Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

GA Hình 7 - tiết 33+34 - tuần 20 - năm học 2019-2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.42 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

A


C


B D


<i>Ngày soạn: 27/12/2019</i>


<i>Ngày dạy: 30/12/2019</i> <i>Tiết 33:</i>


<b>§6: TAM GIÁC CÂN</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- HS hiểu các khái niệm tam giác cân, tam giác đều, tam giác vng cân.
- Hiểu các tính chất của tam giác cân, tam giác đều.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Biết vẽ tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân.


- Nhận biết được tam giác cân, tam giác đều trên hình vẽ và tính được số đo các
góc của tam giác vuông cân, tam giác đều.


<i><b>3. Tư duy:</b></i>


- Rèn khả năng quan sát, dự đốn, suy luận hợp lí và suy luận logic.


- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình, hiểu ý tưởng của người
khác.



<i><b>4. Thái độ:</b></i>


- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình và tính tốn.
<i><b>5. Năng lực cần đạt: </b></i>


- Năng lực nhận thức, năng lực nắm vững khái niệm, vận dụng các quy tắc, năng
lực dự đốn, suy đốn, năng lực vẽ hình, trình bày lời giải, năng lực tính tốn và năng
lực ngơn ngữ.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:</b>


1.GV: Máy tính, máy chiếu.
2.HS: thước thẳng, eke


<b>III. PHƯƠNG PHÁP:</b>


- Phương pháp: Gợi mởvấn đáp, luyện tập


- Kỹ thuật dạy học: Giao đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ


<b>IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>:
<i><b>1. Ổn định lớp: (1’)</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra:</b> (7’)</i>


<i>Gọi một HS khá lên bảng làm bài tập sau:</i>


Cho tam giác ABC có AB = AC. Tia phân giác của góc A cắt cạnh BC ở điểm D. So
sánh hai góc B và C.



-Yêu cầu lớp làm nhóm bàn.


<b>*Đáp án:</b>


Xét <i>Δ ABD</i> <sub> và </sub> <i>Δ ACD</i> <sub> có:</sub>


AB = AC (gt)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

⇒ <i>Δ ABD</i> = <i>Δ ACD</i> ( c.g.c)


⇒ <i>∠</i> B = <i>∠</i> C ( hai góc tương ứng)


*ĐVĐ: Tam giác ABC như hình vẽ trên gọi là tam giác cân.


Vậy thế nào là tam giác cân? Tam giác cân có tính chất gì? Chúng ta học bài hơm nay.
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa tam giác cân.</b></i>


<i>a. Mục tiêu: HS hiểu được khái niệm về tam giác cân</i>
<i>b. Thời gian: 7 phút</i>


<i>c. Phương pháp dạy học: </i>


<i>- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, luyện tập</i>


<i> - Kỹ thuật dạy học: Giao đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.</i>
<i>d. Cách thức thực hiện: </i>



<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


*GV vẽ hình 111 l, yêu cầu HS quan sát và
nhận xét đặc điểm về cạnh của tam giác.
-HS nhận xét được hai cạnh bằng nhau.
-GV khẳng định đó là tam giác cân.
? Vậy tam giác cân là tam giác thế nào?
-HS(Tb) phát biểu định nghĩa.


Lấy ví dụ , chỉ ra hình ảnh tam giác cân trong
thực tế


*GV hướng dẫn HS vẽ tam giác cân theo các
bước:


+) Vẽ cạnh BC (cạnh không bằng hai cạnh
kia).


+) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ có chứa
cạnh BC vẽ hai cung tròn tâm B và C có cùng
bán kính. Gọi A là giao điểm của hai cung.
Nối A với B và C ⇒ <i>Δ ABC</i> là tam giác
cân.


-HS vẽ tam giác cân vào vở.


-GV giới thiệu cạnh bên, cạnh đáy, góc ở
đỉnh, góc ở đáy.


- <i>Δ ABC</i> có AB = AC gọi là tam giác cân tại


A.


? Một tam giác cân cần thỏa mãn mấy yếu tố
về cạnh bằng nhau?


-HS: hai yếu tố cạnh bằng nhau.


?Nếu một tam giác có hai cạnh bằng nhau thì
có kết luận gì về tam giác đó?


*GV cho HS thực hiện ?1
-HS quan sát hình vẽ và trả lời:


<i><b>1. Định nghĩa:</b></i>


AB, AC là cạnh bên.
BC là cạnh đáy.


