Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

bài 21: Quang Hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

-Lá chế tạo được tinh bột khi có


ánh sáng



-

Trong

q trình chế tạo tinh



bột lá nhả khí oxi ra mơi trường


bên ngồi



<b>+</b>


<b>ÁNH SÁNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

TINH BỘT
1


NƯỚC
2


Dung dịch Iốt 1% <i><b>Lần lượt nhỏ vài </b><b><sub>giọt dung dich </sub></b></i>


<i><b>iốt loãng (1%), </b></i>
<i><b>vào các ống </b></i>
<i><b>nghiệm đựng </b></i>


<i><b>tinh bột và </b></i>
<i><b>nước.</b></i>


<b>Quan sát thí nghiệm trên cho biết khi nhỏ </b>
<b>iốt vào 2 ống nghiệm thì ống tinh bột và </b>


<b>ống nước cho màu gì ?</b>



<b>Iốt là thuốc thử để nhận biết tinh bột.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Lúa</b> <b>Khoai tây</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>1/ Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng</b>:<b> </b>

<b>Bài 21: QUANG HỢP</b>



<b>a) Thí nghiệm:(SGK)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Bài 21: QUANG HỢP</b>



<b>1/ Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng</b>:<b> </b>


<b>a) Thí nghiệm:</b>


<b>- Bước 1:Lấy một chậu cây khoai lang để vào chỗ </b>
<b>tối 2 ngày. Sau đó dùng băng giấy đen bịt kín một </b>
<b>phần lá ở cả hai mặt lá.</b>


<b>- Bước 2:Đem chậu cây đó ra chỗ có nắng gắt </b>


<b>(hoặc để dưới ánh sáng của bóng đèn điện 500w) </b>
<b>từ 4-6 giờ.</b>


<b>- Bước 3:Ngắt lá đó bỏ băng đen cho vào cồn 900 </b>


<b>đun sôi cách thủy để tẩy hết diệp lục của lá, rửa </b>
<b>sạch trong cốc nước ấm.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Quan sát từng bước thí nghiệm,thảo luận 5 phút trả </b>
<b>lời các câu hỏi sau:</b>


<b>1/ Việc bịt lá thí nghiệm bằng băng giấy đen nhằm mục đích </b>
<b>gì?</b>


<b>2/ Chỉ có phần nào của lá thí nghiệm chế tạo được tinh </b>
<b>bột? Vì sao em biết?</b>


<b>3/ Qua thí nghiệm này ta rút ra kết luận gì?</b>


<b>Bài 21: QUANG HỢP</b>



<b>1/ Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng</b>:<b> </b>


<b>a) Thí nghiệm:(SGK)</b>


<b>Để so sánh phần lá bị bịt đen (không nhận được ánh sáng)</b>


<b>và phần lá không bịt đen (nhận được ánh sáng) </b>


<b>Chỉ phần lá không bịt đen chế tạo được tinh </b>


<b>bột. Vì phần lá đó khi vào dung dịch Iốt </b>
<b>chuyển thành màu xanh tím.</b>


<b> Lá cây chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Vì sao phải trồng cây ở nơi có đủ ánh sáng?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>1/ Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng</b>:


<b> a) Thí nghiệm:</b>


<b>Bài 21: QUANG HỢP</b>



<b>(SGK/68, 69).</b>


<b>b) Kết luận: Lá chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng.</b>


<b>2/ Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột:</b>
<b> a) Thí nghiệm:</b>


<b>Lưu ý: Trong khơng khí, chỉ có khí ơxi là khí có khả </b>
<b>năng duy trì sự cháy . </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>- Bước 1:Lấy vài cành rong đi chó cho vào hai </b>
<b>cốc thủy tinh A và B đựng đầy nước.</b>


<b>- Bước 2: Đổ nước vào đầy hai ống nghiệm, úp mỗi </b>
<b>ống nghiệm đó vào cành rong trong mỗi cốc sao </b>


<b>cho không cho bọt khí lọt vào.</b>


<b>- Bước 3: Để cốc A vào chổ tối, cốc B ra chổ có </b>
<b>nắng gắt (để dưới ánh sáng đèn 500W) từ 4-6 giờ.</b>


<b>Bài 21: QUANG HỢP</b>



<b>1/ Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng</b>:



<b>2/ Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh </b>
<b>bột.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>1) Cành rong trong cốc nào chế tạo được tinh bột ? </b>
<b>Vì sao?</b>


<b>2) Những hiện tượng nào chứng tỏ cành rong trong </b>
<b>cốc đó đã thải ra chất khí? Đó là khí gì?</b>


<b>3) Có thể rút ra kết luận gì qua thí nghiệm?</b>


<b>Quan sát thí nghiệm thảo luận 3 phút, trả lời câu hỏi </b>
<b>sau:</b>


<b>Bài 21: QUANG HỢP</b>



<b>1/Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b> Chỉ có cành rong cốc B chế tạo được tinh bột. </b>


<b>Vì được chiếu sáng.</b>


<b>2) Những hiện tượng nào chứng tỏ cành rong </b>
<b>trong cốc đó đã thải ra chất khí? Đó là khí gì ?</b>


<b> Hiện tượng là có bọt khí nổi lên và chiếm một </b>


<b>phần ở đáy ống nghiệm. Khí là khí ơxi.</b>



<b>3) Có thể rút ra kết luận gì qua thí nghiệm?</b>


<b>Trong q trình chế tạo tinh bột, lá nhả khí ơxi ra </b>


<b>mơi trường ngồi.</b>


<b>Bài 21: QUANG HỢP</b>



<b>1/ Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng:</b>


<b>2/ Xác định chất khí thải ra trong q trình lá chế tạo tinh bột:</b>
<b>a) Thí nghiệm: (SGK/69,70)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>1/ Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng:</b>


<b>Bài 21: QUANG HỢP</b>



<b>2/ Xác định chất khí thải ra trong q trình lá chế tạo tinh </b>
<b>bột:</b>


<b>b) Kết luận: Trong quá trình chế tạo tinh bột, lá nhả khí </b>


<b>ơxi ra mơi trường ngồi. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Tại sao khi ni cá cảnh trong bể kính, người ta </b>
<b>thường thả thêm vào bể các loại rong?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Tại sao ở xung quanh nhà và những nơi công cộng như </b>
<b>trường học,bệnh viện,đường đi ...cần trồng nhiều cây xanh?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>O<sub>2</sub></b>


<b>O<sub>2</sub></b>


<b>O<sub>2</sub></b>
<b>O<sub>2</sub></b>


<b>O<sub>2</sub></b>


<b>C0<sub>2</sub></b>
<b>C0<sub>2</sub></b>


<b>C0<sub>2</sub></b>
<b>C0<sub>2</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Nước</b>


<b>Tinh bột</b>


<b>Nước</b>
<b>Nước</b>


<b>C0<sub>2</sub></b>


<b>C0<sub>2</sub></b> <b>C02</b>


<b>O<sub>2</sub></b> <b><sub>O</sub></b>


<b>2</b>
<b>O<sub>2</sub></b>


<b>O<sub>2</sub></b>
<b>Nước</b>
<b>Nước</b>
Diệp lục
¸nh sáng


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

1. Lá cây chế tạo được chất gì khi có ánh sáng?


2. Lá cây chế tạo được tinh bột trong điều kiện


nào?



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×