Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

TOÁN 9 TUẦN 33-34

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.22 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THCS HUỲNH KHƯƠNG NINH</b>
<b>NHĨM TỐN 9</b>


<b>KẾ HOẠCH TỰ HỌC TRONG THỜI GIAN CHỐNG DỊCH COVID_19</b>
<b>(20/04/2020 – 02/05/2020)</b>


<b>1. NỘI DUNG HỌC </b>
<b>ĐẠI SỐ</b>


<b>1) Lý thuyết: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA VỀ DẠNG PHƯƠNG TRÌNH </b>
<b>BẬC HAI.</b>


<b>* Phương trình trùng phương: ax4<sub> + bx</sub>2<sub> + c = 0</sub></b>


Phương pháp: Đặt t = x2<sub> (điều kiện: t ≥ 0)</sub>
- Phương trình trở thành: at2<sub> + bt + c = 0</sub>


- Giải phương trình tìm t so điều kiện để nhận loại.
- Thay vào t = x2<sub> để tìm ra x.</sub>


- Ví dụ: Giải phương trình sau: x4<sub> – 2x</sub>2<sub> – 15 = 0</sub>
Đặt t = x2<sub> (điều kiện: t ≥ 0)</sub>


Phương trình trở thành: t2<sub> – 2t – 15 = 0</sub>


Giải phương trình ta có t = 3 (nhận) hay t = - 5 (loại)
t = 3 suy ra x2<sub> = 3 suy ra x=</sub><sub></sub> 3


<b>* Phương trình chứa ẩn ở mẫu: Giải tương tự ở dưới lớp 8. </b>
<b>2) Bài tập:</b>



<b>Bài 1: Giải các phương trình sau:</b>
a) 4x4<sub> – x</sub>2<sub> = 0</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>HÌNH HỌC</b>


<b>1) Lý thuyết: ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRỊN – DIỆN TÍCH ĐƯỜNG TRỊN.</b>


 <b>Ghi nhớ:</b>


 <b>Độ dài đường tròn:</b>


Cho đường tròn (O;R). Độ dài đường tròn (hay còn
gọi là chu vi đường tròn) được tính bởi cơng thức
sau: C = 2πR


+ R là bán kính


+ C là chu vi đường trịn.


+ Nếu đề bài khơng nói gì thêm thì giữ ngun π
hoặc sử dụng π có trong máy tính cầm tay.


 <b>Độ dài cung trịn: Cho sđ</b>AB n  o . Khi đó độ dài của


cung AB, kí hiệu: <i>l</i><sub>AB</sub>


. Được tính bằng cơng thức





Cn Rn


360 180


AB


<i>l</i>  


 <b>Diện tích hình trịn: S = πR2</b>


 <b>Diện tích hình quạt: Cho sđ</b>AB n  o(n < 180o<sub>). Hình</sub>
quạt AOB là hình giới hạn bởi bán kính OA, OB và cung
nhỏ AB. Khi đó diện tích hình quạt AOB được tính bởi
cơng thức


Squạt AOB


2


Sn R n


360 360 2


<i>lR</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>2) Bài tập:</b>


<b>Bài 1: Cho tam giác ABC nhọn (AB <AC) nội tiếp đường trịn (O;R) có 2 đường </b>
cao BE và CF cắt nhau tại H.



a) Giả sử CAB 60  o<sub> và π = 3,14 ; R = 5cm. Tính độ dài cung trịn AB và hình </sub>
quạt AOB? (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai.


b) Chứng minh: các tứ giác AFHE, BFEC nội tiếp đường tròn.


c) Gọi D là giao điểm của AH và BC. Chứng minh FH là tia phân giác của góc
DFE và 4 điểm F, E, O, D cùng nằm trên một đường trịn.


<b>Bài 2: Từ điểm A nằm ngồi đường tròn (O;R) kẻ 2 tiếp tuyến AB, AC (B, C là 2 </b>
tiếp điểm) và cát tuyến ADE ( AD < AE, DB > DC). Gọi H là giao điểm của AO
và BC.


a) Chứng minh: AB2<sub> = AD.AE</sub>


b) Chứng minh: AH.AO = AD.AE và tứ giác DEOH nội tiếp.


c) Giả sử CAB 60  o<sub> và R = 10 cm. Tính độ dài cung nhỏ BC (làm tròn đến </sub>
chữ số hàng đơn vị)


<b>Bài 3: Cho tam giác ABC nhọn (AB <AC) nội tiếp đường tròn (O;R) có 3 đường </b>
cao AD, BE và CF cắt nhau tại H. Biết 


2 R
3


AB


<i>l</i>  



a) <b> Tính số đo góc AOB và diện tích hình quạt AOB ?</b>


b) Chứng minh tứ giác AFDC nội tiếp và EB là tia phân giác của góc FED.
c) Chứng minh: SABC = 4 SAEF ?


<b>Bài 4: Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC), đường trịn tâm O đường kính BC cắt </b>
các cạnh AB, AC lần lượt tại F và E. Gọi H là giao điểm của BE và CF. AH cắt BC
tại D


a) Chứng minh: AD vng góc với BC và ABC 180  o AHC
b) Chứng minh DA là tia phân giác của góc FDE ?


c) Gọi M là giao điểm của FE và BC. Chứng minh: MF.DE = ME.DF ?
<b>Bài 5: Từ điểm A nằm ngoài đường tròn (O) kẻ 2 tiếp tuyến AB, AC (B, C là 2 </b>
tiếp điểm) và cát tuyến ADE ( AD < AE, DB > DC), gọi I là trung điểm của DE.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

b) Gọi H là giao điểm của AO và BC, K là giao điểm của BC và AD.
Chứng minh: AD.AE = AI.AK


c) Gọi T là giao điểm của tiếp tuyến tại D và E của đường tròn (O). Chứng
minh 3 điểm: B, C, T thẳng hàng.


<b>2. THỜI KHÓA BIỂU TỰ HỌC</b>


THỨ HAI THỨ BA THỨ TƯ THỨ NĂM THỨ SÁU


HÌNH HỌC HÌNH HỌC ĐẠI SỐ HÌNH HỌC HÌNH HỌC


BUỔI



CHIỀU 1h 2h 2h 2h 2h


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×