Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

200 CÂU TRẮC NGHIỆM hóa PHÂN TÍCH 2 _ NGÀNH DƯỢC (có đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.77 KB, 26 trang )

200 CÂU TRẮC NGHIỆM HĨA PHÂN TÍCH 2

QUANG PHỔ VÀ CÁC LOẠI TIA
-9

-7

Câu 1: Bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 10 m đến 3,8.10 m là
A. tia X.
B. tia tử ngoại.
C. tia hồng ngoại.
D. ánh sáng nhìn thấy.
Câu 2: Tia nào sau đây khó quan sát hiện tượng giao thoa nhất ?
A. Tia hồng ngoại.
B. Tia tử ngoại.
C. Tia X.
D. Ánh sáng nhìn thấy.
0
Câu 3: Cơ thể người ở nhiệt độ 37 C phát ra bức xạ nào trong các loại bức xạ sau ?
A. Tia hồng ngoại.
B. Tia tử ngoại.
C. Tia X.
D. bức xạ nhìn thấy.
Câu 4: Quang phổ vạch của chất khí lỗng có số lượng vạch và vị trí các vạch
A. phụ thuộc vào nhiệt độ.
B. phụ thuộc vào áp suất.
C. phụ thuộc vào cách kích thích.
D. chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất khí.
Câu 5: Quang phổ liên tục của một vật
A. chỉ phụ thuộc vào bản chất của vật.
B. chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của vật.


C. phụ thuộc cả bản chất và nhiệt độ.
D. không phụ thuộc bản chất và nhiệt độ.
Câu 6: Khi một vật hấp thụ ánh sáng phát ra từ một nguồn, thì nhiệt độ của vật
A. thấp hơn nhiệt độ của nguồn.
B. bằng nhiệt độ của nguồn.
C. cao hơn nhiệt độ của nguồn.
D. có thể có giá trị bất kì.
Câu 7: Quang phổ gồm một dải màu từ đỏ đến tím là
A. quang phổ vạch phát xạ.
B. quang phổ vạch hấp thụ.
C. quang phổ liên tục.
D. cả ba loại quang phổ trên.
Câu 8: Quang phổ của các vật phát ra ánh sáng sau, quang phổ nào là quang phổ liên tục ?
A. Đèn hơi thủy ngân.
B. Đèn dây tóc nóng sáng.
C. Đèn Natri.
D. Đèn Hiđrơ.
Câu 9: Bức xạ có bước sóng λ = 0,3 µ m
A. thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy.
C. là tia tử ngoại.
Câu 10: Bức xạ có bước sóng λ = 0,6 µ m

B. là tia hồng ngoại.
D. là tia X.

A. thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy.
C. là tia tử ngoại.
Câu 11: Bức xạ có bước sóng λ = 1,0 µ m

B. là tia hồng ngoại.

D. là tia X.

A. thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy.

B. là tia hồng ngoại.
1


C. là tia tử ngoại.

D. là tia X.

Câu 12: Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là
A. tác dụng nhiệt.
B. làm iơn hóa khơng khí.
C. làm phát quang một số chất.
D. tác dụng sinh học.

2


Câu 13: Nguồn sáng nào không phát ra tia tử ngoại
A. Mặt Trời.
B. Hồ quang điện.
Câu 14: Chọn câu sai. Tia tử ngoại

C. Đèn thủy ngân.

D. Cục than hồng.


A. không tác dụng lên kính ảnh.
B. kích thích một số chất phát quang.
C. làm iơn hóa khơng khí.
D. gây ra những phản ứng quang hóa.
Câu 15: Tia nào sau đây khơng do các vật bị nung nóng phát ra ?
A. Ánh sáng nhìn thấy.
B. Tia hồng ngoại. C. Tia tử ngoại.
D. Tia X.
Câu 16: Động năng của electrôn trong ống tia X khi đến đối catốt phần lớn
A. bị hấp thụ bởi kim loại làm catốt.
B. biến thành năng lượng tia X.
C. làm nóng đối catốt.
D. bị phản xạ trở lại.
Câu 17: Tính chất nổi bật của tia X là
A. tác dụng lên kính ảnh.
B. làm phát quang một số chất.
C. làm iơn hóa khơng khí.
D. khả năng đâm xun.
Câu 18: Quang phổ do ánh sáng Mặt Trời phát ra là
A. quang phổ vạch phát xạ.
B. quang phổ liên tục
C. quang phổ vạch hấp thụ.
D. quang phổ đám.
Câu 19: Quang phổ do ánh sáng Mặt Trời phát ra thu được trên Trái Đất là
A. quang phổ vạch phát xạ.
B. quang phổ liên tục.
C. quang phổ vạch hấp thụ.
D. quang phổ đám.
Câu 20: Có thể nhận biết tia X bằng
A. chụp ảnh.

