Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 TUẦN 30 TIẾT 61+62

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.37 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn:23/3/2019</i>


<i>Ngày giảng:25/3/2019 – Lớp 7A</i>
<i> 27/3/2019- Lớp 7C</i>


<i>Tiết 61</i>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


-HS được củng cố cách cộng, trừ hai đa thức một biến, thu gọn đa thức, bậc của
đa thức, sắp xếp đa thức một biến, cách tính giá trị của một đa thức.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


-Có kỹ năng cộng, trừ hai đa thức một biến thành thạo hơn.
-Kỹ năng tính giá trị của đa thức nhanh hơn.


<i><b>3. Tư duy: </b></i>


-Rèn luyện tư duy tổng hợp kiến thức.


<i><b>4. Thái độ:</b></i>


-Rèn cho HS tính linh hoạt, nhanh nhẹn, cẩn thận.


<i><b>5. Năng lực cần đạt: </b></i>


- Năng lực nhận thức, năng lực nắm vững khái niệm, năng lực giải toán.



<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:</b>


1.GV: Máy tính, máy chiếu


2.HS: Ơn tập bài cũ, SGK, SBT, máy tính bỏ túi.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:</b>


- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, luyện tập, hoạt động nhóm.


- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải quyết vấn đề, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, chia
nhóm.


<b>IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<i><b>1. Ổn định lớp: (1’)</b></i>


<i> 2 .Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra 10’ vào cuối giờ.)</i>
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Luyện tập về bậc của đa thức.</b></i>
<i>a. Mục tiêu: HS hiểu được củng cố cách tìm bậc của đa thức</i>
<i>b. Hình thức tổ chức: dạy học tình huống.</i>


<i>c. Thời gian: 5 phút</i>


<i>d. Phương pháp dạy học: </i>


<i>- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, luyện tập</i>



<i>- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải quyết vấn đề, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi.</i>
<i>e. Cách thức thực hiện:</i>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


?Tìm bậc của các đa thức sau:
M = x2<sub> – 2xy + 5x</sub>2<sub> – 1</sub>


N = x2<sub>y</sub>2<sub> – y</sub>2<sub> + 5x</sub>2<sub> – 3x</sub>2<sub>y + 5</sub>


<b>Bài tập 49 (SGK- 46)</b>


M = x2<sub> – 2xy + 5x</sub>2<sub> – 1</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

? Bậc của đa thức là gì?


-HS: Bậc của đa thức là bậc của hạng
tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn.
?Để tìm bậc của đa thức ta cần chú ý
điều gì?


-HS: Xét xem đa thức đã thu gọn chưa.
?Đa thức đã cho được thu gọn chưa?
Hãy thu gọn đa thức rồi tìm bậc của đa


thức. <i>(Lưu ý: Khi thu gọn nên sắp xếp</i>


<i>theo lũy thừa giảm (tăng) dần của</i>
<i>biến)</i>



-HS: 2 em làm nhanh tại chỗ.


N = x2<sub>y</sub>2<sub> – y</sub>2<sub> + 5x</sub>2<sub> – 3x</sub>2<sub>y + 5</sub>


(bậc 4)


<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập cộng trừ đa thức một biến.</b></i>
<i>a. Mục tiêu: HS hiểu được củng cố cách cộng trừ đa thức một biến</i>
<i>b. Hình thức tổ chức: dạy học tình huống.</i>


<i>c. Thời gian: 16 phút</i>
<i>d. Phương pháp dạy học: </i>


<i>- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, luyện tập, hoạt động nhóm.</i>


<i>- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải quyết vấn đề, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, chia</i>
<i>nhóm.</i>


<i>e. Cách thức thực hiện:</i>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
<i>*Bài tập 50 (SGK- 46)</i>


Cho hai đa thức:


N = 15y3<sub> + 5y</sub>2<sub> – y</sub>5<sub> – 5y</sub>2<sub> - 4y</sub>3<sub> – 2y</sub>


M= y2<sub> + y</sub>3<sub>- 3y+ 1 - y</sub>2<sub> +y</sub>5<sub>- y</sub>3<sub> + 7y</sub>5


a) Thu gọn các đa thức trên và sắp xếp


theo lũy thừa giảm dần của biến.


b) Tính N + M và N – M
Cho hs hoạt động nhóm
Nhóm 1,2 làm N+M
Nhóm 3,4 làm N-M


-Gọi 2 đại diện HS thực hiện và nhận
xét bài của bạn.


