy khác nhau cùng


thảo luận về một vấn đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

kết hợp những yếu tố thuộc về cảm
tính với những quyết định lý tính và
khuyến khích sự sáng tạo khi ra
quyết định. Nhờ vậy, kế hoạch của
bạn sẽ hợp lý và chặt chẽ hơn. Ngồi
ra, nó cịn có thể giúp bạn tránh được
những sai lầm trong giao tiếp và làm
việc nhóm hiệu quả hơn.


<i><b>HĐ4: Thực hành </b></i>
<i><b>cách sử dụng hiệu </b></i>
<i><b>quả sáu mũ tư duy</b></i>
- Thời gian: 40 phút
- Nội dung trọng
tâm: Xử lý một tình
huống trong làm
việc nhóm với sáu
mũ tư duy


- Phương pháp và
KTDH: Thảo luận
nhóm, thuyết trình
- Hình thức tổ
chức: Theo nhóm,
lớp.


- Chuẩn bị: Giấy
A0, bút;



GV có thể chuẩn bị
mũ thật hoặc thiết
kế mũ giấy với sáu
màu để học sinh đội
trong lúc làm việc


- Gv chia lớp thành các nhóm, mỗi
nhóm 6 người, mỗi người đội một
mũ tư duy.


Mỗi nhóm chọn một vấn đề mà cả
lớp đang gặp phải và cần phải xử lý.
GV gợi ý:


+ Một số học sinh trong lớp hay nói
tự do mà không giơ tay phát biểu
+ Gần đây lớp hay nói chuyện riêng
+ Có một nhóm học sinh nam hay
trêu đùa quá trớn và bắt nạt một bạn
nữ trong lớp


+ Cán bộ lớp chưa nghiêm khắc
trong việc xử lý các học sinh đi học
muộn


- Các nhóm giải quyết tình huống
của nhóm dựa trên ngun tắc của
sáu mũ tư duy vừa học.



- GV nhận xét, lưu ý quá trình làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×