Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

GA hình 9 tiết 33 34 tuần 17 năm học 2019- 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (309.64 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 7/12/2019


Ngàygiảng: 12/12/2019 Tiết: 33


<b> </b>
<b>ÔN TẬP CHƯƠNG II</b>


<b>I. Mục tiêu</b>
<i>1. Kiến thức: </i>


- Học sinh củng cố các kiến thức đã học về tính chất đối xứng của đường tṛịn, liên hệ
giữa dây và khoảng cách đến tâm, vị trí tương đối của hai đường tṛịn, vị trí tương đối của
đường thẳng và đường tròn


<i>2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình và chứng minh thơng qua các bài tập</i>
<i> 3. Tư duy : </i>


- Rèn tư duy lơgic khi trình bày bài chứng minh hình, phát huy trí lực của học sinh
<i>4.Thái độ - Giáo dục lịng ham mê học tốn, tích cực trong học tập</i>


- Giáo dục: Trách nhiệm, tự giác,khoan dung, hợp tác, đoàn kết


<i>5. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực hợp</i>
tác, năng lực tính tốn.


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh </b>


<i><b> 1. Chuẩn bị của giáo viên: Máy chiếu, MTthước thẳng, compa,</b></i>
<i> 2. Chuẩn bị của học sinh: Thước thẳng, compa, nháp.</i>


Kiến thức: Ôn tập kiến thức cơ bản trong chương II


<b>III. Phương pháp- Kỹ thuật dạy học </b>


- Phương pháp dạy học: <i>Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm,</i>
luyện tập thực hành, làm việc cá nhân.


- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT
trình bày 1 phút


<b>IV: Tổ chức các hoạt động dạy học</b>
<i>1. Ổn định tổ chức.(1')</i>


<i>2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp khi ôn</i>


<i>3. Bài mới: Hoạt động 3.1: Ơn tập lí thuyết </i>


+Mục tiêu: Học sinh hệ thống lại kiến thức của chương.
+ Thời gian:14ph


- Phương pháp dạy học: <i>Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, , luyện tập thực</i>
hành, làm việc cá nhân.


- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi


+ Cách thức thực hiện


Hoạt động của GV-HS Nội dung


GV : Gọi lần lượt học sinh dưới lớp trả lời các câu hỏi trong Sgk/126
HS : Nhận xét, bổ sung thiếu sót



GV : Nhận xét và yêu cầu học sinh đọc phần tóm tắt kiến thức cần nhớ
<i><b>Bài tập trắc nghiệm</b></i>


Câu1:Trong các câu sau, câu nào sai ?


A.Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của nó.


B.Đường thẳng a là tiếp tuyến của (O) khi và chỉ khi đường thẳng a đi qua O.


C.Đường kính vng góc với dây cung thì chia dây cung ấy thành hai phần bằng nhau.
D.Bất kỳ đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn.


Câu2.Cho (O; 6 cm) và dây MN. Khi đó khoảng cách từ tâm O đến dây MN là:


A. 8 cm. B. 7 cm. C. 6 cm. D. 5 cm.


Câu 3.Cho tam giác DEF có DE = 3; DF = 4; EF = 5. Khi đó


A.DE là tiếp tuyến của (F; 3). B.DF là tiếp tuyến của (E; 3).
C.DE là tiếp tuyến của (E; 4). D.DF là tiếp tuyến của (F; 4).


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Đường thẳng và đường tròn</b>


<b>Đường tròn và đường tròn</b>


<b>Định nghĩa</b>
<b>Dấu hiệu nhận biết</b>


Tính chất hai tiếp tuyến

cắt nhau


<b>Đường kính là dây lớn nhất </b>


<b>2 dây bằng nhau thì cách đều tâm </b>
<b>Dây nào gần tâm hơn thì lớn hơn </b>


<i><b>Hoạt động 3.2: Luyện tập </b></i>


+Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập.
+ Thời gian:25ph


+ Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm,
luyện tập thực hành


+ Cách thức thực hiện


<i><b>Hoạt động của GV-HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


GV: đưa đề bài lên máy chiếu. Hướng
dẫn HS vẽ hình.


? Đường trịn ngoại tiếp tam giác vng
HBE có tâm ở đâu ?