B. tế bào quang điện.
C. màn huỳnh quang.
D. các câu trên đều đúng.
Câu 21: Quang phổ gồm một dải màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím là
A. quang phổ liên tục.
B. quang phổ vạch hấp thụ.
C. quang phổ đám.
D. quang phổ vạch phát xạ.
Câu 22: Điều nào sau đây là khơng đúng khi nói về quang phổ liên lục ?
A. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
B. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.
C. Quang phổ liên tục là những vạch màu riêng biệt trên một nền tối.
D. Quang phổ liên tục do các vật rắn, nóng hoặc khí có tỉ khối lớn khi bị nung nóng phát
ra.
Câu 23: Vạch quang phổ thực chất là
A. những vạch sáng, tối trên các quang phổ.
B. bức xạ đơn sắc, tách ra từ những chùm sáng phức tạp.
C. ảnh thật của khe máy quang phổ tạo bởi những chùm sáng đơn sắc.
D. thành phần cấu tạo của máy quang phổ.
Câu 24: Quang phổ liên lục phát ra bởi hai vật khác nhau thì


A. hoàn toàn khác nhau ở mọi nhiệt độ.
B. hoàn toàn giống nhau ở mọi nhiệt độ.
C. giống nhau, nếu mỗi vật có một nhiệt độ phù hợp.
D. giống nhau, nếu chúng có cùng nhiệt độ.


Câu 25: Quang phổ vạch hấp thụ là
A. quang phổ gồm các vạch màu riêng biệt trên một nền tối.

B. quang phổ gồm những vạch màu biến đổi liên tục.
C. quang phổ gồm những vạch tối trên nền quang phổ liên tục.
D. quang phổ gồm những vạch tối trên nền sáng.
Câu 26: Quang phổ nào sau đây là quang phổ vạch phát xạ
A. ánh sáng từ chiếc nhẫn nung đỏ.
B. ánh sáng của Mặt Trời thu được trên Trái Đất.
C. ánh sáng từ bút thử điện.
D. ánh sáng từ dây tóc bóng đèn nóng sáng.
Câu 27: Chọn câu đúng. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại
A. đều là sóng điện từ nhưng có tần số khác nhau.
B. khơng có các hiện tượng phản xạ, khúc xạ, giao thoa.
C. chỉ có tia hồng ngoại làm đen kính ảnh.
D. chỉ có tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt.
Câu 28: Chọn kết luận đúng. Tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X và tia
gamma đều là
A. sóng vơ tuyến, có bước sóng khác nhau. B. sóng cơ học, có bước sóng khác nhau.
C. sóng ánh sáng có bước sóng giống nhau. D. sóng điện từ có tần số khác nhau.
Câu 29: Chọn câu trả lời không đúng:
A. Tia X được phát hiện bới nhà Bác học Rơnghen.
B. Tia X có năng lượng lớn vì có bước sóng lớn.
C. Tia X không bị lệch trong điện trường và trong từ trường.
D. Tia X là sóng điện từ.
Câu 30: Ở một nhiệt độ nhất định một chất:
A. có thể hấp thụ một bức xạ đơn sắc nào thì cũng có thể phát ra bức xạ đơn sắc đó.
B. có thể hấp thụ một bức xạ đơn sắc nào thì khơng thể phát ra bức xạ đơn sắc đó.
C. bức xạ đơn sắc, mà nó có thể hấp thụ hay phát ra, phụ thuộc vào nhiệt độ.
D. bức xạ đơn sắc, mà nó có thể hấp thu hay phát ra, phụ thuộc vào áp suất.
Câu 31: Bức xạ hồng ngoại là bức xạ
A. đơn sắc, có màu hồng.
B. đơn sắc, khơng màu ở đầu đỏ của quang phổ.

C. có bước sóng nhỏ hơn 0,4 µ m.
-3

D. có bước sóng từ 0,75 µ m đến 10 m.
Câu 32: Tia Rơnghen được phát ra trong ống Rơnghen là do
A. từ trường của dòng eleectron chuyển động từ catốt sang đối catốt bị thay đổi mạnh khi
electron bị hãm đột ngột bởi đối catốt.
B. đối catốt bị nung nóng mạnh.


C. phát xạ electron từ đối catốt.
D. các electron năng lượng cao xuyên sâu vào các lớp vỏ bên trong của nguyên tử đối
catốt, tương tác với hạt nhân và các lớp vỏ này.


Câu 33: Quang phổ hồng ngoại của hơi nước có một vạch màu bước sóng là 2,8 µm . Tần số
dao động của sóng này là
14
14
A. 1,7.10 Hz.
B. 1,07.10 Hz.
15
13
C. 1,7.10 Hz.
D. 1,7.10 Hz.
Câu 34: Tia hồng ngoại được phát ra
A. chỉ bởi các vật được nung nóng(đến nhiệt độ cao)
0
B. chỉ bởi các vật có nhiệt độ trên 0 C.
C. bởi các vật có nhiệt độ lớn hơn 0(K).

D. chỉ bởi mọi vật có nhiệt độ cao hơn mơi trường xung quanh.
Câu 35: Khi tăng dần nhiệt độ của một dây tóc đèn điện, thì quang phổ của ánh sáng do nó
phát ra thay đổi như thế nào sau đây?
A.Sáng dần lên, nhưng vẫn đủ bảy màu cầu vồng.
B. Ban đầu chỉ có màu đỏ, sau lần lượt có thêm màu cam, màu vàng, cuối cùng khi nhiệt
độ đủ cao, mới có đủ bảy màu, chứ khơng sáng thêm.
C. Vừa sáng dần thêm, vừa trải rộng dần, từ màu đỏ, qua các màu cam, vàng,..cuối cùng,
khi nhiệt độ đủ cao, mới có đủ bảy màu.
D. Hồn tồn khơng thay đổi gì.
Câu 36: Hiện tượng đảo vạch quang phổ, nhiệt độ t của đám hơi hấp thụ phải đủ lớn để có thể
phát xạ và so với nhiệt độ t0 của nguồn sáng trắng thì:
A. t > t0.
B. t < t0.
C. t = t0.
D. t có giá trị bất kì.
Câu 37: Điều nào sau đây đúng khi nói về quang phổ liên tục ?
A. Dùng để xác định bước sóng ánh sáng.
B. Dùng để xác định thành phần cấu tạo của các vật phát sáng.
C. Để xác định nhiệt độ của nguồn sáng.
D. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
Câu 38: Phát biểu nào sau đây là khơng đúng khi nói về quang phổ vạch phát xạ ?
A. Quang phổ vạch phát xạ do các chất khí hay hơi ở áp suất thấp bị kích thích phát
sáng.
B. Là một hệ thống gồm các vạch màu riêng rẽ trên một nền tối.
C. Quang phổ vạch phát xạ gồm những vạch màu liên tục nằm trên nền tối.
D. Mỗi nguyên tố hoá học ở trạng thái khí hay hơi khi phát sáng dưới áp suất thấp cho
một quang phổ vạch đặc trưng cho nguyên tố đó.
Câu 39: Sắp xếp theo thứ tự giảm dần của tần số các sóng điện từ sau:
A. Ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, tia tử ngoại.
B. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, ánh sáng thấy được.

