Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (478.19 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Ngày soạn: 19/4/2020
Ngày giảng: 24/4/2020
<b>Tiết : 47 DIỆN TÍCH HÌNH TRỊN, HÌNH QUẠT</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
<i>1. Kiến thức: </i>
- Học sinh hiểu được cơng thức tính diện tích hình trịn bán kính R là S = .<i>R</i>2<sub>.</sub>
- Học sinh nắm được cơng thức tính diện tích hình quạt trịn.
<i>2. Kĩ năng: </i>
- Có kỹ năng vận dụng các công thức S = .<i>R</i>2<sub> ; </sub>
2
360
<i>R n</i>
<i>S</i>
hay Sq
.
2
<i>l R</i>
- Giải một số bài toán thực tế.
<i>3. Tư duy : </i>
- Phát triển tư duy logic, trí tưởng tượng trong thực tế.
- Bước đầu tập suy luận.
<i>4. Thái độ:</i>
- Vẽ hình cẩn thận, chính xác. Tập suy luận.
- Tích cực tự giác học tập, có tinh thần hợp tác.
<i>5. Năng lực:</i>
<i>- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng</i>
lực tính tốn, năng lực sử dụng ngơn ngữ.
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>
<i>- Giáo viên: MT</i>
<i>- Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, nháp, xem trước bài mới ở nhà.</i>
<b>III. Phương pháp- Kỹ thuật dạy học</b>
- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực
hành, làm việc cá nhân.
- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi, KT trình bày 1 phút
<b>IV.Tổ chức các hoạt động day học</b>
<i>1. Ổn định tổ chức: (1')</i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ: (4')</i>
Học sinh : Chữa bài tập 76 (SGK.96)
l<sub>AmB</sub> =
2
3
<i>R</i>
Độ dài AOB = 2R ;
2
3
<i>R</i>
> 2R =>l<sub>AmB</sub> > độ dài AOB
<i><b>3. Bài mới: Hoạt động 3.1: Công thức tính diện tích hình trịn</b></i>
+Mục tiêu: Học sinh biết được cơng thức tính diện tích hinh trịn
+ Thời gian: 10ph
- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực
hành, làm việc cá nhân.
- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi, KT trình bày 1 phút
+ Cách thức thực hiện
<i>Hoạt động của GV-HS</i> <i>Nội dung</i>
GV hướng dẫn HS tự học
? Em hãy nêu cơng thức tính diện tích
hình trịn đã biết.
- => cơng thức tính diện tích hình trịn
bán kính R.
*) Củng cố: yêu cầu học sinh làm bài tập
77 (SGK.98)
<b>1. Công thức tính diện tích hình trịn</b>
S = .<i>R</i>2<sub>.</sub>
<b>* Bài tập 77 (Sgk.98)</b>
? Muốn tính diện tích hình tròn ta cần biết
những yếu tố nào.
? Yêu cầu học sinh xác định bán kính, rồi
tính diện tích hình trịn đó...
- Ta có thể viết kết quả ở dạng S = .<i>R</i>2<sub>=</sub>
2
.2
<sub>= </sub>4 .
Có: d = AB = 4 cm=> R = 2 cm
Diện tích hình trịn là:
S = .<i>R</i>2<sub> = 3,14 . 2</sub>2<sub> = 12,56 (cm</sub>2<sub>)</sub>
<i><b>Hoạt động 3.2: Cách tính diện tích hình quạt trịn</b></i>
+Mục tiêu: Học sinh biết được cơng thức tính diện tích hình quạt trịn.
+ Thời gian:12ph
- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực
hành, làm việc cá nhân.
- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi, KT trình bày 1 phút
+ Cách thức thực hiện
<i>Hoạt động của GV-HS</i> <i>Nội dung</i>
- Giới thiệu khái niệm hình quạt trịn như
SGK- Để xây dựng cơng thức tính hình
quạt trịn ta thực hiện ?
- Đưa đề bài ? lên màn hình HS hoạt động
cá nhân
-Ta có:
2
360
<i>R n</i>
<i>S</i>
ta có thể viết
.