? Tương tự đường trịn ngoại tiếp tam
giác vng HCF ?


a) Xác định vị trí tương đối của (I) và (O)
của (K) và (O), của (I) và (K).


? Để chứng minh hai đường trịn tiếp xúc
ngồi hay tiếp xúc trong ta cần chứng


minh điều gì.


? Nhận xét gì về OI và OB - IB ; OK và
OC - KC từ đó kết luận gì về vị trí tương
đối của 2 đường trịn (O) và (I), (O) và
(K).


- Qua đó khắc sâu điều kiện để hai đ/tròn
tiếp xúc trong, tiếp xúc ngồi.


? Để chứng minh AEHF là hình chữ nhật


<b>1.Bài số 41. (SGK/128)</b>


a)Có BI + IO = BO Þ IO = BO - BI


nên (I) tiếp xúc trong với (O).
Có OK + KC = OC


Þ OK = OC - KC


nên (K) tiếp xúc trong với (O).
Có IK = IH + HK


Þ đường trịn (I) tiếp xúc ngoài với


(K).


<i><b>b) Ta có OA = OB = OC = </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

ta cần chứng minh điều gì


Tứ giác AEHF có 3 góc vng
Ý


A <sub> = </sub>E <sub> = </sub>F <sub> = 90</sub>0
hãy trình bày chứng minh.


- Để chứng minh AE.AB = AF.AC
Cần có AE.AB = AH2<sub> = AF.AC</sub>


? Muốn chứng minh đường thẳng EF là
tiếp tuyến của 1 đường tròn ta cần chứng
minh điều gì.


HS:

 



KF  EF (tai F) <sub></sub>


 <sub></sub><sub></sub>


<i>F</i> <i>K</i>


EF là tiếp tuyến của đường tròn (K)
Ý


Cần EF  KF tại F  (K)


Ý



C/M: F1F<sub>2</sub> H 1H 2 90O<sub> </sub>


Þ <i>ABC</i><sub>vng tại A </sub>Þ BAC <sub> = 90</sub>0
Lại có AEH <sub> = </sub>AFH <sub> = 90</sub>0


(vì HEAB; HF AC )


+) Xét tứ giác AEHF có


BAC <sub> = </sub><sub>AEH</sub> <sub> = </sub><sub>AFH</sub> <sub> = 90</sub>0


nên tứ giác AEHF là hình chữ nhật (tứ
giác có 3 góc vng)


<i><b>c) Có </b></i>AHB vng tại H và HE  AB


Þ <sub> AE . AB = AH</sub>2<sub>. (1)</sub>
AHC vuông tại H và HF  AC


Þ <sub> AF . AC = AH</sub>2 <sub>(2)</sub>


Từ (1) và (2)Þ <sub> AE.AB = AF.AC </sub>


<i><b>d) Gọi G là giao điểm của AH và EF</b></i>
Tứ giác AEHF là hình chữ nhật nên
GH = GF Þ <i>GHF</i> <sub> cân tại G </sub>


Þ F1 = H 1



KHF cân tại K nên F2 H 2


Suy ra KFE F 1F<sub>2</sub> H 1H 2 90O


Mà H 1H 2 90O Þ KFE = 900


Þ <sub> </sub>

 



KF  EF (tai F) <sub></sub>


 <sub></sub><sub></sub>


<i>F</i> <i>K</i> <sub>Þ</sub> <sub> EF là tiếp</sub>


tuyến của đường tròn ; 2


 


 


 


<i>CH</i>
<i>K</i>


Tương tự, EF là tiếp tuyến của ; 2


 



 


 


<i>BH</i>
<i>I</i>


Vậy EF là tiếp tuyến chung của 2 đường
tròn ; 2


 


 


 


<i>BH</i>
<i>I</i>


và ; 2


 


 


 


<i>CH</i>
<i>K</i>



<i><b>e).Có EF = AH (tính chất hình chữ nhật)</b></i>
Mà BC  AD (gt) Þ AH = HD = 2


<i>AD</i>


(định lính đường kính và dây).


Vậy AH lớn nhất Û AD lớn nhất Û AD


là đường kính Û H º O.