C. Tia tử ngoại, ánh sáng thấy được, tia hồng ngoại.
D. Ánh sáng thấy được, tia tử ngoại, tia hồng ngoại.
Câu 40(07): Hiện tượng đảo sắc của vạch quang phổ (đảo vạch quang phổ) cho phép kết luận
rằng


A. trong cùng một điều kiện về nhiệt độ và áp suất, mọi chất đều hấp thụ và bức xạ các
ánh sáng có cùng bước sóng.


B. các vạch tối xuất hiện trên nền quang phổ liên tục là do giao thoa ánh sáng.
C. trong cùng một điều kiện, một chất chỉ hấp thụ hoặc chỉ bức xạ ánh sáng.
D. ở nhiệt độ xác định, một chất chỉ hấp thụ những bức xạ nào mà nó có khả năng phát xạ
và ngược lại, nó chỉ phát những bức xạ mà nó có khả năng hấp thụ.
Câu 41(08): Tia Rơnghen có
A. cùng bản chất với sóng âm.
B. bước sóng lớn hơn bước sóng của tia hồng ngoại.
C. cùng bản chất với sóng vơ tuyến.
D. điện tích âm.
Câu 42(08): Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quang phổ ?
A. Quang phổ liên tục của nguồn sáng nào thì phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng
ấy.
B. Mỗi nguyên tố hóa học ở trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp cho một
quang phổ vạch riêng, đặc trưng cho nguyên tố đó.
C. Để thu được quang phổ hấp thụ thì nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải cao hơn
nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục.
D. Quang phổ hấp thụ là quang phổ của ánh sáng do một vật rắn phát ra khi vật đó được nung
nóng.
Câu 43(09): Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Chất khí hay hơi ở áp suất thấp được kích thích bằng nhiệt hay bằng điện cho quang

phổ liên tục.
B. Chất khí hay hơi được kích thích bằng nhiệt hay bằng điện luôn cho quang phổ vạch.
C. Quang phổ liên tục của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố ấy.
D. Quang phổ vạch của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố ấy.
Câu 44(09): Quang phổ liên tục
A. phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát mà không phụ thuộc vào bản chất của nguồn
phát. B. phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.
C. không phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.
D. phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát mà không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn

phát.


1B
11 B
21 A
31D
41C

2C
12A
22C
32D
42B

3A
13D
23C
33B
43D


4D
14A
24D
34C
44A

5B
15D
25C
35C

6A
16C
26C
36B

7C
17D
27A
37C

8B
18B
28D
38C

9C
19C
29B

39C

10A
20D
30A
40D


Câu 68. Định lượng Fe3+ trong nước bằng phương pháp trắc quang, thuốc
thử KSCN, mơi trường HNO3 (pH = 1÷2). Phức tạo thành có màu đỏ, hấp
thu ở λ = 480nm với ε = 6300 l.mol-1.cm-1. Tính nồng độ mol của Fe3+ khi
phức tạo thành có độ hấp thu A = 0,45 dùng cuvet đo có l = 1cm.
A. 7,14.10-5 (mol/l) @
B. 71,4.10-2 (mol/l)
C. 7,14.10-4 (mol/l)
D. 7,14.10-6 (mol/l)
Câu 69. Trong phương pháp đo quang, khi đo độ truyền quang một dung
dịch trong cuvet có l=1cm thì A = 0,245. Hỏi %T là bao nhiêu?
A. 68,30%
B. 61,08%
C. 56,88% @
D. 57,60%
Câu 74. Ngun tử hóa mẫu bằng đèn khí thì thiết bị này cần phải đáp ứng
những yêu cầu gì?
A. Nhiệt độ phải đủ lớn, có thể điều chỉnh được và phải ổn định theo thời gian @
B. Ngọn lửa phải cháy thật nhanh
C. Dung dịch mẫu phải có độ nhớt lớn
D. Tốc độ phun dung dịch mẫu từ 3 đến 5 ml/giây.
Câu 79. Ngọn lửa Natri phát ra ánh sáng màu vàng với bước sóng 589 nm,
ứng với bước nhảy của điện tử ngoài cùng từ vân đạo 3p xuống vân đạo 3s.