^


<i>A</i> là góc ở đỉnh
^


<i>B</i> và <i><sub>C</sub></i>^ <sub> là hai góc ở đáy.</sub>


?1:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A
B



C


Các tam giác cân:


<i>Δ</i> <sub>ABC (AB = AC = 4), </sub> <i>Δ</i> <sub>ADE (AD </sub>


=AE = 2), <i>Δ</i> <sub>ACH (AC = AH = 4)</sub>


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất của tam giác cân.</b></i>


<i>a. Mục tiêu: + HS hiểu được các tính chất của tam giác cân</i>
<i> + Biết được định nghĩa tam giác vuông cân</i>
<i>b. Thời gian: 10 phút</i>


<i>c. Phương pháp dạy học: </i>


<i>- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, luyện tập</i>


<i> - Kỹ thuật dạy học: Giao đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ</i>
<i>d. Cách thức thực hiện: </i>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


-GV trở lại bài tập kiểm tra miệng và
giới thiệu: <i>Δ</i> <sub>ABC có AB =AC</sub> ⇒


<i>Δ</i> <sub>ABC cân ở A , ta đã c/m được </sub>


<i>∠</i> <sub>B =</sub> <i>∠</i> <sub>C. Đó là tính chất của tam</sub>
giác cân.



? vậy tam giác cân có tính chất gì?


-HS nêu tính chất. Tìm GT, KL của định
lí 1.


? Nếu tam giác ABC cân ở B thì hai góc
nào bằng nhau? ( ^<i><sub>A</sub></i><sub>= ^</sub><i><sub>C</sub></i> <sub>) </sub>


?Ngược lại nếu tam giác ABC có hai
góc B và C bằng nhau thì có kết luận gì?
Từ đó đưa ra định lí 2.


-GV nhấn mạnh: Đây chính là dấu hiệu
nhận biết tam giác cân.


*GV đưa hình 114 và hỏi:


Tam giác ở hình vẽ trên có gì đặc biệt?
-HS nhận biết: tam giác vng ABC có
hai cạnh góc vng bằng nhau.


-GV khẳng định: đó là tam giác vuông
cân. ? Vậy thế nào là tam giác vuông
cân?


-HS phát biểu định nghĩa.
*GV cho HS thực hiện ?3


-HS thực hiện và nêu kết quả tính, lớp


nhận xét KQ.


-GV nhấn mạnh: Trong tam giác vng
cân, mỗi góc nhọn bằng 450


<i><b>2. Tính chất:</b></i>


*Định lí 1: (SGK – 126)
GT <i>Δ</i> <sub>ABC có AB =AC</sub>


KL <i><sub>B</sub></i>^<sub>=^</sub><i><sub>C</sub></i>


*Định lí 2: (SGK – 126)
GT <i>Δ</i> <sub>ABC có </sub> <i><sub>B</sub></i>^<sub>=^</sub><i><sub>C</sub></i>
KL AB =AC


<b>*Tam giác vng cân:</b>


<i>Δ</i> <sub>ABC vuông cân </sub>


nếu ^<i><sub>A</sub></i> <sub> = 90 , AB = AC</sub>


?3: <i>Δ</i> <sub>ABC cân ở A nên</sub> <i><sub>B</sub></i>^<sub>=^</sub><i><sub>C</sub></i>
Mà ^<i><sub>A</sub></i> <sub> = 90 nên </sub> <i><sub>B</sub></i>^<sub>+ ^</sub><i><sub>C</sub></i> <sub>= 90</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

A


B C


H <sub>I</sub>



G


<b>700</b> <sub>400</sub>


A <sub>D</sub> <sub>E</sub>


C


B


⇒ Nếu một tam giác có hai góc bằng
450<sub> thì tam giác đó là tam giác vng</sub>
cân.


<i><b>Hoạt động 3: Tìm hiểu định nghĩa và tính chất của tam giác đều.</b></i>


<i>a. Mục tiêu: HS biết được định nghĩa và tính chất của tam giác đều</i>
<i>b. Thời gian: 8 phút</i>


<i>c. Phương pháp dạy học: </i>


<i>- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, luyện tập</i>


<i> - Kỹ thuật dạy học: Giao đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ</i>
<i>d. Cách thức thực hiện:</i>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


*GV đưa hình 115, yêu càu HS quan sát


nhận xét đặc điểm về cạnh của tam giác.
-HS theo dõi và nhận xét: ba cạnh bằng
nhau.


-GV khẳng định đó là tam giác đều.
? Vậy tam giác đều là gì?


-HS nêu định nghĩa.


-GV hướng dẫn HS vẽ tam giác đều.
-HS thực hiện vào vở.


*GV cho HS thực hiện ?4
-HS suy nghĩ và trả lời.


? Từ ?4 em có nhận xét gì về các góc
của tam giác đều?


? Nếu một tam giác có ba góc bằng nhau
thì có thẻ kết luận gì về tam giác đó?
? Nếu một tam giác cân có một góc
bằng 600<sub> thì các góc cịn lại bằng bao</sub>
nhiêu độ? Vậy có kết luận gì về tam
giác đó?


