Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

KẾ HOẠCH Triển khai các hoạt động trải nghiệm sáng tạo Năm học: 2018-2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (428.71 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 1 <b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM </b>
<b>TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Độc lập - Tự do - hạnh phúc</b>


<b> MINH ĐỨC </b>
<i> </i>


<i> </i>Số: /KH-MĐ<i> Quận 1, ngày 17 tháng 9 năm 2018 </i>


<b>KẾ HOẠCH </b>


<b>Triển khai các hoạt động trải nghiệm sáng tạo </b>
<b>Năm học: 2018-2019 </b>


Căn cứ công văn số 2654/GDĐT-TrH ngày 07 tháng 8 năm 2018 của Sở
Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh về hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ
giáo dục Trung học năm học 2018-2019;


Căn cứ công văn số 625/GDĐT ngày 27 tháng 8 năm 2018 của Phòng Giáo
dục và Đào tạo Quận 1 về hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục năm học
2018-2019;


Căn cứ vào Kế hoạch số 109/KH-MĐ ngày 17 tháng 9 năm 2018 về Kế
hoạch giáo dục nhà trường năm học của Trường Trung học cơ sở Minh Đức;


Trường Trung học cơ sở Minh Đức xây dựng Kế hoạch triển khai các hoạt
động trải nghiệm sáng cho học sinh năm học 2018-2019 như sau:


<b>I. MỤC ĐÍCH, U CẦU: </b>
<b>1. Mục đích: </b>


Giúp cho giáo viên bước đầu chủ động lựa chọn nội dung để xây dựng các


chuyên đề dạy học trong môn học và các chuyên đề tích hợp, liên mơn phù hợp với
việc tổ chức hoạt động học tích cực, sáng tạo của học sinh theo chuyên đề nhằm
phát triển năng lực và phẩm chất của học sinh.


Giúp cho học sinh có nhiều cơ hội trải nghiệm để vận dụng những kiến thức
đã học được vào thực tiễn từ đó hình thành năng lực thực tiễn cũng như phát huy
tiềm năng sáng tạo của học sinh, phát triển năng lực và phẩm chất đạo đức theo các
chuyên đề tích hợp liên mơn gắn với việc tổ chức hoạt động tích cực, sáng tạo của
học sinh.


Tiếp tục đổi mới các hoạt động dạy và học theo định hướng giáo dục STEM.
Thực hiện các hoạt động ngoại khóa, hoạt động ngoài giờ lên lớp, hoạt động
trải nghiệm sáng tạo, giáo dục kỹ năng sống cho học sinh nhằm giúp cho các em
học sinh có nhiều cơ hội trải nghiệm để vận dụng các kiến thức học được vào thực
tiễn cuộc sống, từ đó hình thành năng lực thực tiễn, rèn luyện và phát triển các kỹ
năng sống cần thiết, phát huy tiềm năng sáng tạo của bản thân.


Tạo ra sợi dây liên lạc chặt chẽ giữa nhà trường – gia đình, giáo viên – phụ
huynh học sinh trong việc xây dựng môi trường giáo dục toàn diện cho học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Rà soát chuẩn kiến thức, kỹ năng chương trình hiện hành và các hoạt động
giáo dục dự kiến sẽ tổ chức cho học sinh theo phương pháp dạy học tích cực, xác
định các năng lực và phẩm chất có thể hình thành cho học sinh trong mỗi chủ đề
được xây dựng ở bộ môn cấp trung học cơ sở.


Xây dựng các hoạt động trải nghiệm cho học sinh phù hợp với tâm sinh lý lứa
tuổi và mục tiêu dạy học tiếp cận và phát triển năng lực.


Xây dựng các chủ đề dạy học trong môn học, các chủ để và kế hoạch dạy học
phải phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường và khả năng học tập của học


sinh; kế hoạch dạy học của tổ/nhóm chun mơn, giáo viên phải được lãnh đạo nhà
trường phê duyệt trước khi thực hiện và là căn cứ để kiểm tra.


Xây dựng hình thức kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực
học sinh. Đánh giá qua các hoạt động của học sinh; đánh giá qua hồ sơ học tập;
đánh giá qua việc học sinh báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập theo kế
hoạch dạy học của giáo viên và nhà trường. Giáo viên có thể sử dụng các hình thức
đánh giá nói trên thay cho các bài kiểm tra hiện hành, các hình thức đánh giá này
được thông tin đầy đủ đến học sinh khi giao nhiệm vụ học tập.


- 100% giáo viên thực hiện tốt hoạt động ngoại khóa, ngồi giờ lên lớp, hoạt
động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh học tập.