?Khi cộng, trừ đa thức một biến theo
cột dọc ta cần lưu ý điều gì?


<i>*Lưu ý</i>: Các <b>hạng tử đồng dạng</b> phải


<b>viết thẳng cột</b>, nếu khuyết bậc nào
phải để trống ra, cộng trừ hạng tử đồng
dạng theo cột dọc.


<i>*Bài tập 47 (SGK- 46)</i>


<i><b>Bài tập 50 (SGK- 46)</b></i>


N = 15y3<sub> + 5y</sub>2<sub> – y</sub>5<sub> – 5y</sub>2<sub> - 4y</sub>3<sub> – 2y</sub>


= 11 y3<sub> – y</sub>5<sub> – 2y </sub>


= – y5<sub> + 11 y</sub>3<sub> – 2y </sub>


M = y2<sub> + y</sub>3 <sub>- 3y+ 1 - y</sub>2<sub> + y</sub>5<sub>- y</sub>3<sub> + 7y</sub>5



= 8y5<sub> -3y + 1</sub>


N = – y5<sub> + 11 y</sub>3 <sub> – 2y</sub>


M= 8y5<sub> -3y + 1</sub>


N+M= 7 y5<sub> + 11 y</sub>3 <sub> - 5y + 1</sub>


N = – y5<sub> + 11 y</sub>3 <sub> – 2y</sub>


M= 8y5<sub> -3y + 1</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Gọi hai HS lên bảng làm tương tự, lớp
chia mỗi nửa làm một phần.


P(x
)


*Lưu ý: Thực hiện phép trừ hai lần
cho Q(x) và H(x)



P(x
)


<i><b>Bài tập 47 (SGK- 45)</b></i>


P(x) = 2x4 <sub>- 2x</sub>3 <sub>– x + 1</sub>



+ Q(x) = -x3<sub> + 5x</sub>2 <sub>+4x </sub>


H(x) = - 2x4<sub> + x</sub>2<sub> + 5</sub>


+Q(x)+H(x) = <b>–3x3 <sub>+ 6x</sub>2 <sub>+3x +6</sub></b>


P(x) = 2x4 <sub>- 2x</sub>3 <sub>– x + 1 </sub>


Q(x) = -x3<sub> + 5x</sub>2 <sub>+ 4x </sub>


H(x) =-2x4<sub> + x</sub>2<sub> + 5</sub>


- Q(x)-H(x) =<b>4x4 <sub>- x</sub>3<sub> - 6x</sub>2<sub> - 5x – 4</sub></b><sub> </sub>
<i><b>Hoạt động 3: Tính giá trị của đa thức</b></i>


<i>a. Mục tiêu: HS hiểu được củng cố cách tìm giá trị của đa thức</i>
<i>b. Hình thức tổ chức: dạy học tình huống.</i>


<i>c. Thời gian: 8 phút</i>


<i>d. Phương pháp dạy học: </i>


<i>- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, luyện tập, hoạt động nhóm.</i>


<i>- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải quyết vấn đề, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, chia</i>
<i>nhóm.</i>


<i>e. Cách thức thực hiện:</i>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>



?Để tính giá trị của một đa thức ta làm
thế nào?


-HS nêu các bước:


B1: Thay giá trị của biến vào đa thức
thu gọn.


B2: Thực hiện phép tính
B3: Kết luận.


