Kế toán tài sản cố định và chi phí khấu hao
tscđ
Để tiến hành các hoạt đông sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cần thiết phải có
ba yếu tố:
t liệu lao động, đối tợng lao động và sức lao động. Tài sản cố định là t liệu lao
động, là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất. Song không phải tất cả
các t liệu lao động trong một doanh nghiệp đều là tài sản cố định mà tài sản cố
định gồm những t liệu chủ yếu cóđ ủ tiêu chuẩn về mặt giá trị và thời gian sử
dụng qui định trong chế độ quản lý tài chính hiện hành của Nhà nớc. Tuỳ theo
điều kiện, yêu cầu và trình độ quản lý trong từng giai đoạn phát triển kinh tế mà
Nhà nớc qui định cụ thể về tiêu chuẩn giá trị và thời gian sử dụng của những t liệu
lao đọng đợc xác định là tài sản cố định. Nh vậy tài sản cố định là những t liệu lao
động có giá trị lớn thời gian sử dụng dìa và có đặc điểm là tham gia nhiều vào chu
kỳ sản xuất. Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh tài sản cố định bị hao
mòn dần và giá trị của nó đợc chuyển dịch từng phần vào chi phí sản xuất kinh
doanh và giữ nguyên đợc hình thái vật chất ban đầu cho đến lúc h hỏng.
Trong điều kiện nền kinh tế thế giới ngày nay cạnh tranh hết sức gay gắt, những
biến đổi vợt bậc về công nghệ sản xuất kinh doanh đạt tới tầng cao nhất là các
công nghệ máy móc sản xuất và kinh doanh đã tạo ra những sản phẩm có chất l-
ợng cao chiếm lĩnh đợc thị trờng. ở các doanh nghiệp của Việt nam hiện nay tình
hình về tài sản cố định dùng trong sản xuất và kinh doanh thực tế vẫn còn lạc hậu
về trình độ công nghệ cũng nh thị trờng cha nắm bắt đợc một cách nhanh nhẹn
cho nên nền kinh tế của đất nớc ta vẫn còn là trong những nớc chậm phát triển,
nói ra có thể do nhiều nguyên nhân khách quan hay chủ quan. Nhng không thể vì
một lý do nào đi chăng nữa mà các doanh nghiệp của Việt Nam không tự mình v-
ơn lên để đuổi kịp các doanh nghiệp của các nớc có trình độ công hệ máy móc
cao. Thời gian thực tập ở công ty Chế biến và kinh doanh than Hà Nội tôi nêu ra
thực trạng về tài sản cố định và những chi phí cho khấu hao.
Lý luận chung về kế toán tài sản cố định
I. Tài sản cố định và vai trò, vị trí của tài sản cố định trong sản xuất kinh
doanh.
1. Tài sản cố định:
Là những t liệu lao động có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài. Khi tham gia vào quá
trình sản xuất kinh doanh, TSCĐ bị hao mòn đần và giá trị của nó đợc dịch chuyển
từng phần vào chi phí kinh doanh. Khác với đối tợng lao động, tài sản cố định
tham gia vào nhiều chu kỳ kinhdoanh và giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu cho
đến lúc bị h hỏng.
2. Vai trò và vị trí của tài sản cố định trong sản xuất kinh doanh .
- TSCĐ có vai trò rất quan trọng trong sản xuất và kinh doanh vì nó là đối tợng
trực tiến sản xuất ra sản phẩm.Trong thời công nghệ phát triển hiện nay tài sản cố
định mang một tầm vóc lớn vì muốn đánh giá sản phẩm có chất lợng cao hay
không thì chúng ta phải xem máy móc thiết bị (TSCĐ) của doanh nghiệp sản xuất
ra sản phẩm đó có hiện đại không. Vì chỉ có dây chuyền công nghệ cao(TSCĐ)
mới sản xuất ra đợc một sản phẩm tốt. Nói tóm lại TSCĐ có vai trong và vị trí rất
quan trọng trong công cuộc cải tổ nền kinh tế của đất nớc.
2. Đặc điểm và yêu cầu quản lý tài sản cố định.