.
180 2 2
<i>Rn R</i> <i>l R</i>
<i>S</i>
.
? Vậy để tính diện tích quạt trịn n0<sub> ta có</sub>
những cơng thức nào.
? Giải thích các kí hiệu.
*) Củng cố:
- Y/c hslàm bài tập 79 (SGK.98)
-học sinh tóm tắt đề bài
R = 6 cm; n0<sub> = 36</sub>0<sub> ; Sq = ?</sub>
HS làm bài
<b>2. Cách tính diện tích hình quạt trịn.</b>
<b>? </b>
Cơng thức:
2
360
<i>R n</i>
<i>S</i>
hay Sq
.
2
<i>l R</i>
<b>Bài tập 79 (Sgk.98)</b>
R = 6 cm
n0<sub> = 36</sub>0<sub> </sub>
Sq = ?
Giải
2 <sub>.6 .36</sub>2
3,6 11,3
360 360
<i>R n</i>
<i>S</i>
(cm2<sub>)</sub>
<i><b>Hoạt động 3: luyện tập</b></i>
+Mục tiêu:Vận dụng kiến thức vào giải bài tập
+ Thời gian:12ph
- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực
hành, làm việc cá nhân.
- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi, KT trình bày 1 phút
+ Cách thức thực hiện
<i>Hoạt động của GV-HS</i> <i>Nội dung</i>
? Diện tích hình trịn sẽ thay đổi như thế
a, Bán kính tăng gấp đơi.
b, Bán kính tăng gấp ba.
c, Bán kính tăng k lần ( k > 1)
<b> Bài tập 81 (SGK.99)</b>
a, Bán kính tăng gấp đôi. R’ = 2R
<sub> S’ = </sub><i>R</i>'2 .(2 )<i>R</i> 2 4<i>R</i>2
<sub> S’ = 4S</sub>
b, R’ = 3R
4 cm
- H thực hiện 3’ sau đó trả lời câu hỏi.
- GV đưa bài trên màn hình
<sub> S’ = </sub><i>R</i>'2 .(3 )<i>R</i> 2 9<i>R</i>2
<sub> S’ = 9S</sub>
c, R’ = kR
<sub> S’ = </sub><i>R</i>'2 .( )<i>kR</i> 2 <i>k R</i>2 2
<sub> S’ = k</sub>2<sub>.S</sub>
-? biết C = 13,2 cm làm thế nào để tính
? Nêu cách tính S.
? Tính diện tích quạt trịn
H Biết R => C = 2<i>R</i>
S = <i>R</i>2
C = 2R R =
1
,
2
14
,
3
.
2
2
,
13
2<i>n</i>
<i>C</i>
(cm).
S = R2 = 3,14. 2,12 = 13,8 (cm2 ).
Sq = 360
2<i><sub>n</sub></i>
<i>R</i>
= 360
5
,
47
.
8
,
13
360
<i>Sn</i>
=1,83( cm2<sub> )</sub>
? Tính n như thế nào
Sq = 360
2<i><sub>n</sub></i>
<i>R</i>
= 360
<i>Sn</i>
n = <i>S</i>
<i>Sq</i><sub>.</sub><sub>360</sub>0
<b> Bài tập 82 (SGK.99)</b>
R C S n0 <sub>Sq</sub>
<b>2,1</b> 13,2 <b>13,8</b> 47,50 <b><sub>1,83</sub></b>
2,5 <b>15,7</b> <b>19,6</b> <b>2300</b> <sub>12,5</sub>
<b>3,5</b> <b>22</b> 37,8 <b>1010</b> <sub>10,6</sub>
<i>4.Củng cố :(2')</i>
? Trong bài học hôm nay ta học được những kiến thức nào?
Những kiến thức này vận dụng để giải dạng bài tập nào?
G: Chốt lại các cơng thức tính.
<i>5. Hướng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà: (2') </i>
- các công thức thức tính chu vi, diện tích hình trịn, độ dài cung trịn, diện tích quạt trịn
và biết cách suy diễn để tính các đại lượng trong cơng thức.