- Thực hiện tốt các tiết học trải nghiệm sáng tạo, tiết học ngồi nhà trường
các bộ mơn cho 100% học sinh khối lớp 6,7,8,9.


<b>II. NỘI DUNG: </b>


<b>A. HOẠT ĐỘNG “TIẾT HỌC NGOÀI NHÀ TRƯỜNG”: </b>
<b>1. Tổ chức tiết học ngoài nhà trường tại Thảo Cầm Viên: </b>


Tiếp tục triển khai và thực hiện theo công văn số1042/GDĐT ngày 8 tháng 9
năm 2017 của Phòng Giáo dục và Đào tạo Quận 8 về hướng dẫn xây dựng kế
hoạch triển khai thực hiện tiết học ngoài nhà trường tại Thảo Cầm Viên. Cụ thể:


Phân cơng nhóm bộ mơn Sinh lựa chọn chủ đề ở các khối 6, 7, 8, 9 cho học
sinh tham gia học tập đồng thời hướng dẫn học sinh nội dung cần chuẩn bị và
chấm điểm bài kiểm tra định kỳ cho học sinh.


Cụ thể chủ đề, thời gian như sau:



<b>STT KHỐI </b> <b>CHỦ ĐỂ </b> <b>THỜI GIAN </b>


<b>THỰC HIỆN </b> <b>GHI CHÚ </b>


1 6 Thân ở thực vật Tháng 12/2018
2 7 Tìm hiểu các lồi thú Tháng 01/2019


3 9 Hệ sinh thái Tháng 01/2019


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Nhằm tăng cường giáo dục kỹ năng sống nhà trường tổ chức cho học sinh
khối 6 – 7 – 8 tham gia chương trình ngoại khóa. Phối hợp với các cơ sở sản xuất,
cơ sở kinh doanh, các địa danh của địa phương phù hợp với nhu cầu, tâm sinh lý
học sinh.


+ Triển khai thực hiện các kế hoạch dạy học trải nghiệm sáng tạo do các tổ
chuyên môn xây dựng, cụ thể:


Tổ chức chuyên đề trải nghiệm sáng tạo tại khuôn viên trường ở bộ môn
Sinh học lớp 6: chủ đề “Lá ở thực vật”.


Tổ chức chuyên đề trải nghiệm sáng tạo tại khuôn viên trường ở bộ môn Sử
học lớp 7: chủ đề “Anh hùng lịch sử Việt Nam”.


Tổ chức chuyên đề trải nghiệm sáng tạo “Nâng cao khả năng giao tiếp
Tiếng Anh cho học sinh” tại khuôn viên trường và Giao tiếp với người nước ngồi
cho bộ mơn Anh Văn.


Tổ chức chuyên đề trải nghiệm sáng tạo – giáo dục theo định hướng STEM
ở các bộ mơn Hóa học, Vật lý, Sinh học, Mĩ thuật, Văn học, Sử, Toán…



Tổ chức hướng dẫn học sinh tham gia Hội thi Olympic tháng 4, cuộc thi
Khoa học kỹ thuật dành cho học sinh trung học, cuộc thi Nét vẽ xanh, Ngày hội
Khoa học kỹ thuật, Ngày hội an tồn giao thơng …


+ Tổ chức các hoạt động trải nghiệm cho học sinh thông qua các hoạt động
câu lạc bộ Em yêu văn học, thể dục thể thao, nghiên cứu khoa học, STEM, Văn thể
mỹ, Tiếng Anh của trường.


<b>B. CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM KHÁC:</b>
<b> 1. Nghiên cứu khoa học: </b>


Nghiên cứu khoa học là một hoạt động trải nghiệm sáng tạo. Dựa trên các trải
nghiệm nghiên cứu khoa học để phát hiện ra những cái mới về bản chất sự vật, về
thế giới tự nhiên và xã hội để sáng tạo phương pháp và phương tiện kỹ thuật mới
cao hơn, giá trị hơn. Học sinh muốn làm nghiên cứu khoa học phải có kiến thức
nhất định về lĩnh vực nghiên cứu và cái chính là phải rèn luyện cách làm việc tực
lực, có phương pháp từ lúc ngồi trên ghế nhà trường.


Triển khai tổ chức cuộc thi khoa học kỹ thuật học sinh trung học cấp thành
phố năm học 2018- 2019 đồng thời phân công giáo viên hướng dẫn cho học sinh
xây dựng ý tưởng, trải nghiệm nghiên cứu khoa học, đề nghị các giải pháp để giải
quyết các vấn đề thực tế trong quá trình tham gia học tập và rèn luyện trong nhà
trường. Thúc đẩy việc gắn kết lý thuyết và thực hành trong nhà trường với thực
tiễn đời sống; đẩy mạnh thực hiện dạy học theo phương châm “học đi đôi với
hành”.


