Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

GA hình 6 tiết 17 tuần 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.42 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn: 11.1.2020</b></i> <i><b>Tiết: 17</b></i>
<i><b>Ngày giảng:18.1.2020</b></i>


<b>GÓC</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức: - Biết góc là gì ? Góc bẹt là gì ? </b></i>
- Hiểu về điểm nằm trong góc.


<i><b>2. Kĩ năng: - Biết vẽ góc, biết đọc tên góc, kí hiệu góc</b></i>
- Nhận biết điểm nằm trong góc.


<i><b>3. Tư duy: - Phát triển tư duy logic, trí tưởng tượng trong thực tế. </b></i>
<i><b>4. Thái độ: - Cẩn thận khi vẽ, gấp giấy</b></i>


- Tích cực tự giác học tập, có tinh thần hợp tác nhóm nhỏ.
<i><b>5. Năng lực cần đạt : </b></i>


- Năng lực tư duy tốn học, tính tốn, phát triển ngơn ngữ tốn học, năng lực giải
quyết tình huống có vấn đề.


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh </b>
GV: Bảng phụ


HS: Thước, nháp,compa


<b>III. Phương pháp- Kỹ thuật dạy học </b>


- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực


hành, hoạt động nhóm, làm việc cá nhân.



- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi


<b>IV: Tổ chức các hoạt động dạy học</b>
<b>1. Ổn định lớp :(1’<sub>)</sub></b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ : 7’</b>


Câu hỏi Đáp án, biểu điểm


? Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a ?
? Thế nào là hai nửa mặt phẳng đối
nhau ?


Vẽ đường thẳng aa’ lấy điểm M thuộc
aa’, chỉ rõ 2 nửa mặt phẳng có bờ chung
là aa’ ?


? Vẽ 2 tia Ox và Oy, trên hình vừa vẽ có
những tia nào, các tia đó có đặc điểm
gì ?


*) ĐVĐ : Hai tia chung gốc tạo thành 1
hình, hình đó được gọi là góc.


Trả lời


a a'M


x



y
O


- Tia Ox và Oy chung gốc O
<b>3. Bài mới: Hoạt động hình thành kiến thức. Khái niệm góc:(10’<sub>)</sub></b>
- Mục tiêu : HS hiểu thế nào là góc, đặt tên góc và gọi tên góc


- Thời gian : 10 phút


- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực


hành, làm việc cá nhân.


- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi


-Cách thức thực hiện


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


HS quan sát hình vẽ rồi trả lời các câu
hỏi


- Góc là gì ?


- Nêu các yếu tố của góc.


HS: Chỉ ra cạnh và đỉnh của góc.


<i><b>1. Góc</b></i>



<i><b>*) Định nghĩa (SGK.73)</b></i>


- Góc xOy (hoặc góc yOx, hoặc góc O)
Kí hiệu: ^<i><sub>xOy</sub></i>^<i><sub>; yOx ;</sub><sub>O</sub></i>^


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

? Gọi tên các góc trong hình 4 và viết
bằng kí hiệu.


<i><b>*) Củng cố: Bài tập: </b></i>


? Vẽ 2 góc, đặt tên và kí hiệu


- Hãy qua sát hình vẽ rồi điền vào bảng
sau: (Bảng phụ)


- Ox và Oy cạnh của góc.


x


y
a)


O


y


x


b)


O


M


N


<i><b>Hoạt động hình thành kiến thức. Góc bẹt. :(6</b></i><b>’<sub>)</sub></b>


- Mục tiêu : HS nhận biết được góc bẹt, cách vẽ và hình ảnh trực quan trong thực tế.
- Thời gian : 6 phút


- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực


hành, làm việc cá nhân.


- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi


-Cách thức thực hiện.


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


- Quan sát hình và cho biết


a a'M


? Hình vẽ trên có là góc khơng? Nếu có
hãy đọc tên góc và cho biết góc này có
đặc điểm gì?


HS: Góc aMa’; Có hai tia Ma và Ma’ đối


nhau.


GV: Góc aMa’ gọi là góc bẹt.


? Góc bẹt là gì ? Góc bẹt có đặc điểm
gì?


- Hãy vẽ 1 góc bẹt và đặt tên


- HS nêu hình ảnh thực tế của góc bẹt
- HS làm bài tập 6 SGK


a) góc xOy ; đỉnh ; cạnh
b) S ; ST và SR


c) góc có hai cạnh là hai tia đối nhau


<i><b>2. Góc bẹt</b></i>


<i><b>*) Định nghĩa (SGK.73)</b></i>
^<i><sub>xOy</sub></i> <sub>là góc bẹt</sub>


y


c)
x


O


<i><b>Hoạt động hình thành kiến thức. Vẽ góc. :(5</b></i><b>’<sub>)</sub></b>


- Mục tiêu : HS biết cách vẽ góc


- Thời gian : 5 phút


- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực


hành, làm việc cá nhân.


- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi


-Cách thức thực hiện.


HS tự nghiên cứu cách vẽ góc rồi báo
cáo kết quả bằng cách trả lời câu hỏi:
?Muốn vẽ góc ta cần vẽ các yếu tố nào
? Vẽ hai tia chung gốc và đặt tên cho


<i><b>3. Vẽ góc</b></i> t


x
y


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

góc.


- GV: Quan sát hình 5 và đạt tên cho góc
tương ứng với <i>O</i> 1; <i>O</i> 2


HS: Góc O1 là góc xOy, Góc O2 là góc


yOt



<i><b>Hoạt động hình thành kiến thức. Điểm nằm bên trong góc. :(6</b></i><b>’<sub>)</sub></b>
- Mục tiêu : HS biết cách vẽ góc, nhận biết được điểm nằm trong góc hay khơng.
- Thời gian : 6 phút


- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực


hành, làm việc cá nhân.


- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi


-Cách thức thực hiện.


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


- Quan sát hình 6 và cho biết khi nào
điểm M năm trong góc xOy


- Làm bài tập 9 SGK


<i><b>4. Điểm nằm bên trong góc.</b></i>


t


x
y


O
M



Hình 6


Khi tia OM nằm giữa tia Oxvà tia Oy
thì điểm M nằm trong góc xOy.


<b>4. Củng cố.:(5’<sub>)</sub></b>


- Yêu cầu HS làm bài tập 8. SGK


A


C


B D


Có tất cả 3 góc là ^<i><sub>BAD ;</sub></i>^<i><sub>BAC ;</sub></i>^<i><sub>CAD ;</sub></i>


<b>5. Hướng dẫn học bài và làm bài ở nhà :(5’<sub>)</sub></b>
- Nắm chắc định nghĩa về góc, góc bẹt.


- Bài tập về nhà :6; 7; 9; 10 - T75/SGK, 6; 7; 9; 10/SBT


- Chuẩn bị thước đo góc và compa, kéo., đọc trước bài: Số đo góc.
<b>V. Rút kinh nghiệm</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×