-GV u cầu làm theo nhóm 2 phút
Nhóm 1: tính với x=0


Nhóm 1: tính với x=4
Nhóm 1: tính với x=-1
gọi ba đại diện lên trình bày


-HS thực hiện cá nhân, nhận xét bài
bạn


<i><b>Bài tập 52 (SGK- 46)</b></i>


P(x) = x2<sub> – 2x – 8 tại x =-1; x = 0; x= </sub>


4


<i>Giải:</i>



*Thay x = - 1 vào đa thức ta có:
P(- 1) = ( - 1)2<sub> – 2(- 1) – 8 </sub>


=1 + 3 – 8 = - 4


Vậy GT của đa thức P(x) tại x = - 1 là
-4


*Thay x = 0 vào đa thức ta có:
P(0) = ( 0)2<sub> – 2(0) – 8 = - 8 </sub>


Vậy GT của đa thức P(x) tại x = 0 là -
8


*Thay x = 4 vào đa thức ta có:
P(4) = 42<sub> – 2.4 – 8 </sub>


= 16 – 8 – 8 = 0


Vậy GT của đa thức P(x) tại x = 4 là 0


<b>*Kiểm tra 10 phút:</b>
<b>Đề bài: </b>


Cho hai đa thức: P(x) = -5x3 <sub>– 3 + 8x</sub>4<sub> - x</sub>2<sub> và Q(x) = x</sub>2<sub> – 5x – 2x</sub>3<sub> + x</sub>4<sub> – 2 </sub>


a) Tính M(x) = P(x) + Q(x) , Tìm bậc của M(x)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>*Đáp án + Biểu điểm:</b>



Mỗi phần tính đúng cho : a) 5 điểm. b) 5 điểm


a) M(x) = P(x) + Q(x) = 9x4<sub> – 7x</sub>3<sub> – 5x – 5, M(x) có bậc 4.</sub>


b) N(x) = P(x) - Q(x) = 7x4<sub> – 3x</sub>3<sub> – 2x</sub>2<sub>+ 5x – 1, N(-1) = 2, N(0) = -1 </sub>


<i><b>4. Củng cố: (2’)</b></i>


-Hãy tóm tắt các dạng bài tập đã chữa.


-Bậc của đa thức là gì? Nêu cách cộng, trừ đa thức một biến? <i>( Cách 1: thực</i>


<i>hiện theo ba bước đã học. Cách 2: Sắp xếp các đa thức theo lũy thừa tăng hoặc giảm</i>
<i>của biến rồi cộng trừ theo cột dọc)</i>


-Nêu cách tính giá trị của đa thức? <i>(ba bước)</i>


-Khi cộng trừ đa thức một biến theo cột dọc cần lưu ý điều gì? <i>(Các đơn thức</i>


<i>đồng dạng phải viết thẳng cùng một cột)</i>


<i><b>5. Hướng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: (3’)</b></i>


-Nắm chắc các cách cộng, trừ hai đa thức một biến và nhiều biến, tìm bậc của đa thức,
sắp xếp đa thức.


-Làm bài tập 51; 53 SGK – 46 xem lại các dạng bài tập đã chữa.
-Chuẩn bị giờ sau kiểm tra một tiết.


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>



………...……...
………...


………...
……….


<i>Ngày soạn:23/3/2019</i>


<i>Ngày giảng: 27/3/2019 – Lớp 7A</i>
<i> 29/3/2019 – Lớp 7C</i>


<i>Tiết 62.</i>


<b>§9: NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i> -HS biết khái niệm nghiệm của đa thức một biến.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i> -HS biết tìm nghiệm của đa thức một biến bậc nhất.


<i><b>3. Tư duy: </b></i>- Rèn cho HS tư duy nhận biết, khái qt hóa.


<i><b>4. Thái độ:</b></i> -HS có tính cẩn thận, chính xác.


<i><b>5. Năng lực cần đạt: </b></i> - Năng lực nhận thức, năng lực nắm vững khái niệm, năng lực
giải toán.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:</b>



1.GV: Máy tính, máy chiếu


2.HS: Ơn tập bài cũ, SGK, SBT, máy tính bỏ túi.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải quyết vấn đề, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi.


<b>IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<i><b>1. Ổn định lớp: (1’)</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b></i>


<i>Một HS lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài tập, y/c lớp cùng làm:</i>


-Nêu cách tính giá trị của một đa thức?
Cho đa thức P(x) =


5
9<i>x</i>−


160


9 <sub>, tính giá trị của đa thức tại x = 32?</sub>


<b>*Đáp án</b>: P(32) =


5
9. 32−



160
32 =


160
9 −


160
9 =0


Vậy GT của đa thức P(x) =


5
9<i>x</i>−


160


9 <sub> là 0 tại x = 32.</sub>


<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm nghiệm của đa thức một biến</b></i>
<i>a. Mục tiêu: HS biết được khái niệm nghiệm của đa thức một biến</i>