Tính chênh lệch năng lượng của điện tử ngồi cùng khi ở trên các vân đạo
trên? Cho biết: hằng số Planck là 6,626.10-34 J.giây; tốc độ ánh sáng 3.108
m/giây.
A. 3,37.10-19 (J) @
B. 3,37.1019 (J)
C. -3,37.1019 (J)
D. Đáp án khác
CHƯƠNG II: CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN HÓA
Câu 80. Cho tế bào điện hóa có cấu tạo như sau:
Zn(r) | ZnCl2 0,0167 M || AgNO3 0,100 M | Ag(r)


Cho biết: thế điện cực tiêu chuẩn của kẽm là -0,7628 V; thế điện cực tiêu
chuẩn của bạc là 0,7994 V. Tính Ecell của pin?
A. 0,0366 V
B. 1,556V @
C. -1,556V
D. 1,600V
Câu 81. Chỉ ra phát biểu ĐÚNG?
A. Điện cực chỉ thị là điện cực mà thế của chúng là một hàm theo nồng độ của
chất phân tích. @
B. Điện cực hidro được ký hiệu: Pt | H2 (p = 1 atm), [H+] = 0,1 M ||
C. Ở 25oC, 1 at thế điện cực chuẩn của Hidro bằng 1.
D. Điện cực hydro kém bền
Câu 82. Điện cực nào sau đây thuộc điện cực so sánh?
A. Điện cực calomel @
B. Điện cực thủy tinh
C. Điện cực chọn lọc ion
D. Điện cực florua
Câu 83. Trong các cấu tạo sau, cấu tạo nào thuộc về điện cực điện cực

Calomel
A. Hg (l) │Hg2Cl2 bh, KCl bh │KCl a M ║ @
B. Ag (r) | AgCl bh, KCl bh | KCl x M ||
C. SCE || [H3O+] = a1 | màng TT | [H3O+] = a2 , [Cl-] = 1,0 M,AgCl bh | Ag
D. Đáp án khác
Câu 84. Cho điện cực bạc clorua có Eo Ag+/Ag = 0,7994V, CKCl = 3 M và T AgCl
= 1,8.10-10 . Tính thế điện cực E AgCl/Ag ?
A. 0,196V @
B. -0,196
C. -0,221V
D. 0,221V
Câu 86. Chọn câu phát biếu đúng khi nói về điện cực thủy tinh?
A. Cấu tạo có dạng: SCE || [H3O+] = a1 | màng TT | [H3O+] = a2 , [Cl-] = 1,0
M,AgCl bh | Ag @
B. Phương trình thế điện hóa: Ecell = K + 0,0592 pH
C. Độ dẫn điện của màng thủy tinh là do sự di chuyển của H+ qua thủy tinh


D. Điện cực thủy tinh kém bền, dễ bị phân hủy
Câu 87. Điện cực thủy tinh thường được dùng để đo pH của dung dịch. Nhận
xét nào sau đây là đúng khi nói về điện cực này?
A. Thế điện cực của hệ có thế tính theo biểu thức: Ecell = K + 0,0592 pH
B. Độ dẫn điện của màng thủy tinh là do sự di chuyển của Na+ qua thủy tinh @
C. pH của điện cực thủy tinh luôn là 7.
D. Thành phần chính của điện cực thủy tinh là SO2 rắn
Câu 88. Tính Ecell thực khi đo dung dịch NaOH 0,02 M bằng điện cực thủy
tinh có hằng số chọn lọc đối với Na+ là 10-10. Các điều kiện khác coi như có
đủ.
A. Ecell thực = K - 0,728V @
B. Ecell thực = K + 0,728V

C. Ecell thực = K + 0,1002V
D. Ecell thực = K - 0,1002V
Câu 89. Tính sai số của giá trị pH khi đo dung dịch NaOH 0,02 M bằng điện
cực thủy tinh có hằng số chọn lọc đối với Na+ là 10-10. Các điều kiện khác coi
như có đủ.
A. Sai số pH = -0,70 đơn vị pH @
B. Sai số pH = 0,70 đơn vị pH
C. Sai số pH = 0,20 đơn vị pH
D. Sai số pH = -0,20 đơn vị pH
Câu 90. Catot trong điện cực nhạy khí hay điện cực đo oxy hòa tan được làm
bằng kim loại nào sau đây?
A. Pb
B. Pt @
C. Cu
D. Zn
Câu 93. Phản ứng xảy ra tại catot trong điện cực nhạy khí đo oxy hịa tan có
phương trình như thế nào?
A. 2Pb + 2H2O -4e = 2PbO + 4H+
B. 4Ag + 4Cl- -4e = 4AgCl
C. O2 + 4H+ + 4e = 2H2O @
D. O2 + 2H2 = 2H2O


Câu 94. Hãy cho biết nồng độ của Ag+ trong pin điện hóa sau:
Zn (r) │ZnCl2 0,0167 M ║AgNO3 a M │Ag (r).
Biết Ecell = 1,566V, Thế điện cực chuẩn của kẽm là -0,7628V; và thể điện cực
chuẩn của bạc là 0,7994V. Coi phản ứng xảy ra ở 25oC.
A. 0,05 M
B. 0,15 M @
C. 0,5 M