* Đặc điểm của Tài sản cố định:
Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất hầu nh không thay đổi hình thái vật chất
ban đầu
Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh TSCĐ bị hao mòn
*. Yêu cầu quản lý tài sản cố định:
3. Phân loại TSCĐ:
Do TSCĐ trong doanh nghiệp có nhiều loại vis nhiều hình thái biểu hiện, tính
chất đầu t, công dụng và tình hình sử dụng khác nhau .. nên để thuận lợi cho việc
quản lý và hạch toán TSCĐ, cần sắp xếp TSCĐ vào từng nhóm theo những đặc tr-
ng nhất định. Chẳng hạn, theo hình thái biểu hiện kết hựop tính chất đầu t, toàn bộ
TSCĐ trong sản xuất đợc chia làm ba loại:
- Tài sản cố định hữu hình: Bao gồm toàn bộ những t liệu lao động có hình thái vật
chất cụ thể, có đủ tiêu chuẩn giá trị và thời gian sử dụng theo chế độ qui định.
(Hiện nay giá trị >= 5000000 thời gian sử dung >= 1 năm ).
- Tài sản cố định vô hình: Là những tài sản cố định không có hình thái vật chất,
phản ánh một lợng giá trị mà doanh nghiệp đã thực sự đầu t, theo qui định, mọi
khoản chi phí thực tế mà doanh nghiệp đã chi ra liên quan đến hoạt đông sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp có giá trị từ 5.000.000 thời gian sử dụng từ 1 năm
trở lên mà không hình thành tài sản cố định hữu hình đợc coi là tài sản vô hình.
- Tài sản cố định thuê tài chính: Là tài sản cố định mà doanh nghiệp đi thuê dài
hạn và đợc bên cho thuê trao quyền quản lý và sử dung hầu hết thời gian tuổi thọ
của TSCĐ. Tiền thu về cho thuê đủ cho ngời thuê trang trải đợc chi phí của tài sản
công với khoản lợi nhuận từ đầu t đó. Trong từng loại TSCĐ kể trên, lại đợc chi
tiết theo từng nhóm kết cấu, theo đặc điểm, theo tính chất...
Xác định ghi sổ của TSCĐ chính xác.trong mọi trờng hợp, tài sản cố định phải đ-
ợc đánh giá theo nguyên giá và giá trị còn lại. Do vậy việc ghi sổ phải đảm bảo
phản ánh đợc tất cả ba chỉ tiêu về giá trị của tài sản cố định về giá trị của tài sản cố
định là nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị còn lại.
Giá trị còn lại = Nguyên giá - Giá trị hao mòn
II. Kế toán tài sản cố định hữu hình.
1. Phân loại TSCĐ hữu hình.
TSCĐ hữu hình có rất nhiều loại do vậy cần thiết phải pân loại để thuận lợi cho
việc quản lý và hạch toán. Có rất nhiều các để pân loại TSCĐ hữu hình nh phân
theo quyền sở hữu (tự có và thuê ngoài ), theo nguồn hình thành (vốn chủ sở hữu,
vố vay, vốn nhận liên doanh, vốn tự bổ sung khác), theo công dụng và hình thức sử
dụng (TSCĐ sản xuất kinh doanh; tài sản cố định phúc lợi, sự nghiệp, an ninh,
quốc phòng; TSCĐ giữ hộNhà nớc ; TSCĐ chờ sử lý), theo kết cấu ...; trong đó
phân loại tài sản cố định hữu hình theo kết cấu sử dụng phổ biến. Theo cách này,
toàn bộ tài sản cố định hữu hình của doanh nghiệp đợc chia làm các loại sau:
Nhà cửa, vật kiến trúc: Bao gồm những TSCĐ đợc hình thành quá trình thi công,
xây dựng nh trụ sở làm việc, nhà kho, hàng rào, tháp nớc, bến cảng, đờng sá cầu
cống ... phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh .
Máy móc, thiết bị: Gồm toàn bộ máy móc, thiết bị dùng cho sản xuất kinh
doanh nh máy móc, thiết bị chuyên dùng; máy móc, thiết bị công tác; dây chuyền
công nghệ, thiết bị động lực...
Phơng tiện, thiết bị vận tải, truyền dẫn:Gồm các loại phơng tiền vận tải đờng
sắt, đờng thuỷ, đờng bộ, đờng không, đờng ống... và các thiết bị truyền dẫn nh hệ
thống điện, nớc, băng tải, thông tin...
2. Tài khoản sử dụng.
Theo chế độ hiện hành, việc hạch toán tài sản cố định hữu hình đợc theo dõi trên
các tài khoản sau:
TK211. TSCĐ hữu hình: Dùng để phản ánh giá trị hiện có và biến động tăng,
giảm của toàn bộ TSCĐ hữu hình của doanh nghiệp thoe nguyên giá.
