Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Nội dung hướng dẫn học sinh tự học môn Toán (lần 6) khối 6,7,8,9.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.48 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>HÌNH HỌC LỚP 9</b>


<b>1. Bài giảng:</b>


Học sinh bấm vào đường link sau để tìm hiểu các kiến thức trọng tâm của
bài GÓC Ở TÂM VÀ GÓC NỘI TIẾP




/>


<b>2.</b>

<b>Bài tập áp dụng</b>



<b>Bài 1</b> : Kim giờ và kim phút của đồng hồ tạo thành một góc ở tâm có số đo bằng
bao nhiêu độ vào những thời điểm sau :


a/ 2 giờ b/ 8 giờ c/ 21 giờ d/ 24 giờ e/ 7 giờ 30 phút


<b>Bài 2</b> : Trên (O;R) lấy 2 điểm E, F sao cho <i>EOF</i> 800.Tính số đo cung nhỏ EF và
số đo cung lớn EF.


<b>Bài 3</b> : Trên (O;R) vẽ hai cung nhỏ AB và BC sao cho <i>AOB</i>250, <i>BOC</i>400và tia
OB nằm giữa hai tia OA và OC. Tính số đo góc AOC và số đo cung nhỏ AC, cung
lớn AC.


<b>Bài 4</b> : Cho đường tròn (O;5cm) và điểm M với OM = 10cm. Qua M vẽ 2 tiếp
tuyến của (O) tại A và B. Tính các góc ở tâm xác định bởi hai tia OA,OB.


<b>Bài 5</b> : Dây cung AB chia đường tròn tâm O thành hai cung.Cung lớn có số đo
bằng ba lần cung nhỏ.


a/ Tính số đo mỗi cung.



b/ Chứng minh khoảng cách OH từ tâm O đến dây cung AB có độ dài bằng
2


<i>AB</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Bài 6</b> : Trên (O;R) lấy 2 điểm M, N sao cho <i>MON</i> 350<sub>. Trên (O) lấy A ( khác</sub>
M,N).Tính số đo góc MAN.


<b>Bài 7</b> : Trên (O), đường kính EF, lấy M (khác E, F). Vẽ tiếp tuyến của (O) tại E.


Đường thẳng FM cắt tiếp tuyến đó tại D. Chứng minh : ME2<sub> = MD . MF</sub>


<b>Bài 8</b> : Cho hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại M, N. Vẽ đường kính MOI,
MO’K. Chứng minh : Ba điểm I, N, K thẳng hàng.


<b>Bài 9</b>: Cho đường tròn (O), hai dây AB và CD cắt nhau tại I nằm trong đường tròn.
Chứng minh : IA . IB = IC . ID


<b>Bài 10</b>: Cho ∆ABC nội tiếp (O;R), kẻ đường cao AH. Tia OA cắt đường tròn ở D.
a/ Chứng minh : ∆ABH đồng dạng ∆ADC.


b/ Chứng minh :


.
2


<i>AB AC</i>
<i>R</i>


<i>AH</i>





</div>

<!--links-->
<a href=' /> NỘI DUNG HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC ĐỊA 9
  • 5
  • 16
  • 0
  • ×