D. 0,1 M
Câu 96. Cho pin điện hóa có cấu tạo như sau:
(Pt) Sn2+, Sn4+ ║Fe3+, Fe2+ (Pt).
Cho biết Eo Fe3+ /Fe2+ = 0,771V; EoSn4+/Sn2+ = 0,154V. Tính thế điện cực (Ecell) của
hệ. Cho biết phản ứng trong pin xảy ra ở điều kiện chuẩn tại 25 oC và áp suất
1 at.
A. 0,925V
B. 0,617V @
C. -0,925V
D. -0,617V
Câu 97. Một dung dịch gồm Cr 2O72- 10-3 M và Cr3+ 10-2 M. Tính thế điện cực
của bán pin trong môi trường acid ph = 2. Cho biết E o Cr2O72- /Cr3+ = 1,33V
và các điều kiện khác coi như đầy đủ.
A. 0,6244V
B. 1,0645V @
C. 2,056V
D. 1,4862
Câu 99. Pin Galvanic có cấu tạo như sau: Fe│Fe 2+ (1M) ║Cu2+ (1M)│Cu.
Biết Epin = 0,779V. Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Epin > 0: Phản ứng của pin xảy ra tự nhiên theo chiều thuận @
B. Epin < 0: sắt (II) sẽ khử được đồng (II)
C. Epin = 0: Phản ứng không xảy ra
D. Tất cả đều sai


Câu 100. Cho biết điện thế tiêu chuẩn của điện cực Fe 3+/Fe2+ và Cu2+/ Cu lần
lượt là 0,771V và 0,34V. Khi cho 2 điện cực này tiếp xúc với nhau thì phương
trình nào dưới đây mơ tả đúng chiều của phản ứng xảy ra?
A. 2Fe3+ + Cu2+ = 2Fe2+ + Cu
B. 2Fe2+ + B. Cu = 2Fe3+ + Cu2+

C. 2Fe3+ + Cu2+ = 2Fe2+ + Cu
D. 2Fe3+ + Cu = 2Fe2+ + Cu2+ @
Câu 103. Chỉ ra phát biểu SAI?
A. Sắc ký là phương pháp tách, phân ly, phân tích các chất dựa vào sự phân bố
khác nhau của chúng giữa pha tĩnh và pha động khi cho pha động đi qua pha tĩnh.
B. Sắc ký phân tích được dùng để xác định danh tính và nồng độ các phân tử
trong hỗn hợp.
C. Trong sắc ký hấp phụ, chất phân tích được phân bố giữa pha tĩnh và pha động
nhờ lực ion @
D. Theo cơ chế tách, sắc ký được chia làm 4 nhóm: sắc ký hấp phụ, sắc ký phân
bố, sắc kí ion, sắc ký rây phân tử
Câu 105. Chỉ ra phát biểu SAI?
A. Trong sắc ký ion, pha tĩnh là chất rắn có khả năng trao đổi ion của nó với các
ion của chất phân tích trong pha động.
B. Sắc ký rây phân tử, pha tĩnh là chất rắn có diện tích bề mặt nhỏ, phẳng. @
C. Trong sắc ký rây phân tử, các phân tử có kích thước lớn khơng đi sâu vào pha
tĩnh sẽ rửa giải nhanh.
D. Trong sắc ký hấp phụ, chất phân tích được phân bố giữa pha tĩnh và pha động
nhờ tương tác phân tử thông qua các trung tâm hấp phụ.
Câu 108. Các yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến sự lưu giữ của cấu tử trên
cột?
A. Thành phần pha động
B. Nhiệt độ
C. Thành phần pha động, nhiệt độ và tính chất pha động @
D. Áp suất
Câu 109. Chọn phát biểu ĐÚNG?


A. Nguyên nhân dẫn đến sự doãng rộng của pic là sự khuếch tán.@
B. Chiều cao đĩa lý càng nhỏ, khả năng tách càng nhỏ

C. Nếu các hạt nhồi cột có đường kính càng lớn thì càng giảm chiều cao đĩa lý
thuyết.
D. Độ phân giải tỉ lệ nghịch với số đĩa lý thuyết.

Câu 113. Khí mang dùng trong phương pháp sắc ký khí có thể là khí nào sau
đây?
A. N2
B. H2
C. He
D. N2, H2, He @
Câu 115. Chỉ ra phát biểu SAI?
A. Detector cộng kết ngọn lửa dùng khí mang N2
B. Detector đo độ dẫn cần phải sử dụng khí mang có độ dẫn cao như H 2, He.
C. Khí Heli, argon là khí trơ hóa học rất thích hợp cho sắc ký ở nhiệt độ cao
D. Cột nhồi trong sắc ký khí thường dùng là các ống nhựa nhỏ, có đường kính vài
mm. @
Câu 116. Cột thường dùng trong sắc ký khí là cột nào sau đây?
A. Cột C-18
B. Cột C-8
C. Cột polyetylen glycol, polymer dimetyl siloxan @
D. Cột pha đảo
Câu 117. Chỉ ra phát biểu SAI?
A. Tiêu chí để chọn pha tĩnh trong sắc ký khí là: pha tĩnh phải trơ về mặt hóa học,
bền nhiệt, ít bay hơi.
B. Chất mang dùng trong sắc ký khí là những hạt rắn, trơ về mặt hóa học, xốp, có
lỗ cỡ vài cm. @
C. Cột nhồi trong sắc ký khí là cột thủy tinh hoặc kim loại
D. Cột mao quản dùng trong sắc ký khí làm bằng thủy tinh hay silica nung chảy



Câu 121. Dựa vào bản chất tương tác giữa các pha, sắc ký lỏng cao áp được
chia làm mấy loại?
A. 3
B. 4 @
C. 5
D. 6
Câu 122. Chỉ ra phát biểu SAI?
A. Cột sắc ký thường được làm bằng thép không rỉ, nicken, thủy tinh
B. Cột sắc ký khí phải có khoảng nhiệt độ sử dụng rộng rãi
C. Khí mang trong sắc ký khí phải tương tác tốt với pha tĩnh và pha động @
D. Đa số các phép phân tích trong sắc ký khí sử dụng cột mao quản