- Bài tập về nhà: 83, 84,85,86 (SGK-98,99)
- Chuẩn bị nội dung ôn tập chương III bằng sơ đồ tư duy theo nhóm
<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>
---
---Ngày soạn: 19.4.2020
Ngày giảng: 25/4/2020
<b> </b>
<b>Tiết : 48</b>
<b>ÔN TẬP CHƯƠNG III</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
<i>1. Kiến thức:</i>
<i>- Học sinh hệ thống hoá kiến thức trong chơng về số đo cung, liên hệ giữa cung, dây,</i>
đường kính, các loại góc với đường trịn, tứ giác nội tiếp - cách tính độ dài đờng trịn, cung
trịn, diện tích hình trịn, hình quạt trịn.
<i>2. Kĩ năng: </i>
- Luyện kĩ năng đọc hình, vẽ hình, vận dụng các kiến thức về góc với đường trịn chứng
minh các bài tập hình học - Giải một số bài toán thực tế.
- Phát triển tư duy logic, trí tưởng tượng trong thực tế.
- Bước đầu tập suy luận. Biết quy lạ về quen. Vẽ hình cẩn thận, chính xác. Tập suy luận.
<i>4. Thái độ</i>
- Tích cực tự giác học tập, có tinh thần hợp tác.
- Tính cẩn thận, chính xác, tích cực, chủ động học tập, có tinh thần học hỏi, hợp tác.
<i>5. Năng lực:</i>
<i><b>- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng </b></i>
lực tính tốn, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>
<i> - Giáo viên: MT</i>
<i> - Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, nháp, vẽ sơ đồ tư duy ôn tập chương 3 theo nhóm</i>
<b>III. Phương pháp- Kỹ thuật dạy học </b>
- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, tập thực hành,
làm việc cá nhân.
- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT trình bày 1 phút
<b>IV: Tổ chức các hoạt động dạy học</b>
<i>1. Ổn định tổ chức: (1')</i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong bài)</i>
<i>3. bài mới: Hoạt động 3.1: Hệ thống kiến thức thông qua sơ đồ tư duy</i>
+) Mục tiêu:
HS được hệ thơng kiến thức của chương 3: Góc với đường trịn qua sơ đồ tư duy
+) Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống
+) Thời gian:10ph
- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực
hành, làm việc cá nhân.
- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT trình bày 1 phút
+) Cách thức thực hiện
GV kiểm tra phần chuẩn bị bài của các nhóm, tổ chức cho HS nhận xét kết quả của nhóm
<i><b>Hoạt động 3.2: Bài tập về góc với đường trịn</b></i>
+) Mục tiêu: Học sinh hệ thống lại được kiến thức về các loại góc với đường tròn.
+) Thời gian: 10ph
- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực
hành, làm việc cá nhân.
- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT trình bày 1 phút
+) Cách thức thực hiện
<i>Hoạt động của GV-HS</i> <i>Nội dung</i>
G yêu cầu học sinh liệt kê các góc trong
đường trịn
Vẽ hình 67 lên bảng và gọi một học sinh
lên bảng vẽ tiếp theo yêu cầu của bài toán.
H lần lượt trả lời các câu hỏi
? Tính góc AOB .
? Tính góc ACB <sub>.</sub>
? So sánh ACB <sub> và </sub><sub>ABt</sub>
? So sánh AOB <sub> với </sub><sub>ACB</sub>
? So sánh AEB <sub> và </sub>ACB
<i>*) Bài tập 89 (SGK.104)</i>
a, AOB AmB 60 S® 0
b,
1
ACB AmB
2
S® 1
2<sub>.60</sub>0<sub>=30</sub>0
c,
1
ABT AmB
2
S® 1
2<sub>.60</sub>0 <sub>= 30</sub>0
d,
1 1
ADB AmB FC
2 2
1
ACB AmB
2
S®
ADB <sub> = </sub>ACB
e,
1
AEB AmB
2
S®
-
1
GH
2S®
1
ACB AmB
2
S®
AEB <sub> < </sub>ACB
<i><b>Hoạt động 3.3: Bài tập về tứ giác nội tiếp</b></i>
+) Mục tiêu: Học sinh hệ thống lại kiến thức về tứ giác nội tiếp.
- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực
hành, làm việc cá nhân.
- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT trình bày 1 phút
+) Cách thức thực hiện
<i>Hoạt động của GV-HS</i> <i>Nội dung</i>
Yêu cầu học sinh trả lời một số câu hỏi:
? Thế nào là tứ giác nội tiếp
? Tứ giác nội tiếp có tính chất gì.
G chiếu bài tập
H trả lời và giải thích
<b>3. Ơn tập về tứ giác nội tiếp.</b>
<i><b> Bài tập: Đúng hay sai</b></i>
Tứ giác ABCD nội tiếp được trong
đường trịn khi có một trong các điều kiện
sau:
a, DAB BCD 180 0 <sub>(Đ)</sub>
b, A, B, C, D cách đều điểm I (Đ)
c, DAB BCD <sub> (S)</sub>
d, ABD ACD <sub> (Đ)</sub>
e,Góc ngồi tại đỉnh B bằng góc D (Đ)
f, ABCD là hình thang cân (Đ)
g, ABCD là hình thang vng (S)
i, ABCD là hình chữ nhật (Đ)
<i><b>Hoạt động 3.4:</b></i>
<i><b>Bài tập về đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp đa giác đều.</b></i>
<b> độ dài đường tròn, diện tích hình trịn</b>
+) Mục tiêu: Học sinh hệ thống lại được kiến thức về đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội
tiếp đa giác đều.
+) Thời gian: 14’
- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực
hành, làm việc cá nhân.
- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT trình bày 1 phút
+) Cách thức thực hiện
<i>Hoạt động của GV-HS</i> <i>Nội dung</i>
- Bài tập máy chiếu:
Cho (O;R), vẽ lục giác đều, hình vng,
tam giác đều nội tiếp (O). Nêu cách tính
độ dài các cạnh đa giác đó theo R
? Thế nào là đa giác đều.
? Thế nào là đường tròn ngoại tiếp đa giác.
? Thế nào là đường tròn nội tiếp đa giác
<i><b>Bài tập:</b></i>
Cho (O;R), vẽ lục giác đều, hình vng,
tam giác đều nội tiếp (O). Nêu cách tính
độ dài các cạnh đa giác đó theo R
a3
a4
a6
? Phát biểu định lý về đường tròn ngoại
tiếp, nội tiếp đa giác đều
H vẽ vào vở
G chiếu hình vẽ
- Gọi một học sinh lên bảng làm bài tập 91
(SGK.104)
- Với lục giác đều: a6 = R
- Với hình vng: a4 = R 2
- Với tam giác đều: a3 = R 3
<b>Bài tập 91 (SGK.104)</b>
a, S®ApB 360 – 0 S®AqB
= 3600<sub> – 75</sub>0<sub> = 285</sub>0
b,
.2.75 5
180 6
<i>AqB</i>
<i>l</i>
(cm)
.2.285 19
180 6
<i>ApB</i>
<i>l</i>
(cm)
c,SqAOB =
5
.2
. <sub>6</sub> 5
2 2 6
<i>AqB</i>
<i>l</i> <i>R</i>
(cm2<sub>)</sub>
<i>4. Củng cố : ( Kết hợp trong bài học) </i>
<i>5. Hướng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà: (3') </i>
- Ôn kỹ lại kiến thức của chương, thuộc các định lý, định nghĩa, dấu hiệu nhận biết, các
công thức. - Xem lại các dạng bài tập: trắc nghiệm, tính toán, chứng minh.
- BTVN: 92, 93, 95, 96, 97, 98 , 99 (SGK.105)
- Tiết sau ôn tập tiếp
<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>
...
...
...
p
q
2 cm
75
O B