<b>HS: đọc đề bài </b>


GV: Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ hình
GV: Nhận xét và sửa sai về hình vẽ


? Trong câu a, ta cần sử dụng kiến thức gì
để chứng minh tứ giác AEMF là hình chữ
nhật?


Ý


Cần chứng minh tứ giác AEMF có 3 góc
vng


Ý


<b>2. Bài số 42</b>
<b>(SGK/128)</b>



<i><b>a) Có MO là phân giác </b></i>BMA


(theo tính chất tiếp tuyến cắt nhau).
Tương tự MO' là phân giác AMC <sub> </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

ME  AB ; MF  AC ; MO  MO’
Ý


GV: Gợi ý sử dụng tính chất hai tiếp
tuyến cắt nhau


HS: lên bảng trình bày


HS : Dưới lớp làm bài vào vở và nhận xét
kết quả bài trên bảng.


? Nêu cách chứng minh câu b? Kiến thức
nào sử dụng để giải.


HS: Sử dụng hệ thức lượng trong 


vuông


? Để chứng minh OO’ là tiếp tuyến của
đường tròn (M ; MA) ta làm như thế nào.
Ý


OO’  MA tại A  (M ; MA)





? Tương tự nêu cách chứng minh BC là
tiếp tuyến của đường tròn đường kính
OO’.


Ý


BC  IM tại M  đường trịn đường


kính OO’


Qua gợi ý phân tích Þ gọi 3 học sinh lên


bảng làm câu b, c, d


HS : Dưới lớp tự làm vào vở và nhận xét,
sửa sai bài


<i>Giáo dục Trách nhiệm, tự giác,khoan </i>
<i>dung, hợp tác, đoàn kết trong việc áp </i>
<i>dụng kiến thức đã học vào bài tập</i>


Þ MO  MO' Þ OMO ' = 900.


Có MB = MA (tính chất hai tiếp tuyến
cắt nhau).


OB = OA (= R(O) ).


Þ MO là trung trực của AB


Þ OM  AB Þ MEA = 900.


Vậy tứ giác AEMF có 3 góc vng nên là
hình chữ nhật.


<i><b>b) - </b></i> vng MAO có:


AE  MO Þ MA2 = ME . MO
 vng MAO' có:


AF  MO' Þ MA2 = MF. MO'


Suy ra: ME. MO = MF. MO'.


<i><b>c- Đường trịn đường kính BC có tâm là</b></i>
M vì: MB = MC = MA, đường trịn này
đi qua A.


- Có OO'  MA Þ OO' là tiếp tuyến của


đường trịn tâm M.


<i><b>d) Đường trịn đường kính OO' có tâm là</b></i>
trung điểm của OO'


-  vuông OMO' có MI là trung tuyến
thuộc cạnh huyền Þ MI = 2


'



<i>OO</i>
Þ M(I).


Hình thang OBCO' có MI là đường trung
bình (vì MB = MC và IO=IO') Þ MI //


OB mà BC  OB Þ BC  IM Þ BC là


tiếp tuyến của đường tròn đường kính
OO'


<i>4. Củng cố (3’)</i>


Qua giờ ơn tập này các em đã được ơn lại những kiến thức gì và làm dạng bài tập nào?
Phương pháp nào áp dụng giải chúng ?


- GV: nhận xét, chú ý cho cần nắm chắc các định lý về tiếp tuyến và các hệ thức trong
chương vào làm bài tập và đặc biệt là cách trình bày lời giải.


<i> 5. Hướng dẫn về nhà (2’)</i>


- Nắm chắc các kiến thức cần nhớ trong chương II


- Xem lại các bài tập đã chữa ở lớp; Ôn lại các kiến thức cơ bản ở chương 1
- Làm tiếp bài 43 (Sgk/128) và Bài 87; 88 (SBT/141)


<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Ngày soạn: 7/12/2019



Ngày giảng: 14/12/2019 Tiết: 34
<b>ÔN TẬP HỌC KỲ I</b>


<b>I. Mục tiêu</b>
<i>1. Kiến thức:</i>


- Học sinh ôn tập các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và một
số tính chất của các tỉ số lượng giác


- Học sinh ôn tập các hệ thức lượng trong tam giác vuông.
<i>2. Kỹ năng: </i>


- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, tính tốn và suy luận chứng minh và giải các bài toán tổng
hợp.