Câu 123. Chỉ ra phát biểu SAI?
A. Trong sắc ký lỏng pha liên kết, pha tĩnh thường là silica gel, bề mặt gồ ghề, có
nhiều mao quản
B. Sắc ký lỏng pha thường thường sử dụng các dung môi phân cực như nước,
methanol, acetone,..@
C. Pha tĩnh trong sắc ký lỏng pha đảo là silica gel gắn gốc alkyl không phân cực
C-8 hoặc C-18.
D. Tỷ lệ các dung mơi có thể thay đổi theo thời gian, gọi là gradient nồng độ.
Câu 124. Chỉ ra phát biểu SAI?
A. Pha tĩnh trong sắc ký lỏng là silica gel có bề mặt gồ ghề, nhiều mao quản
B. Pha động trong sắc ký pha đảo thường sử dụng các dung môi phân cực.
C. Sắc ký lỏng pha đảo chỉ dùng để tách các chất phân cực.@
D. Pha tĩnh trong sắc ký pha thường là silica gel gắn các nhóm alkyl ít carbon
mang các nhóm phân cực.
Câu 125. Điều kiện để chọn pha động lý tưởng trong sắc ký lỏng cao áp là gì?
A. Khơng hịa tan tốt chất phân tích
B. Bền trong khi chạy sắc ký
C. Phù hợp với detector

D. Phù hợp với detect, bền trong khi chạy sắc ký. @


Câu 126. Trong sắc ký trao đổi ion, người ta thường dùng các ionit tự nhiên
và ionit tổng hợp. Nếu phân chia theo mức độ hoạt động, ionit có thể chia
thành mấy loại?
A. 3
B. 4 @
C. 5
D. 6
Câu 127. Chỉ ra phát biểu SAI?
A. Sắc ký trao đổi ion sử dụng các ionit tự nhiên hoặc ionit tổng hợp
B. Ionit tự nhiên có dung lượng trao đổi cao, độ lặp lại của tín hiệu đo tốt @
C. Tổng hợp ionit chủ yếu dựa vào các phản ứng trùng hợp, sau đó tách loại sản
phẩm và tinh chế sản phẩm đó.
D. Ionit tổng hợp thường gặp như cation acid mạnh, cation acid yếu,..
Câu 130. Trong các loại đầu dò sau, đầu dò nào được sử dụng trong sắc ký
lỏng cao áp?
A. Đầu dị ion hóa ngọn lửa
B. Đầu dị huỳnh quang và đầu dị điện hóa có độ nhạy cao @
C. Đầu dò đo độ dẫn nhiệt
D. Tất cả các loại đầu dị trên.
Câu 131. Phân tích 1 chất sắc ký trên sắc ký khí thu được các số liệu sau:
Thời gian lưu tR = 4 phút; thời gian chết tm = 0,4 phút; Vs = 3 ml.
Tốc độ chảy của pha động F = 30 ml/phút. Hệ số phân bố KD là bao nhiêu?
A. 9
B. 18
C. 27
D. 36 @


Câu 132. Phân tích một chất trên sắc ký lỏng thu được các số liệu sau:
Thời gian lưu tR = 5 phút; thời gian chết tm = 0,3 phút; Vs = 3 ml.
Tốc độ chảy của pha động F = 25 ml/phút. Hệ số dung lượng k’ là:


A. 13,67
B. 14,67
C. 15,67 @
D. 16,67
Câu 143. Tách hai cấu tử S 1 và S2 bằng sắc ký lỏng. Thời gian lưu của S 1 và
S2 và pha động (thời gian chết) tương ứng là 2,2;3,1 và 0,3 phút. Độ rộng pic
tương ứng với S1 và S2 là 0.2 phút và 0,22 phút. Số mâm lý thuyết tính từ pic
của cấu tử S1 là:
A. 1892
B. 1936 @
C. 1972
D. 2012
Câu 144. Tính số đĩa lý thuyết trung bình và chiều cao đĩa lý thuyết trung
bình của một cột sắc ký có chiều cao 3,2m. Biết từ lúc bắt đầu bơm mẫu vào
đầu cột thì pic của cấu tử A đạt giá trị cực đại : 350s ; cấu tử B là 375s. Cho
biết WA= 14s ; WB=15s
A. 8000 đĩa và 0,03 cm
B. 10000 đĩa và 0,032 cm @
C. 12000 đĩa và 0,042 cm
D. 13000 đĩa và 0,064 cm
Câu 145. Khi kiểm tra cột sắc ký đã thấy rằng : pic có dạng đường phân bố
Gauss và bề rộng 40 giây ở thời gian giữ 25 phút. Cột có số đĩa lý thuyết là
bao nhiêu?
A. 22500 đĩa @
B. 23000 đĩa

C. 24000 đĩa
D. 24500 đĩa

Câu 146. Tiến hành sắc ký hỗn hợp 2 chất A và B trên cột sắc ký có chiều dài
L=4m có số đĩa lý thuyết n = 800 đĩa. Tốc độ tuyến tính của 2 cấu tử A và B
trong pha động lần lượt là 2 cm/s ; 1,6 cm/s, t m = 10s. Thời gian lưu của 2 cấu
tử A và B lần lượt là?