Bên Nợ : Phản ánh nghiệp vụ tăng TSCĐ hữu hình của doanh nghhiệp theo
nguyên giá
Bên Có : Phản ánh các nghiệp vụ làm giảm TSCĐ hwux hình theo nguyên giá
D Nợ : nguyên giá TSCĐ hữu hình hiện có
TK 211 chi tiết thành 6 tiểu khoản 2112, 2113, 2114, 2115, 2116, 2118.
TK 214. Hao mòn tài sản cố định: Dùng để phản ánh giá trị hao mòn của toàn bộ
TSCĐ của doanh nghiệp.
Bên Nợ : Phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm giảm giá trị hao mòncủa TSCĐ
(nhợng bán thanh lý..)
Bên Có: Phản ánh các nghiệp vụ làm tăng giá trị hao mòn của TSCĐ
D Có: Giá trị hao mòn của TSCĐ hiện có
TK 214 phân tích thành : 211, 212, 2143
Ngoài ra, trong qquá trình hạch toán, kế toán còng sử dụng một số TK khác có
liên quan nh TK 331, 341, 111, 112...
3. Hạch toán tình biến động tăng TSCĐ hữu hình.
TSCĐ hữu hình của doanh nghiệp tăng do rất nhiều nguyên nhân nh tăng do mua
sắm, xây dựng, cấp phát ...Kế toán cần căn cứ vào từng trờng hợp cụ thể để ghi sổ
cho phù hợp. ở đây, chúng tôi đề cập đến hạch toán tăng TSCĐtrong các doanh
nghiệp tính thuế VAT theo phơng pháp khaáu trừ, còn với doanh nghiệp tính thuế
theo phơng pháp trực tiếp cách hạch toán tơng tự ( chỉ khác số thuế VAT đầu vào
không tách riêngmà hạch toán vào nguyên giá TSCĐ). Cụ thể
* Trờng hợp mua sắm bằng vốn chủ sở hữu :
Kế toán phản ánh các bút toán:
BT1) Ghi tăng nguyên giá TSCĐ.
Nợ TK 211: Nguyên giá TSCĐ
Nợ TK133(1332): Thuế VAT đợc khấu trừ.
Có TK 331: Tổng số tiền cha trả ngời bán
Có TK 111, 112: Thanh toán ngay
BT2) Kết chuyển tăng nguồn vốn tơng ứng:
Nợ TK 4141: Nếu dùng quỹ đầu t phát triển để đầu t
Nợ TK 4312: Nếu dùng quỹ phúc lợi để đầu t.
Nợ TK 441: Đầu t bằng vốn XDCB
Có TK 411:Nếu dùng TSCĐ dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Có TK 4313: Nếu dùng cho hoạt động phúc lợi.
* Trờng hợp mua sắm phải thông qua lắp đặt trong thời gian dài:
Kế toán phải tiến hành tập hợp chi phí mua sắm, lắp đặt theo từng dối tợng. Khi
hoàn thành, bàn giao mới ghi tăng nguyên giá TSCĐ và kết chuyển nguồn vốn.
Tập hợp chi phí mua sắm, lắp đặt( Giá mua, chi phí lắp đặt, chạy thử và các chi
phí khác trớc khi dùng):
Nợ TK 241(2411): Tập hợp chi phí thực tế.
Nợ TK 133(1332): Thuế VAT đợc khấu trừ.
Có TK có liên quan(331, 341, 111, 112...)
Khi hoàn thành nghiệm thu đa vào sử dụng:
+ Ghi tăng nguyên giá TSCĐ.
Nợ TK 211( Chi tiết ytừng loại)
Có TK 241(2411)
+ Kết chuyển nguồn vốn( Đầu t bằng vốn chủ sở hữu):
Nợ TK 4141, 441, 4312.
Có TK 411
* Trơng hợp tăng do xây dựng cơ bản bàn giao:
Chi phí đầu t XDCB đợc tập hợp riêng trên TK 241(2412), chi tiết theo từng công
trình. Khi hoàn thành, bàn giao đa vào sử dụng phải ghi tăng nguyên giá và kết
chuyển nguồn vố giống nh TSCĐ do mua sắm phải do lắp đặt.
* Trờng hợp tăng do các đơn vị tham gia liên doanh góp:
Căn cứ vào giá trị vốn góp do hai bên thoả thuận, kế toán ghi tăng vốn góp và
nguyên giá TSCĐ.
Nợ TK 211: Nguyên giá.