<i>3. Tư duy và thái độ: </i>


- Rèn tư duy lơ gíc, óc sáng tạo trong học tập, phát huy trí lực của học sinh.
<i>4. Thái độ:</i>


- Giáo dục lòng ham mê học tốn, tơn trọng ý kiến của người khác.
<i>5. Năng lực:</i>


- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng
lực tính tốn.


<b>II-Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
<i><b> 1. Giáo viên: - Thước thẳng, com pa,</b></i>
<i> 2. Học sinh: - Thước kẻ, com pa, </i>



<b> - Ôn tập các kiến thức theo bảng tóm tắt trong SGK</b>
<b>III. Phương pháp- Kỹ thuật dạy học </b>


- Phương pháp dạy học: <i>Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm,</i>
luyện tập thực hành, làm việc cá nhân.


- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi


<b>IV: Tổ chức các hoạt động dạy học</b>
<i>1. Ổn định tổ chức:(1')</i>


<i><b>1.</b></i> <i>Kiểm tra bài cũ </i>


<i>3. Bài mới Hoạt động 3.1: Kiến thức chương I </i>


+Mục tiêu: Hệ thống lại kiến thưc về các hệ thức và tỉ số lượng giác trong tam giác vuông.
+ Thời gian: 14ph


- Phương pháp dạy học: <i>Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực</i>
hành, làm việc cá nhân.


- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi


+ Cách thức thực hiện


<i>Hoạt động của GV-HS</i> <i>Nội dung</i>


Các hệ thức về cạnh và đường cao của
tam giác vuông



HS1: Lên bảng viết các hệ thức về cạnh
và đường cao của tam giác vuông


2) Định nghĩa các tỉ số lượng giác của


<b>I . Ôn tập lí thuyết</b>


a).Hệ thức về cạnh và đường cao của tam
giác vuông


1) b2<sub> = b'.a; c</sub>2<sub> = c'.a</sub>
2) h2<sub> = b'.c'</sub>


3) ah = bc


<b>b</b>
<b>c</b>


<b>a</b>
<b>b'</b>
<b>c'</b>


<b>h</b>


<b>H</b>


<b>B</b> <b>C</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

góc nhọn.



HS2: Lên bảng viết định nghĩa các tỉ số
lượng giác của góc nhọn.


3) Một số tính chất của tỉ số lượng giác
của góc nhọn:


HS3: Lên bảng viết các tính chất của tỉ số
lượng giác của góc nhọn:


4)


1
<i>h</i>2=


1
<i>b</i>2+


1
<i>c</i>2


b) Định nghĩa các tỉ số lượng giác của
góc nhọn.


* <i>Sin α</i>=


<i>Đ</i>


<i>H</i> <sub> ; </sub> <i>Cos α</i>=
<i>K</i>
<i>H</i>



*


<i>Ð</i>
<i>Tan</i>


<i>K</i>
 


;


<i>K</i>
<i>Cot</i>


<i>Ð</i>
 


c) Một số tính chất của tỉ số lượng giác
của góc nhọn:


<i>α</i> <sub> + </sub> <i>β</i> <sub> = 90</sub>0<sub> thì:</sub>


sin <i>α</i> <sub> = cos</sub> <i>β</i> <sub>; tan</sub> <i>α</i> <sub> = cot</sub> <i>β</i>


cos <i>α</i> <sub> = sin</sub> <i>β</i> <sub>; cot</sub> <i>α</i> <sub> = tan </sub> <i>β</i>


0 < sin <i>α</i> <sub> < 1; 0 < cos</sub> <i>α</i> <sub> < 1</sub>


sin2 <i><sub>α</sub></i> <sub> + cos</sub>2 <i><sub>α</sub></i> <sub> = 1</sub>
Cos tan



<i>Sin</i>



  <sub> ; </sub>


Cos


<i>Cot</i>
<i>Sin</i>






 


tan <i>α</i> <sub> cot</sub> <i>α</i> <sub> = 1</sub>


<i><b>Hoạt động 3.2: Bài tập áp dụng </b></i>


+Mục tiêu: Học sinh vận dụng linh hoạt các kiến thức trên vào giải bài tập.
+ Thời gian:25ph


- Phương pháp dạy học: <i>Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm,</i>
luyện tập thực hành, làm việc cá nhân.


- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi


+ Cách thức thực hiện



<i>Hoạt động của GV-HS</i> <i>Nội dung</i>


HS hoạt động nhóm trên phiếu học tập
Bài1: (Khoanh trịn chữ cái đứng trước
kết quả đúng).


Cho ABC có Â = 900 ; B = 300, kẻ


đường cao AH.


a) sinB bằng:
M. <i>AB</i>


<i>AC</i>


N. <i>AB</i>
<i>AH</i>


P. <i>BC</i>
<i>AB</i>


Q. 3
1


b) tan300<sub> bằng:</sub>
M. 2


1



N. 3 P. 3


1


Q. 1
c) cotBAH bằng:


M. <i>AH</i>
<i>BH</i>


N. <i>AB</i>
<i>AH</i>


P. 3 Q.


<i>AH</i>
<i>BH</i>


<b>II. Bài tập áp dụng</b>


<b>1. Bài số 1.</b>
a) N


b) P


d) Q


Bài 2: Các hệ thức sau, hệ thức nào đúng,
hệ thức nào sai ? (góc  nhọn).



a) Sin2


 = 1 - cos2.


<b>2. Bài số 2.</b>
a) Đúng.
b) Sai.
c) Sai.
B


A


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

b) tan = 


sin
cos


c) cos = sin(1800 - ).


d) cot = <i>tg</i>


1


.
e) tan < 1.


g) cot = tan(900 - ).


h) khi  tăng thì cos giảm.



d) Đúng.
e) Sai
g) Đúng.
h) Đúng


Đưa đề bài: bài 3 lên bảng phụ, yêu cầu
hs làm


Cho ABC vuông tại A. đường cao AH


chia cạnh huyền BC thành 2 đoạn BH,
CH có độ dài lần lượt là 4 cm, 9 cm. Gọi
D, E lần lượt là hình chiếu của H trên AB
và AC


a) Tính độ dài AB, AC.


b) Tính độ dài DE, số đo góc B, C.


GV: Mở rộng:


Giả sử AB = 3cm, AC = 4cm


c) Đường phân giác trong của góc A cắt
BC tại I. Tính BI, IC ?


d) Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiấp
tam giác ABC. Tính khoảng cách từ tâm
O đến các dây AB, AC



<b>3. Bài số 3.</b>


a) BC = BH + HC = 4 + 9 = 13 (cm)
AB2<sub> = BC. BH = 13. 4</sub>


Þ AB = 13.4 2 13 (cm).


AC2<sub> = BC. HC = 13. 9</sub>


Þ AC = 13.9 3 13 (cm).


b) AH2<sub> = BH. HC = 4. 9 = 36 (cm)</sub>


Þ AH = 6 (cm).


Xét tứ giác ADHE có:
 = D <sub> = Ê = 90</sub>0<sub>.</sub>


Þ Tứ giác ADHE là hình chữ nhật.
Þ DE = AH = 6 cm.


Trong  vuông ABC:


SinB =  13 
13


<i>BC</i>
<i>AC</i>



0,8320.


Þ B 56o19’, C <sub>33</sub>o<sub>41’</sub>
<i>4. Củng cố toàn bài (2')</i>


H: Qua bài này em cần chốt lại những vấn đề gì?


=> Cần sử dụng các hệ thức lượng trong tam giác và các bài tốn chứng minh tích các
đoạn thẳng, sử dụng hợp lí trong việc tính độ dài các cạnh tam giác, các đoạn thẳng.


- Sử dụng thành thạo các tỉ số lượng giác của góc nhọn, tính số đo góc.
<i>5. Hướng dẫn hoc bài và làm bài tập ở nhà(3ph) </i>


- Học thuộc các định nghĩa, định lí, các phần lí thuyết đã học.
- Ơn tập lại kiến thức về đường tṛịn.


- Tiết sau ơn tập học kì về đường trịn


- Làm bài tập: Bài 3, bài 4, bài 5, bài 6 đề cương ôn tập học kỳ.
<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


... ...
...


<b>O</b>


<b>B</b> <b><sub>C</sub></b>


<b>A</b>



<b>D</b> <b>E</b>


</div>

<!--links-->

×