A. 150 giây và 200 giây
B. 200 giây và 250 giây @
C. 250 giây và 300 giây
D. 300 giây và 400 giây.
Câu 147. Tiến hành sắc ký hỗn hợp 2 chất A và B trên cột sắc ký có chiều dài
L=4m có số đĩa lý thuyết n = 800 đĩa. Tốc độ tuyến tính của 2 cấu tử A và B
trong pha động lần lượt là 2 cm/s ; 1,6 cm/s, t m = 10s. Hệ số tách của hai cấu
tử A và B là ?
A. 0,6
B. 0,7
C. 0,8 @
D. 0,9

Câu 149. Pic sắc ký của hợp chất được phát hiện sau 15 phút khi đưa mẫu
vào (lúc đó pic của hợp chất Y không được giữ bởi vật liệu của cột xuất hiện
qua 1,32 phút). Píc của chất X đó có dạng đường phân bố Gauss với bề rộng
của đáy là 24,2s. Độ dài của cột là 40,2 cm. Chiều cao lý thuyết của cột là?
A. 0,0172 mm
B. 0,0181 mm @
C. 0,0184 mm
D. 0,0186 mm

Câu 150. Trên sắc ký đồ người ta tìm thấy 3 pic ở 0,84 phút, 10,6 phút và
11,08 phút tương ứng với các hợp chất A, B và C. Hợp chất A không được
lưu giữ bởi pha tĩnh lỏng. Các píc của các hợp chất B và C có dạng đường
Gauss có chiều rộng 0,56 phút và 0,59 phút tương ứng. Độ dài cột bằng 28,3
cm. Tính số đĩa lý thuyết theo cấu tử B?
A. 5122 đĩa
B. 5733 đĩa @
C. 5968 đĩa
D. 6089 đĩa.


Câu 151. Phân tích 1 chất sắc ký trên sắc ký khí cho các số liệu sau:
Thời gian lưu tR = 4 phút; thời gian chết tm = 0,4 phút; Vs = 3 ml.
Tốc độ chảy của pha động F = 30 ml/phút. Hệ số phân bố KD là:
A.
B.
C.
D.

9
18
27
36

Câu 152. Phân tích một chất trên sắc ký lỏng cho các số liệu sau:
Thời gian lưu tR = 5 phút; thời gian chết tm = 0,3 phút; Vs = 3 ml.
Tốc độ chảy của pha động F = 25 ml/phút. Hệ số dung lượng k’ là:
A.
B.
C.

D.

13,67
14,67
15,67
16,67

Câu 153. Một hỗn hợp gồm paracetamol và caffeine được tách trên cột LC có
2304 đĩa lý thuyết. Thời gian lưu của Paracetamol và caffeine lần lượt là 4 phút
và 2 phút. Độ phân giải của cột bằng?
A.
B.
C.
D.

2
4
8
12

Câu 154. Định tính metformin bằng sắc ký lỏng pha đảo, được pic có thời gian
lưu và độ rộng lần lượt là 4 phút và 0,2. Số đĩa lý thuyết của cột sắc ký là:
A.
B.
C.
D.

1600
3200
6400

12800

Câu 155. Thời gian lưu và thời gian hiệu chỉnh của một chất phân tích trên HPLC
lần lượt là 3,2 phút và 2 phút. Thời gian chết là:
A. 1,2 phút
B. 5,2 phút


C. 1,6 phút
D. 6,4 phút

Câu 156. Thời gian lưu của một chất khi phân tích trên HPLC là 6,5 phút và thời
gian chết là 1,2 phút. Thời gian lưu hiệu chỉnh của chất là:
A.
B.
C.
D.

5,3 phút
5,4 phút
7,7 phút
7,8 phút

Câu 157. Khi phân tích Metoprolol trong viên nén trên sắc ký cột hiệu năng cao
có số đĩa lý thuyết là 2500, thời gian lưu của chất là 2,5 phút. Bề rộng của pic là?
A.
B.
C.
D.


0,1
0,2
0,3
0,4

Câu 158. Phân loại sắc ký theo hệ pha có 2 loại chính là?
A.
B.
C.
D.

Sắc ký lỏng và sắc ký phẳng
Sắc ký hấp phụ và sắc ký phân bố
Sắc ký tiền lưu và sắc ký rửa giải
Sắc ký lỏng và sắc ký khí

Câu 159. Đặc điểm của sắc ký hấp phụ là?
A. Chất phân tích phân bố giữa pha tĩnh và pha động nhờ tương tác phân tử
B. Đường đẳng nhiệt tuyến tính ở khoảng nhiệt độ lớn, phương pháp có độ nhạy

cao.
C. Pha tĩnh khơng bền vững, hiện tượng trôi mất pha tĩnh làm cho độ lặp lại bị
giảm
D. Chất phân tích thấm vào chất rắn ở mức độ khác nhau tùy theo kích thước của

chúng
Câu 160. Sắc ký rây phân tử có tính chất:
A.
B.
C.

D.

Các phân tử có kích thước nhỏ đi sâu vào pha tĩnh sẽ rửa giải nhanh.
Các phân tử có kích thước lớn đi sâu vào pha tĩnh sẽ rửa giải nhanh.
Các phân tử có kích thước nhỏ đi sâu vào pha tĩnh sẽ rửa giải chậm
Các phân tử có kích thước lớn đi sâu vào pha tĩnh sẽ rửa giải chậm

Câu 161. Catot dùng trong điện cực oxy hòa tan thường là kim loại nào sau đây?