Có TK 411: Giá trị vốn góp
* Trờng hợp nhận lại vốn góp liên doanh với đơn vị khác
Căn cứ vào giá trị còn lại đợc xác định tại thời điểm nhận, kế toán ghi các bút
toán.
BT1) Phản ánh nguyên giá TSCĐ nhận về.
Nợ TK 211: Nguyên giá
Có TK 128: Nhận lại góp vốn liên doanh ngắn hạn.
Có TK 222: Nhận lại góp vốn liên doanh dài hạn.
BT2) Chênh lẹch giữa giá trị vốn góp với giá trị còn lại (nếu là hạn liên doanh
hoặc rút hết vốn không tham gia vì liên doanh không hấp dẫn...)
Nợ TK liên quan (111, 112, 152, 1388...)
Có TK 222, 128
* Tăng do đánh giá TSCĐ:
BT1) Phần chênh lệch tăng nguyên giá.
Nợ TK 211
Có TK 412
* Trờng hợp phát hiện thừa trong kiểm kê.
Căn cứ vào nguyên nhân thừa cụ thể để ghi sổ cho phù hợp theo một trong các tr-
ờng hợp đã nêu( Nếu do để ngoài sổ sách cha ghi sổ ). Nếu TSCĐ đó đang sử
dụng, cần trích bổ sung khấu hao.
Nợ các TK liên quan (627, 641, 642)
Có TK 214 (2141)
Nếu TSCĐ thừa là do đơn vị khác thì báo cho đơn vị chủ tài sản biết. Nếu không
xác định đợc chủ tài sản thì báo cho cơ quan chủ quản cấp trên và cơ quan tài
chính cùng cấp để sử lý. Trong thời gian chờ sử lý kế toán theo dõi ở TK 338
(3381).
Nợ TK 211: Nguyên giá
Có TK 241: Giá trị hao mòn
Có TK 3381: Giá trị còn lại
4. Hạch toán tình hình biến động giảm TSCĐ hữu hình.
TSCĐ hữu hình của doanh nghiệp giảm do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong
đó chủ yếu do nhợng bán, thanh lý... Tuỳ theo từng trờng hợp cụ thể, kế toán sẽ
phản ánh vào sổ sách cho phù hợp.
* Nhợng bán TSCĐ:
Đối với TSCĐ không cần dùng hoặc xét tháy sử dụng không có hiệu quả, doanh
nghiệp cần mọi thủ tục, chứng từ để nhợng bán.
* Th anh lý TSCĐ hữu hình.
TSCĐ thanh lý là những tài sản cố định h hỏng, không sử dụng đợc mà doanh
nghiệp xét thấy không thể (hoặc có thể ) sửa chữa để khôi phục đợc hoạt động nh-
ng không có lợi về mặt kinh tế hoặc những TSCĐ lạc hậu về mặt kỹ thuật hay
không phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh mà không thể nhợng bán đợc .
* Giảm do chuyển thành công cụ dụng cụ nhỏ:
Trong các trờng hợp này, kế toán cần căn cứ vào giá trị còn lại của TSCĐ để ghi
các bút toán cho phù hợp.
* Giảm do vốn góp liên doanh bằng TSCĐ.
Những TSCĐ gửi đi tham gia liên doanh do không còn thuộc quyền sử dụng và
quản lý của doanh nghiệp nên đợc coi nh khấu hao hết giá trị một lần. Phần chênh
lẹch giữa giá trị vốn góp với giá trị còn lại của TSCĐ vốn góp sẽ đợc ghi vào bên
Nợ hoặc bên Có tài khoản 412
* trả TSCĐ cho cá ben tham gia liên doanh
Khi hết hạn hợp đồng liên doanh hoặc khi thừa vốn hay khi cá bên tham gia liên
doanh rút vốn, nếu doanh nghiệp trr lại vốn góp liên doanh bằng TSCĐ, ngoài việc
ghi giảm vốn kinh doanh, kế toán còn phải xoá sổ TSCĐ giao trả. Cần chú ý rằng,
khi giao trả nếu phát sinh chênh lệch giữa giá trị còn lại theo sách với giá đánh để
giao trả, phần chênh lệch sẽ đợc kế toán phản ánh ở TK 412.
* Thiếu phát hiện qua kiểm kê
III. Kế toán TSCĐ vô hình.
1. Phân loại TSCĐ vô hình.
Chi phí thanh lập doanh nghiệp
Bằng phát minh, sáng chế
Chi phí nghiên cứu, phát triển .