Cụ thể trong năm học 2018-2019, nhà trường đang tiến hành tham gia các
cuộc thi vận dụng kiến thức liên môn trong thực tiễn:



Học sinh tham gia hoạt động nghiên cứu KHTN: mơn Tốn-Lý-Hóa-Cơng
nghệ-Tin học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Mỹ thuật ứng dụng hỗ trợ các hoạt động phong trào và cuộc thi “ Nét vẽ
xanh”


Áp dụng định hướng Giáo dục STEM: với Không gian sáng tạo.
* Mục tiêu:


- Phát hiện, bồi dưỡng và tạo sân chơi học tập bổ ích cho các em học sinh có
năng lực, có yêu thích về khoa học, thích sáng tạo và qua việc tham gia các cuộc
thi này các em được phát huy về năng lực học tập, tư duy sáng tạo.


- Nâng cao trách nhiệm của giáo viên trong công tác hướng dẫn bồi dưỡng
học sinh giỏi, học sinh có năng lực tham gia các cuộc thi, góp phần thực hiện các
các phong trào thi đua về chuyên môn của nhà trường.


- Tạo cơ hội cho giáo viên phát huy năng lực về công nghệ thông tin và
chuyên môn.


- Đẩy mạnh thực hiện các hoạt động ngoại khóa, hoạt động ngồi giờ lên lớp,
hoạt động trải nghiệm sáng tạo, giáo dục kỹ năng sống cho học sinh nhằm giúp cho
các em học sinh có nhiều cơ hội trải nghiệm để vận dụng các kiến thức học được
vào thực tiễn cuộc sống, từ đó hình thành năng lực thực tiễn, rèn luyện và phát
triển các kỹ năng sống cần thiết, phát huy tiềm năng sáng tạo của bản thân.


Việc tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm, Tiết học ngoài nhà trường được
thực hiện trên tinh thần tự nguyện, công khai. Do đó, khi tổ chức học tập trải
nghiệm - tiết học ngoài nhà trường, các cơ sở giáo dục phải xây dựng phương án
học tập tương đương cho các em học sinh không tham gia được học tập tại trường


hoặc tại nhà.


* Chỉ tiêu:


- 100% giáo viên thực hiện tốt hoạt động ngoại khóa, ngồi giờ lên lớp, hoạt
động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh học tập.


- Thực hiện tốt các tiết học trải nghiệm sáng tạo, tiết học ngồi nhà trường
bộ mơn Sinh tại Thảo Cầm Viên cho 100% học sinh khối lớp 6,7,9; tiết học ngồi
nhà trường bộ mơn Sử tại Bảo tàng cho 100% học sinh lớp 8.


- Thực hiện 04 chuyên đề/ năm học về Giáo dục Kỹ năng sống cho học sinh.
- 100% giáo viên thực hiện tốt việc giảng dạy lồng ghép Kỹ năng sống cho
học sinh thông qua các tiết dạy học bộ môn ở các khối lớp.


* Biện pháp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Tổ chức chương trình tham quan học tập ngoại khóa đến với chương trình
“Khu di tích Ngã Ba Giồng - Khu Sinh Thái Giáo Dục Về Quê”- Củ Chi dành cho
các em học sinh khối 7, 8, 9 và Khu du lịch Thác Đá Hàn – Trảng Bom – Đồng
Nai dành cho các em học sinh khối 6 của nhà trường


<b>2. Tổ chức các tiết học trải nghiệm thực tế trong nhà trường: </b>


Câu lạc bộ là hình thức sinh hoạt ngoại khóa của những nhóm học sinh cùng
sở thích, nhu cầu, năng khiếu,… dưới sự định hướng của những nhà giáo dục nhằm
tạo mơi trường giao lưu thân thiện, tích cực giữa các học sinh với nhau và giữa học
sinh với thầy cô giáo, với những người lớn.


Hoạt động của câu lạc bộ tạo cơ hội để học sinh được chia sẻ những kiến


thức, hiểu biết của mình về các lĩnh vực mà các em quan tâm, qua đó phát triển các
kĩ năng của học sinh; hoạt động câu lạc bộ giúp cho học sinh trải nghiệm, sáng tạo
là hoạt động để phát triển năng lực của học sinh.


Cụ thể trong năm học 2018-2019, nhà trường đã xây dựng các câu lạc bộ đang
hoạt động hiệu quả trên tinh thần tự nguyện tham gia của học sinh:


 Câu lạc bộ Em yêu Văn học.
 Câu lạc bộ Tiếng Anh.