A.
B.
C.
D.

Pt
Ag
Pb
Hg

Câu 162. Cho phản ứng xảy ra trong pin như sau: Cd + CuSO 4 = Cu +CdSO4.
Biểu thức tính sức điện động tiêu chuẩn là?
A.

B.
C.
D. A,B,C đều sai.

Câu 163. Cho phản ứng xảy ra trong pin như sau: Sn 4+ + Sn = 2Sn2+. Biểu thức
tính suất điện động của pin là?

A.
B.
C.
D.

Câu 164. Tách hai cấu tử S1 và S2 bằng sắc ký lỏng. Thời gian lưu của S1 và S2
và pha động (thời gian chết) tương ứng là 2,2;3,1 và 0,3 phút. Độ rộng pic tương ứng
với S1 và S2 là 0.2 phút và 0,22 phút. Thời gian lưu hiệu chỉnh của cấu tử S1 và S2 là
bao nhiêu?
A.
B.
C.
D.

1,9 phút và 2,7 phút
1,9 phút và 2,8 phút
2,5 phút và 3,6 phút
1,9 phút và 3,6 phút.

Câu 165. Tách hai cấu tử S1 và S2 bằng sắc ký lỏng. Thời gian lưu của S1 và S2
và pha động (thời gian chết) tương ứng là 2,2;3,1 và 0,3 phút. Độ rộng pic tương
ứng với S1 và S2 là 0.2 phút và 0,22 phút. Hệ số lưu của cấu tử S1 và S2 lần lượt
là?
A.
B.
C.
D.

6,24 và 9,24
6,33 và 8,33

6,33 và 9,33
7, 35 và 9,35


Câu 166. Tách hai cấu tử S1 và S2 bằng sắc ký lỏng. Thời gian lưu của S1 và S2
và pha động (thời gian chết) tương ứng là 2,2;3,1 và 0,3 phút. Độ rộng pic tương
ứng với S1 và S2 là 0.2 phút và 0,22 phút. Hệ số tách của hai cấu tử là?
A.
B.
C.
D.

1,35
1,47
1,54
1,78

Câu 167. Tách hai cấu tử S1 và S2 bằng sắc ký lỏng. Thời gian lưu của S1 và S2
và pha động (thời gian chết) tương ứng là 2,2;3,1 và 0,3 phút. Độ rộng pic tương
ứng với S1 và S2 là 0.2 phút và 0,22 phút. Độ phân giải của hai cấu tử S1 và S2
là?
A.
B.
C.
D.

3,29
4,29
5,29
6,39


Câu 168. Tách hai cấu tử S1 và S2 bằng sắc ký lỏng. Thời gian lưu của S1 và S2
và pha động (thời gian chết) tương ứng là 2,2;3,1 và 0,3 phút. Độ rộng pic tương
ứng với S1 và S2 là 0.2 phút và 0,22 phút. Số mâm lý thuyết tính từ pic của cấu
tử S1 là:
A.
B.
C.
D.

1892
1936
1972
2012

Câu 169. Tính số đĩa lý thuyết trung bình và chiều cao đĩa lý thuyết trung bình
của một cột sắc ký có chiều cao 3,2m. Biết từ lúc bắt đầu bơm mẫu vào đầu cột
thì pic của cấu tử A đạt giá trị cực đại : 350s ; cấu tử B là 375s. Cho biết W A=
14s ; WB=15s
A.
B.
C.
D.

8000 đĩa và 0,03 cm
10000 đĩa và 0,032 cm
12000 đĩa và 0,042 cm
13000 đĩa và 0,064 cm



Câu 170. Khi kiểm tra cột sắc ký đã thấy rằng : pic có dạng đường phân bố Gauss
và bề rộng 40 giây ở thời gian giữ 25 phút. Cột có số đĩa lý thuyết là bao nhiêu?

A.
B.
C.
D.

22500 đĩa
23000 đĩa
24000 đĩa
24500 đĩa

Câu 171. Tiến hành sắc ký hỗn hợp 2 chất A và B trên cột sắc ký có chiều dài
L=4m có số đĩa lý thuyết n = 800 đĩa. Tốc độ tuyến tính của 2 cấu tử A và B trong
pha động lần lượt là 2 cm/s ; 1,6 cm/s, t m = 10s. Thời gian lưu của 2 cấu tử A và B
lần lượt là?

A.
B.
C.
D.

150 giây và 200 giây
200 giây và 250 giây
250 giây và 300 giây
300 giây và 400 giây.

Câu 172. Tiến hành sắc ký hỗn hợp 2 chất A và B trên cột sắc ký có chiều dài
L=4m có số đĩa lý thuyết n = 800 đĩa. Tốc độ tuyến tính của 2 cấu tử A và B trong

pha động lần lượt là 2 cm/s ; 1,6 cm/s, t m = 10s. Hệ số tách của hai cấu tử A và B
là ?

A.
B.
C.
D.

0,6
0,7
0,8
0,9

Câu 173. Pic sắc ký của hợp chất được phát hiện sau 15 phút khi đưa mẫu vào
(lúc đó pic của hợp chất Y không được giữ bởi vật liệu của cột xuất hiện qua 1,32
phút). Píc của chất X đó có dạng đường phân bố Gauss với bề rộng của đáy là
24,2s. Độ dài của cột là 40,2 cm.
Số đĩa lý thuyết trong cột là?
A.
B.
C.
D.

22000
22120
22130
22500



×