<i>b. Hình thức tổ chức: dạy học tình huống.</i>
<i>c. Thời gian: 10 phút</i>


<i>d. Phương pháp dạy học: </i>


<i>- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, luyện tập</i>



<i>- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải quyết vấn đề, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi</i>
<i>e. Cách thức thực hiện:</i>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


-GV cho HS theo dõi lại BT kiểm tra
đầu giờ và giới thiệu:


P(32) = 0 (GT của đa thức P(x) bằng 0


tại x = 32), ta nói: <i>x = 32 là một nghiệm</i>


<i>của đa thức P(x)</i>


? Khi nào một số a được gọi là nghiệm
của đa thức P(x)?


-HS: Khi tại x = a mà đa thức P(x) có
giá trị bằng 0 thì a là nghiệm của đa
thức P(x). 2 HS đọc định nghĩa SGK.
-GV cho HS tính GT của đa thức P(x)
(nêu trên) tại x = 1.


-HS tính nhanh và nêu KQ: P(1) =
−155


9


-GV hỏi: x = 1 có phải là nghiệm của đa
thức P(x) khơng? Vì sao?



-HS: x = 1 khơng là nghiệm của đa thức


P(x) vì P(1) ¿ 0


-GV khắc sâu định nghĩa.


<b>1. Nghiệm của đa thức một biến</b>


* Xét đa thức P(x) =


5
9<i>x</i>−


160
9


ta có: P(32) = 0


ta nói: <i>x = 32 là một nghiệm của đa thức</i>


<i>P(x)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Hoạt động 2: Xét các ví dụ</b></i>
<i>a. Mục tiêu: HS biết cách tìm nghiệm của đa thức một biến</i>
<i>b. Hình thức tổ chức: dạy học tình huống.</i>


<i>c. Thời gian: 10 phút</i>
<i>d. Phương pháp dạy học: </i>



<i>- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, luyện tập</i>


<i>- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải quyết vấn đề, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi</i>
<i>e. Cách thức thực hiện:</i>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


*GV yêu cầu HS nghiên cứu các ví dụ
a và b trong SGK và hỏi:


+Làm thế nào để biết một số có phải là
nghiệm của đa thức hay khơng?


+ Tại sao x = −


1


2 <sub> là nghiệm của đa</sub>


thức P(x) = 2x + 1 ?


+ x = -1 và x = 1 là nghiệm của đa


thức Q(x) = x2<sub> – 1 vì sao? </sub>


-HS lần lượt trả lời.


-GV yêu cầu HS tìm nghiệm của đa


thức G(x) = x2<sub> +1</sub>



-HS(khá): Vì x2 <sub>¿</sub> <sub>0, 1> 0 nên G(x)</sub>


¿ 0


Do đó đa thức G(x) = x2<sub> +1 khơng có</sub>


nghiệm.


*Từ ví dụ trên GV cho HS rút ra nhận
xét:


+Một đa thức (khác đa thức khơng) có
thể có bao nhiêu nghiệm?


-GV nêu chú ý, gọi HS đọc.
*GV cho HS thực hiện ?1 và ?2
?1: HS trả lời tại chỗ


?2: Gv chiếu lên và gọi hs trả lời vào
số nào là nghiệm của đa thức.


-GV hỏi thêm vì sao các số đó là
nghiệm của đa thức đã cho?


+Vậy làm thế nào để biết một số có
phải là nghiệm của một đa thức ?


-HS trả lời, GV khắc sâu cách làm.



<b>2. Ví dụ: </b>(SGK- 47)


a) x = −


1


2 <sub> là nghiệm của đa thức P(x) = 2x</sub>


+ 1 vì P( −


1


2 <sub>) = 2.(</sub> −


1


2 <sub>) + 1 = 0</sub>


b) x = -1 và x = 1 là nghiệm của đa thức


Q(x) = x2<sub> – 1 vì Q(-1) = 0 và </sub>


Q(1) = 0


c) Đa thức G(x) = x2<sub>+1 khơng có nghiệm vì</sub>


với mọi x = a ta có:


G(a) = a2<sub> + 1 </sub> <sub>¿</sub> <sub>0 + 1 > 0</sub>



*Chú ý: (SGK- 47)
?1:


x = -2; x = 0; x = 2 là các nghiệm của đa
thức x3<sub> – 4x vì: </sub>


(-2)3<sub> – 4.(-2) = -8 + 8 = 0</sub>


03<sub> – 4.0 = 0; 2</sub>3<sub> – 4.2 = 8 – 8 = 0</sub>


?2:


a) −


1


4 <sub>là nghiệm của đa thức P(x) = 2x +</sub>


1
2


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> ALPHA</b> <b> X3</b> <b> -</b> <b> ALPHA</b> <b> =</b>


<b> SHIFT</b> <b> STO</b>


<b> ALPHA</b> <b> X3</b> <b> -</b> <b> ALPHA</b> <b> </b>


– 2x – 3


<i><b>Hoạt động 3: Luyện tập</b></i>



<i>a. Mục tiêu: HS được củng cố và biết cách tìm nghiệm của đa thức một biến bậc nhất</i>
<i>và cách tìm nghiệm bằng MTBT.</i>


<i>b. Hình thức tổ chức: dạy học tình huống.</i>
<i>c. Thời gian: 10 phút</i>


<i>d. Phương pháp dạy học: </i>


<i>- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, luyện tập</i>


<i>- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải quyết vấn đề, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi</i>
<i>e. Cách thức thực hiện:</i>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


-GV cho HS làm bài tập 55 SGK - 48
? Đa thức P(y) có nghiệm khi nào?
Vậy để tìm nghiệm của đa thức ta làm
thế nào?


-HS làm cá nhân, hai HS trình bày.


Kiểm tra một giá trị của x có phải là
nghiệm của một đa thức bằng MTBT:
VD: Kiểm tra x=-2; x=0; x=2 có là


nghiệm của đa thức H(x)=x3<sub>-4x</sub>


<i><b>fx-500MS ; Vinacal: </b></i>



-2 A


A 4 A
KQ: 0


Vậy x=-2 là nghiệm của H(x).


Tương tự với x=0 và x=2 ta đều được
kết quả là 0.


<i><b>fx-500ES v à 570- ES ;</b></i>


Nhập biểu thức:


A 4 A
-2 KQ: 0


0 KQ: 0


2 KQ: 0


Vậy x=-2; x=0; x=2 là nghiệm của


<b>3. Luyện tập.</b>
<i><b>Bài tập 55:</b></i>


a) Đa thức có nghiệm khi P(y) = 0 ⇔ 3y +



6 = 0 ⇔ 3y = - 6 ⇔ y = - 2


Vậy nghiệm của đa thức P(y) = 3y + 6 là
– 2


b) Thay y = a bất kì vào đa thức ta có: Q(a)


= a4<sub> + 2 </sub> <sub>¿</sub> <sub> 0 + 2 > 0, chứng tỏ đa thức</sub>


Q(y) = y4<sub> + 2 khơng có nghiệm.</sub>


<b> =</b>


<b> CALC</b>


<b> =</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

H(x).


Với cách làm đó hãy kiểm tra nghiệm
của các đa thức cịn lại.


*Tổ chức trò chơi toán học (như
hướng dẫn SGK)


<i><b>4. Củng cố: (4’)</b></i>


-Nghiệm của đa thức một biến là gì? <i>(định nghĩa SGK - 47)</i>


-Nêu cách kiểm tra xem một số có phải là nghiệm của đa thức khơng?



<i>(Thay số đó vào đa thức, tính GTBT nếu = 0 thì số đó là nghiệm của đa thức)</i>


-Nêu cách tìm nghiệm của một đa thức? <i>(Cho đa thức = 0 rồi tìm giá trị của biến)</i>


<i><b>5. Hướng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: (5’)</b></i>


-Nắm chắc khái niệm nghiệm của một đa thức một biến, cách kiểm tra xem một số có
phải là nghiệm của đa thức, cách tìm nghiệm của một đa thức một biến


-Làm bài tập 54; 56 SGK- 48; bài 43; 44 SBT – 15+16


<b>-</b>Trả lời các câu hỏi ôn tập chương IV (SGK- 49)


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


………...……...
………...


</div>

<!--links-->

×