Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

Bài giảng môn Lịch sử lớp 4 - Bài: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong (Tuần 26)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1011.31 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG TIỂU HỌC HUỲNH KIẾN HOA</b>


<b>Bài: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong .</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b><sub>Đọc thầm thông tin SGK trang 55, em hãy cho </sub></b>



<b>biết: </b>

<b>Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc khẩn </b>


<b>hoang ở Đàng Trong?</b>



<b>Lịch sử</b>





<b>CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG</b>



<b>Trước thế kỉ XVI, từ sơng Gianh </b>


<b>vào phía nam, đất hoang cịn </b>


<b>nhiều, xóm làng và cư dân thưa </b>


<b>thớt, đời sống nhân dân khổ cực.</b>





<b>Trước tình hình đó, cuối thế kỉ </b>


<b>XVI, các chúa Nguyễn rất quan </b>


<b>tâm tới việc khai khẩn đất hoang, </b>


<b>mở rộng diện tích sản xuất.</b>



<b>SƠNG </b>
<b>GIANH</b>
<b>(QUẢNG </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong


<b>1. </b>

<b>Tình hình Đàng Trong trước thế kỉ XVI:</b>



<b>- Đất hoang cịn nhiều,</b>



<b>- Xóm làng và cư dân thưa thớt.</b>



<b>2. Các chúa Nguyễn tổ chức </b>


<b>khai hoang.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Nơng dân, qn lính được phép đem </b>


<b>cả gia đình vào Nam khẩn hoang </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Lực lượng chủ yếu trong cuộc khẩn hoang Đàng Trong


là nơng dân, qn lính.



- Những người đi khai hoang được cấp lương thực trong


nửa năm và một số nông cụ cho việc khẩn hoang.



- Họ đi đến vùng Phú Yên, Khánh Hòa, đến Nam Trung


Bộ, Tây Nguyên, họ đến cả đồng bằng sông Cửu Long.


- Họ lập làng, lập ấp mới và vỡ đất để trồng trọt, chăn


ni, bn bán …



<b>1. </b>

<b>Tình hình Đàng Trong trước thế kỉ XVI.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

1

<b>. Lực lượng nào là chủ yếu trong cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong?</b>



<b>A. Nông dân.</b>

B. Quân lính

.




C. Tất cả các lực lượng trên

.



2.

<b>Các chúa Nguyễn đã có biện pháp gì giúp dân khẩn hoang? </b>



A. Dựng nhà cho dân khẩn hoang. B. Cấp hạt giống cho dân gieo trồng.
C. Cấp lương thực trong nửa năm và một số nơng cụ cho dân khẩn hoang.


3

<b>. Đồn người khẩn hoang đã đi đến những đâu? </b>



A. Họ đến vùng đất Phú Yên, Khánh Hòa, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên.
B. Họ đến vùng đồng bằng sông Cửu Long.


C. Họ đến tất cả những nơi trên để khẩn hoang.


4.

<b>Người đi khẩn hoang đã làm gì ở những nơi họ đến?</b>



A. Lập làng, lập ấp mới, vỡ đất để trồng trọt, chăn nuôi, buôn bán,...
B. Vỡ đất để trồng trọt, chăn nuôi, buôn bán,....


C. Lập làng, lập ấp mới.


<b>Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Dựa vào lược </b>


<b>đồ, em hãy mơ </b>


<b>tả cuộc hành </b>


<b>trình của đồn </b>


<b>người khẩn </b>



<b>hoang vào phía </b>



<b>Nam.</b>



<b>PHÚ </b>
<b>N</b>


<b>KHÁNH </b>
<b>HỊA</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Đồn người khai hoang cứ dần dần tiến vào Nam. Từ vùng đất Phú </b>


<b>Yên, Khánh Hoà đến Tây Nguyên, Nam Trung Bộ, đoàn người tiếp </b>


<b>tục tiến sâu vào vùng đồng bằng Sông Cửu Long ngày nay. </b>



<b>CUỐI THẾ KỈ XVII</b>


<b>CUỐI THẾ KỈ XVIII</b>


<b>SƠNG GIANH</b>
<b>(QUẢNG BÌNH</b>)Ơ


<b>NƯỚC ĐẠI VIỆT CUỐI THẾ KỈ XVI</b>


<b>PHÚ </b>
<b>N</b>
<b>KHÁNH </b>
<b>HỊA</b>
<b>NAM </b>
<b>TRUN</b>


<b>G BỘ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Lµng xãm mới</b>


<b>Đoàn ng ời</b>



<b>khẩn hoang</b>


<b>Chú giải</b>



<b>Quảng </b>


<b>Nam</b>



<b>Phú </b>


<b>Yên</b>



<b>Khánh Hoà</b>


<b>Tây Nguyên</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Tiờu chớ so sỏnh</b>

<b>Tình hình </b>

<b>àng trong</b>



<b>Tr</b>

<b></b>

<b> ớc khÈn hoang</b>

<b>Sau khÈn hoang</b>



<b>Giới hạn diện tích </b>


<b>đất</b>



<b>Tình trạng sử </b>


<b>dụng</b>



<b>Làng xóm, dân cư</b>


<b>Dân tộc</b>



Chỉ tính từ sơng




Gianh đến hết vùng


Quảng Nam.



Mở rộng đến hết vùng đồng


bằng sơng Cửu Long.



Hoang hóa nhiều.

Đất hoang giảm, đất được

<sub>sử dụng tăng.</sub>



Làng xóm, dân cư



thưa thớt.

Có thêm làng xóm và ngày

càng trù phú.



Chủ yếu là người


Kinh (Việt)



Có thêm người Chăm, Khơ-me


và các dân tộc Tây Nguyên.



<b>3. Kết quả của việc khẩn hoang ở Đàng </b>


<b>Trong.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>3. Kết quả của cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong.</b>



<i><b> </b></i>

<i><b>Cuộc khẩn hoang đã làm cho bờ </b></i>



<i><b>cõi đất nước được m r ng. Diện tích </b></i>

<i><b>ở ộ</b></i>



<i><b>đất nông nghiệp tăng, sản xuất nông </b></i>


<i><b>nghiệp phát triển, đời sống nhân dân </b></i>




<i><b>ấm no hơn. </b></i>

<i><b>Các dân tộc sống đoàn kết </b></i>



<i><b>và tạo nên nền văn hóa thống nhất, </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong</b>



<b>1. Tình hình Đàng Trong trước thế kỉ XVI.</b>



<b>2. Các chúa Nguyễn tổ chức khai hoang ở Đàng Trong.</b>

<b>.</b>


<b>3. Kết quả của cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong.</b>



<i><b>GHI NHỚ:</b></i>



<i><b>Từ cuối thế kỉ XVI, công cuộc khẩn hoang ở Đàng </b></i>


<i><b>Trong được xúc tiến mạnh mẽ.</b></i>



<i><b>Ruộng đất được khai phá, xóm làng được hình </b></i>


<i><b>thành và phát triển. Tình đồn kết giữa các dân tộc </b></i>


<i><b>ngày càng bền chặt.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC</b>



</div>

<!--links-->

×