 Câu lạc bộ Thể dục thể thao (đá bóng, cầu lơng, cờ tướng, võ thuật).
 Câu lạc bộ Văn thể mỹ (văn nghệ, dân ca cải lương, hội họa).


 Câu lạc bộ Nghiên cứu khoa học (Tên lửa nước, xe thế năng...).
 Câu lạc bộ STEM với không gian sáng tạo.


* Mục tiêu:


- Phát huy bồi dưỡng năng khiếu cho học sinh, tạo sân chơi bổ ích cho các
em phát huy năng lực, sáng tạo của bản thân, tạo nguồn lực tham gia các Hội thi
của Quận và của Thành phố tổ chức.


* Chỉ tiêu:


- Phấn đấu tổ chức thực hiện tốt hoạt động các câu lạc bộ: Em yêu văn học,
Thể dục thể thao, Văn thể mỹ, Nghiên cứu khoa học, STEM, Tiếng Anh.


* Biện pháp:


- Tổ chức hoạt động các câu lạc bộ học thuật, câu lạc bộ đội nhóm của học


sinh như câu lạc bộ Em yêu Văn học, câu lạc bộ Tiếng Anh, câu lạc bộ Thể dục thể
thao (đá bóng, cầu lông, cờ tướng, võ thuật), câu lạc bộ Văn thể mỹ (văn nghệ, dân
ca cải lương, hội họa), Câu lạc bộ Nghiên cứu khoa học (Tên lửa nước, xe thế
năng...), câu lạc bộ. STEM...tạo sân chơi bổ ích cho học sinh, giúp các em có điều
kiện phát triển năng khiếu, lịng u thích mơn học hướng đến sự phát triển toàn
diện cho học sinh.


- Phân công giáo viên phụ trách hoạt động các câu lạc bộ, xây dựng kế
hoạch hoạt động, tìm kiếm học sinh tham gia.


Tên câu lạc bộ Nội dung hoạt động Phân công thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Em yêu văn học -Rèn cho học sinh kĩ năng
viết văn.


-Sưu tầm, bình luận các
tác phẩm văn học nổi
tiếng.


- Lớn lên cùng sách


CLB
Tiếng Anh


-Rèn kỹ năng nghe, nói
Tiếng Anh cho học sinh.
-Tổ chức các chủ đề cho
học sinh giao tiếp bằng
Tiếng Anh.



- Tổ Anh Văn


CLB
Thể mỹ nhạc


- Hội họa (vẽ tranh theo
đề tài trên các chất liệu,
vẽ thư pháp...)


- Văn nghệ (ca, hát theo
chủ đề)


- Đờn ca tài tử nhí


- Nhóm Mỹ thuật, nhóm
Âm nhạc.


CLB


Nghiên cứu khoa học


-Tên lửa nước
- Xe thế năng


- Các đề tài dự thi Khoa
học kỹ thuật.


Nhóm Hóa, Lý, Cơng
nghệ.



CLB
STEM


-STEM ROBOT
-Các hoạt động trải
nghiệm sáng tạo theo
phương pháp giáo dục
STEM.


Nhóm Hóa, Lý, Tin học,
Cơng nghệ.


CLB
Thể dục thể thao


-Đá bóng
-Cờ tướng
-Võ thuật
- Bóng chuyền
- Bóng rỗ


Tổ Thể dục


<b>III . TỔ CHỨC THỰC HIỆN: </b>
<b>1. Lãnh đạo nhà trường: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Thông báo kế hoạch đến giáo viên, hướng dẫn giáo viên thực hiện theo đúng
kế hoạch.


- Phân công cụ thể các tổ nhóm thực hiện



- Tạo mọi điều kiện cho giáo viên tham gia hoạt động cùng học sinh.
- Kiểm tra hoạt động chuẩn bị và chấm điểm bài thu hoạch của học sinh.
- Báo cáo Phòng Giáo dục và Đào tạo Quận 1 theo đúng tiến độ.


<b>2. Giáo viên bộ môn: </b>


- Thực hiện theo kế hoạch.


- Hướng dẫn học sinh tham gia hoạt động.


- Báo cáo tình hình hoạt động của các câu lạc bộ cho lãnh đạo nhà trường.
Trên đây là Kế hoạch triển khai các hoạt động trải nghiệm sáng tạo của
Trường Trung học cơ sở Minh Đức năm học 2018-2019./.


<i><b>Nơi nhận : </b></i><b>HIỆU TRƯỞNG </b>


- Phịng GD&ĐT Quận 1;
- Các tổ, nhóm chun môn;


- Lưu: VT. <b> </b>


</div>

<!--links-->

×