<i><b>3. Tam giác đều:</b></i>


<b>*Định nghĩa:</b> SGK-126


<i>Δ</i> <sub>ABC là đều </sub>



⇔ AB = BC = AC


?4:


<i>Δ</i> <sub>ABC cân ở A nên</sub> <i><sub>B</sub></i>^<sub>=^</sub><i><sub>C</sub></i> <sub> (1)</sub>


<i>Δ</i> <sub>ABC cân ở B nên</sub> ^<i><sub>A</sub></i><sub>= ^</sub><i><sub>C</sub></i> <sub> (2)</sub>
Từ (1) và (2) suy ra


^


<i>A</i>= ^<i>B</i>=^<i>C</i> = 60


<b>*Hệ quả</b>: SGK -127


<i><b>4. Củng cố: (7’)</b></i>


- Cho HS khái quát lại nội dung bài học (định nghĩa, tính chất của tam giác cân và
tam giác đều, tam giác vng cân).


-Cho HS làm bài tập 47: Tìm các tam giác cân và đều trên các hình vẽ sau Gv gửi
bài cho hs làm trên MTB theo nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

O


P
N


M


K


<i>Δ</i> <sub>ABD, </sub> <i>Δ</i> <sub>ACE cân ở A </sub> <i><sub>G</sub></i>^ <sub> = 70 =</sub> ^<i><sub>H</sub></i> <sub> nên </sub> <i>Δ</i> <sub>GIH cân</sub>
ở I


<i>Δ</i> <sub>OMK, </sub> <i>Δ</i> <sub>ONP, </sub> <i>Δ</i> <sub>OKP cân ở O</sub>
<i>Δ</i> <sub>OMN là tam giác đều.</sub>


-Nêu tác dụng của bài học?


+Vận dụng định nghĩa, tính chất để chứng minh tam giác cân, tam giác đều, tam giác
vuông cân.


+Biết cách c/m hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau từ tam giác cân, tam giác đều.
+Tính độ lớn góc trong tam giác.


+Vận dụng trong việc thiết kế mái nhà (bài tập 50)


<i><b>5. Hướng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: (5’)</b></i>


- Nắm chắc tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân.
- Làm bài tập 46; 48; 50 SGK -127


- Ôn tập kĩ nội dung bài học để giờ sau luyện tập


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


...
...
...



<i>Ngày soạn: 27/12/2019</i>


<i>Ngày dạy: 1/1/2020</i> <i>Tiết 34:</i>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- HS tự củng cố được định nghĩa và tính chất của các tam giác cân, tam giác đều,
tam giác vuông cân.


- Biết chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau và tính độ lớn góc từ tam
giác cân.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Biết vẽ tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân.


- Vận dụng được kiến thức đã học để chứng minh một tam giác là tam giác cân,
tam giác đều.


<i><b>3. Tư duy:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

C
A


B



- Phát triển trí tưởng tượng không gian.


- Rèn luyện cho HS tư duy lô gic, lập luận, tổng hợp.
<i><b>4. Thái độ:</b></i>


- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình và tính tốn, rèn khả năng nhận biết
nhanh cho HS.


<i><b>5. Năng lực cần đạt: </b></i>


- Năng lực nhận thức, năng lực nắm vững khái niệm, vận dụng các quy tắc, năng
lực dự đốn, suy đốn, năng lực vẽ hình, trình bày lời giải, năng lực tính tốn và năng
lực ngơn ngữ.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:</b>


1. GV: Máy tính.


2. HS: thước thẳng, eke


<b>III. PHƯƠNG PHÁP:</b>


- Phương pháp: Gợi mởvấn đáp, luyện tập


- Kỹ thuật dạy học: Giao đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ


<b>IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>:
<i><b>1. Ổn định lớp: (1’)</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra:</b> (5’)</i>


<i>Gọi hai HS lên bảng:</i>


HS1: Phát biểu định nghĩa và tính chất của tam giác cân. Làm bài tập 46a.
HS2: Phát biểu định nghĩa và tính chất của tam giác đều. Làm bài tập 46b.
Lớp chú ý theo dõi và nhận xét bài của bạn.


