Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

GA hình 6 tiết 19tuần 24năm học 2019- 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.54 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn: 12.4.2020</b></i> <i><b>Tiết: 19</b></i>
<i><b>Ngày giảng: 18.4.2020</b></i>


<b>VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- HS hiểu được “ Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được
một và chỉ một tia Oy sao cho <i>∠</i> <sub>xOy = m</sub>0<sub> (0</sub>0<sub> < m < 180</sub>0<sub>).</sub>


<i><b>2. Kĩ năng: </b></i>


- Biết vẽ góc cho trước số đo bằng thước thẳng và thước đo góc.
<i><b>3. Tư duy: </b></i>


- Phát triển tư duy logic, trí tưởng tượng trong thực tế.
<i><b>4. Thái độ: </b></i>


- Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS


- Tích cực tự giác học tập, có tinh thần hợp tác nhóm nhỏ.
<i><b>5. Năng lực cần đạt : </b></i>


- Năng lực tư duy tốn học, tính tốn, phát triển ngơn ngữ tốn học, năng lực giải
quyết tình huống có vấn đề, làm việc nhóm…


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh </b>
GV: MT, thước đo góc


HS: Thước, nháp,thước đo góc,


<b>III. Phương pháp và KTDH:</b>


PP: Tự nghiên cứu sgk, đàm thoại, gợi mở, vấn đáp
KTDH: Đặt câu hỏi


<b>IV. Tổ chức các HĐDH:</b>
<b>1. Ổn định lớp : (1’<sub>)</sub></b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ (3’<sub>): </sub></b>


? Hãy nêu cách đặt thước để đo góc ?
? Thế nào là góc vng, góc nhọn, góc tù ?
Trả lời : Để đo góc ta đặt thước sao cho :


- Tâm của thước trùng với đỉnh của góc.


- Một cạnh của góc đi qua vạch số 0 của thước.
Góc vng, góc nhọn, góc tù ( SGK)


<b>3. Bài mới Hoạt động hình thành kiến thức :Vẽ góc trên nửa mặt phẳng</b>
- Mục tiêu : Hướng dẫn Hs vẽ góc trên nửa mặt phẳng và rút ra nhận xét
- Thời gian : 15 phút


- Phương pháp-KTDH:


PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, TH


KTDH: Đặt câu hỏi,chia nhóm , giao nhiệm vụ
-Cách thức thực hiện.



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b> Nội dung</b>


HS hoạt động nhóm vẽ một góc xOy, sao cho số
đo của góc xOy bằng 400<sub>. Trình bày về cách vẽ</sub>


HS trao đổi thảo luận và thông nhất cách làm
- Gv chốt lại cách vẽ góc trên nửa mặt phẳng.


<i><b>1. Vẽ góc trên nửa mặt phẳng</b></i>
Ví dụ 1. Cho tia Ox. Vẽ góc xOy
sao cho: <i>∠</i> <sub>xOy = 40</sub>0


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Trên cùng một nửa mặt phẳng ta có thể vẽ
được mấy tia Oy để góc xOy bằng 400<sub>?</sub>


- Rút ra nhận xét.


- Vẽ hình theo ví dụ 2. Hoạt động theo
nhóm(3p)


? Nêu các bước thực hiên vẽ góc ABC = 300


- Tổ chức nhận xét.


*) Củng cố: Bài tập 24 (SGK.84)
- HS thực hiện cá nhân và kiểm tra
chéo, nhận xét bài của bạn.


x
y



O
<i><b>* Nhận xét : SGK</b></i>


Ví dụ 2: Hãy vẽ góc ABC biết <i>∠</i>


ABC=300


Giải:


A <sub>C</sub>


B


<b>Hoạt động hình thành kiến thức. Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng. </b>
- Mục tiêu : Hướng dẫn Hs vẽ 2 góc trên nửa mặt phẳng và rút ra nhận xét


- Thời gian : 15 phút
- Phương pháp-KTDH:


PP: Tự nghiên cứu sgk, đàm thoại, gợi mở, vấn đáp
KTDH: Đặt câu hỏi


-Cách thức thực hiện.


<b>Nội dung</b> <b>Nội dung</b>


HS hoạt động cá nhân:- Vẽ tia Ox


- Vẽ tia hai tia Oy, Oz trên


cùng một nửa mặt phẳng sao cho <i>∠</i> <sub>xOy = 30</sub>0<sub>;</sub>


<i>∠</i> <sub>xOz = 45</sub>0


? Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ?
- Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.


*) Bài tập: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa
tia Oa vẽ: <i>∠</i> <sub>aOb = 120</sub>0<sub> và </sub>


<i>∠</i> <sub>aOc = 145</sub>0<sub>. Cho nhận xét về vị trí của tia Oa, </sub>


Ob, Oc.


- Tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc
( 1200<sub> < 145</sub>0<sub> )</sub>


? Trên 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox,


<i>∠</i> <sub>xOy = m</sub>0<sub> ; </sub> <i><sub>∠</sub></i> <sub>xOz = n</sub>0<sub>, m < n Hỏi tia nào nằm </sub>


giữa hai tia còn lại.


- Trên 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, <i>∠</i> <sub>xOy </sub>


= m0<sub> ; </sub> <i><sub>∠</sub></i> <sub>xOz = n</sub>0<sub>, m < n</sub><sub></sub> <sub> tia Oy nằm giữa hai tia</sub>


Ox và Oz


- Nêu nhận xét.



*) GV chốt lại 2 cách nhận biết tia nằm giữa hai tia.


<i><b>2. Vẽ hai góc trên nửa mặt </b></i>
<i><b>phẳng.</b></i>


Ví dụ 3. SGK


x
y
z


O


<i><b>Nhận xét : SGK.84</b></i>


<b>4. Hoạt động củng cố – Luyện tập. (6’<sub>)</sub></b>


- Làm bài tập 26 c,d . SGK
- HS thực hiện cá nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

x
y


D


y


F E O A



B


C


<b>5. Hướng dẫn học bài và làm bài ở nhà. (5’<sub>)</sub></b>


- Thuộc và hiểu:+ Nhận xét: Cách vẽ góc cho biết số đo
+ Biết áp dụng vào bào tập tính số đo góc.


+ Biết cách nhận biết một tia nằm giữa hai tia còn lại.
- Làm bài tập:+ Hoàn thành các bài tập trong S bài tập.


+ Làm các bài tập: 25, 28 (SGK.84+85)


</div>

<!--links-->

×