Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Môn Ngữ Văn Lớp 6 - Tuần 26 - 27

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.64 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 26 - Tiết 93 + 94</b>


<b>Văn bản : </b>

ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ



Minh Huệ



<b>-A - Mục đích yêu cầu: Học sinh</b>


- Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng Bác Hồ trong bài thơ với tấm lịng
u thương mênh mơng, sự chăm sóc ân cần đối với các chiến sĩ và đồng
bào, thấy được tình cảm yêu quý, kính trọng của người chiến sĩ đối với Bác
Hồ.


- Nắm được những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ: Kết hợp miêu tả, kể chuyện
với biểu hiện cảm xúc, tâm trạng, những chi tiết giản dị, tự nhiên mà giàu
sức truyền cảm; thể thơ 5 chữ phù hợp với bài thơ có yếu tố kể chuyện.


<b>B - Trọng tâm: Hình ảnh Bác Hồ</b>


<b>C - Chuẩn bị: Học sinh tìm đọc thêm các tư liệu về cuộc đời Bác Hồ </b>
<b>D – Phần nội dung chính của bài học</b>


<b>1. Tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm, chú thích (Sgk/66)</b>


<b>*Hồn cảnh sáng tác: Bài thơ dựa trên sự kiện lịch sử: cuối năm 1950 Bác</b>
<b>Hồ trực tiếp ra mặt trận theo dõi, chỉ huy cuộc chiến đấu của bộ đội và</b>
<b>nhân dân ta.</b>


<b>2. Đọc – hiểu văn bản</b>
<b>a. Bố cục: 3 phần:</b>



<b>-</b> Phần 1 (từ đầu đến "Lấy sức đâu mà đi"): Tình cảm của anh đội viên thức dậy
lần thứ nhất


- Phần 2 (tiếp đến "cùng Bác"): Tâm trạng của anh đội viên lần thứ ba


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Hình ảnh tấm lịng u thương , lo lắng cho
quân, dân như con của vị Cha già dân tộc
Thức trắng cả đêm


suy nghĩ, lo lắng cho
vận mệnh của nhân
dân, đất nước


Dáng vẻ, cử chỉ, hành động, lời nói của Bác
dành cho các anh chiến sĩ trong hồn cảnh thời
gian, khơng gian khắc nghiệt => Ân cần, nhẹ
nhàng, chu đáo, ấm áp, bình dị, hiền từ


Sự u kính, cảm phục và
thương lo của anh đội
viên dành cho Bác


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Tuần 26 – Tiết 95</b>


Bài:

<b>ẨN DỤ</b>


1. Ẩn dụ là gì?


<b>Ví dụ 1: Anh đội viên nhìn Bác</b>
Càng nhìn lại càng thương
<b> Người Cha mái tóc bạc</b>


Đốt lửa cho anh nằm


 Bác Hồ được xem như/ví như/gọi như người Cha bởi cùng có những hành
động quan tâm đầy yêu thương tận tình.


<b>2. Các kiểu loại ẩn dụ</b>


Sự vật, hiện tượng A Sự vật, hiện tượng
B


tương đồng


Gọi tên A bằng B


(So sánh ngầm, khơng sử dụng từ so sánh)


<b>Kiểu 1: Ẩn dụ hình thức (dáng vẻ </b>
<b>bên ngồi)</b>


Ví dụ: <i>Về thăm nhà Bác làng sen</i>
<i>Có hàng <b>râm bụt</b> thắp lên <b>lửa hồng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>3. Tác dụng của biện pháp nghệ thuật ẩn dụ </b>
<b>-</b> Nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
<b>hoạt động, cách thực hiện)</b>


Ví dụ: <i>Vì lợi ích mười năm <b>trồng cây</b></i>


<i>Vì lợi ích trăm năm <b>trồng người</b></i>



<i>(Hồ Chí Minh)</i>


<b>Kiểu 3: Ẩn dụ phẩm chất</b>
Ví dụ: Người Cha<i> mái tóc bạc</i>
<i> Đốt lửa cho anh nằm</i>


<i>(Minh Huệ)</i>


Bác Hồ được ví như người Cha bởi những
phẩm chất yêu thương, quan tâm, chăm sóc
tận tình, hiền từ dành cho chiến sĩ, đồng bào


<b>Kiểu 4: Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác</b>
Ví dụ: …nắng giòn tan


<i>(Nguyễn Tuân)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Tuần 27 – Tiết 97</b>


<b>Văn bản:</b>

LƯỢM



-Tố



<b>Hữu-A – Mục đích yêu cầu: Học sinh</b>


- Hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp của nhân vật Lượm.
- Nắm được những đặc sắc nghệ thuật trong bài thơ.


- Cảm phục trước sự hi sinh anh dũng của Lượm- người anh hùng nhỏ tuổi
<b>B - Trọng tâm:</b>



- Vẻ đẹp hồn nhiên, vui tươi, trong sáng và ý nghĩa cao cả trong sự hy sinh của
nhân vật Lượm.


- Tình cảm yêu mến, trân trọng của tác giả dành cho nhân vật Lượm.
- Các chi tiết miêu tả trong bài thơ và tác dụng của các chi tiết miêu tả đó.
- Nét đặc sắc trong nghệ thuật tả nhân vật kết hợp với tự sự và bộc lộ cảm xúc.
<b>C - Chuẩn bị: Học sinh đọc thuộc bài thơ và tìm hiểu thêm các tư liệu về những</b>
thiếu niên quả cảm của dân tộc trong công cuộc kháng chiến chống quân xâm lược
của dân tộc ta.


<b>D – Nội dung chính của bài học</b>


<b>1.</b> <b>Tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm và chú thích (Sgk/75,76)</b>
<b>2.</b> <b>Đọc – hiểu văn bản</b>


<b>a.</b> <b>Bố cục: 3 phần</b>


+ Phần 1 (5 khổ thơ đầu): Cuộc gặp gỡ của hai chú cháu tại Huế


+ Phần 2 (7 khổ thơ tiếp): Sự hi sinh anh dũng của Lượm trên đường làm nhiệm
vụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Trang phục, dáng điệu, cử chỉ, lời nói
=>Hình ảnh chú bé Lượm hồn nhiên, yêu
đời, nhanh nhẹn, hiên ngang, chân thật, rất
u thích nhiệm vụ của mình.


Chuyến đi liên lạc cuối cùng và sự hi
sinh quả cảm của Lượm



=>Cảm xúc bàng hồng, đau xót,
nghẹn ngào, tiếc thương


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>VẬN DỤNG: Học sinh chọn 1 trong 2 đề sau để viết thành một bài văn</b>
<b>hoàn chỉnh (trong bài văn có sử dụng các biện pháp nghệ thuật như so</b>
<b>sánh, nhân hóa, ẩn dụ, học sinh làm bài ra giấy kiểm tra, giáo viên sẽ chấm</b>
<b>lấy điểm)</b>


<b>Đề 1: Hãy miêu tả lại một quang cảnh mà em ấn tượng.</b>


<b>Đề 2: Hãy miêu tả về một người mà em yêu quí và truyền động lực, cảm </b>
<b>hứng cho em.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>-Trần Đăng </b>



<b>Khoa-A – Mục đích yêu cầu: Học sinh nắm được</b>


- Nét đặc sắc của bài thơ: sự kết hợp giữa bức tranh thiên nhiên phong phú, sinh
động trước và trong cơn mưa rào ở làng quê cùng hình ảnh lớn lao của người cha
trong cơn mưa.


- Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản.
<b>B – Học sinh thực hiện:</b>


</div>

<!--links-->

×