<i><b> 3.Bài mới:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Chữa bài tập</b></i>


<i>a. Mc tiờu: + HS cng c được khái niệm và tính chất tam giác cân</i>


<i> + Vận dụng được định lí tổng ba góc trong tam giác để tìm số đo góc</i>
<i>b. Thời gian: 14 phút</i>


<i>c. Phương pháp dạy học: </i>


<i>- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, luyện tập</i>


<i> - Kỹ thuật dạy học: Giao đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ</i>
<i>d. Cách thức thực hiện:</i>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


- Yêu cầu học sinh làm bài tập 50.
Hình vẽ trên bảng phụ:


- HS đọc kĩ đầu bài
- Trường hợp 1: mái
làm bằng tơn



<i><b>Bài tập 50 (SGK-127)</b></i>
a) Mái tơn thì ^<i><sub>A</sub></i> <sub> = 145</sub>
Xét <sub>ABC có AB =AC</sub>


⇒ <i><sub>B</sub></i><sub>^</sub><sub>=^</sub><i><sub>C</sub></i> (tính chất tam giác cân).
Mà ^<i><sub>A</sub></i><sub>+ ^</sub><i><sub>B</sub></i><sub>+ ^</sub><i><sub>C</sub></i> <sub> = 180 (tổng ba góc của tam</sub>
giác)


⇒ <i><sub>B</sub></i>^<sub>=^</sub><i><sub>C</sub></i> = 180<i>°</i>− ^<i>A</i>


2 = \f(35,2
= 17 30’


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-GV? Nêu cách tính
góc B?


- HS: dựa vào định lí về tổng 3 góc của
một tam giác và tính chất tam giác cân.
- 1 HS lên bảng sửa phần a.


- 1 HS làm phần b tương tự.
- GVđánh giá KQ.


Tương tự <i><sub>B</sub></i>^<sub>=^</sub><i><sub>C</sub></i> <sub> = </sub> 180<i>°</i>− ^<i>A</i>


2 = \f(80,2
= 40


<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập cách chứng minh tam giác cân.</b></i>



<i>a. Mục tiêu: + Vận dụng kiến thức đã học biết cách chứng minh hai đoạn thẳng và hai</i>
<i>góc bằng nhau.</i>


<i> +Biết vận dụng được kiến thức đã học để chứng minh một tam giác là tam</i>
<i>giác cân.</i>


<i>b. Thời gian: 15 phút</i>
<i>c. Phương pháp dạy học: </i>


<i>- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, luyện tập</i>


<i> - Kỹ thuật dạy học: Giao đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ</i>
<i>d. Cách thức thực hiện:</i>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


- Yêu cầu học sinh làm bài tập 51
- HS đọc bài, vẽ hình ghi GT, KL.


-GV hướng dẫn HS dùng phân tích đi
lên:


? Để chứng minh ^<i><sub>ABD</sub></i><sub>=^</sub><i><sub>ACE</sub></i> <sub> ta phải</sub>
làm gì.


- HS:


^



<i>ABD</i>=^<i>ACE</i>


<sub>ADB = </sub><sub>AEC (c.g.c)</sub>


AD = AE , ^<i><sub>A</sub></i> <sub>chung, AB = AC</sub>
 


GT GT
? Nêu điều kiện để tam giác IBC cân?


<i><b>Bài tập 51 (SGK-Trang 128).</b></i>


B C


A


E D


GT <sub>BD cắt EC tại I</sub>ABC, AB = AC, AD = AE
KL a) So sánh ^<i><sub>ABD</sub></i><sub>=^</sub><i><sub>ACE</sub></i>


b) <sub>IBC là tam giác gì.</sub>


<i>Chứng minh:</i>


Xét <sub>ADB và </sub><sub>AEC có</sub>
AD = AE (GT)



^


<i>A</i> chung


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- HS:


+ Hai cạnh bằng nhau
+Hai góc bằng nhau


AB = AC (GT)


 <sub>ADB = </sub><sub>AEC (c.g.c)</sub>


 ^<i><sub>ABD</sub></i><sub>=^</sub><i><sub>ACE</sub></i> (hai góc tương ứng)
b) Ta có: ^<i><sub>ABD</sub></i><sub>+ ^</sub><i><sub>IBC</sub></i><sub>=^</sub><i><sub>ABC</sub></i>


^


<i>ACI</i>+ ^<i>ICB</i>=^<i>ACB</i>
^


<i>ABD</i>=^<i>ACI</i>
^


<i>ABC</i>=^<i>ACB</i>
=> ^<i><sub>IBC</sub></i><sub>=^</sub><i><sub>ICB</sub></i>


 <sub>IBC cân tại I.</sub>
<i><b>4. Củng cố : (5’)</b></i>



- Các phương pháp chứng minh tam giác cân, chứng minh tam giác vuông cân, chứng
minh tam giác đều.


- Đọc bài đọc thêm SGK - tr128


<i><b>5. Hướng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị cho</b></i>
<i><b>bài sau: (5’)</b></i>


- Làm bài tập 48; 52 SGK


- Làm bài tập phần tam giác cân - SBT
- Học thuộc các định nghĩa, tính chất SGK.
<i><b>Bài tập 52: Hai tam giác vuông ACO, ABO</b></i>
bằng nhau(c.huyền - g.nhọn)


 AB = AC  ABC cân tại A, cminh được


^


<i>BAC</i> = 60 => ABC là  đều.


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


...
...
...


x


y


O


A


B


</div>

<!--links-->

×